Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài giảng hướng dấn pp tự học cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 42 trang )


MỞ ĐẦU

BÁC HỒ: Cái cốt của việc học là TỰ HỌC. Suy
ra : cái cốt của việc dạy học là dạy cách học.

UNESCO: Học để biết, học để hiểu, học để làm
việc, học để chung sống.

CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG: Muốn phát triển
kinh tế xã hội thì phải khơi dậy và phát huy nội
lực. Nội lực quan trọng nhất chính là nguồn
nhân lực. Muốn có nguồn nhân lực tốt thì phải
phát triển giáo dục, muốn phát triển giáo dục thì
phải phát huy nội lực trong ngành giáo dục,
nhân tố con người là quyết định.

VAI TRÒ CỦA NHÂN TỐ CON
NGƯỜI TRONG GIÁO DỤC.

GIÁO VIÊN:
-
Tổ chức.
-
Định hướng.
-
Hướng dẫn. (Phương
pháp học tập…)
-
Giải thích.
-


Đánh giá.

HỌC SINH:
-
Tiếp nhận (thông tin)
-
Phân tích…
-
Rút ra kiến thức.
-
Áp dụng trong thực tế.
-
Xây dựng và thực hiện
phương pháp tự học hiệu quả.

TẠI SAO HỌC SINH PHẢI HỌC
CÁCH TỰ HỌC?
-
Lượng thông tin, kiến thức… mà học sinh cần học rất lớn,
thời gian học trên lớp không thể đủ để cung cấp.
-
Thời gian học tập dưới sự hướng dẫn của GV ở trường
phổ thông chỉ mang tính chất cơ sở, ban đầu, cung cấp
các kiến thức nền tảng. Muốn có kiến thức để làm việc,
mỗi người cần luôn cập nhật, bổ sung kiến thức… Muốn
thế mỗi người cần biết cách tự học.
-
Đặc điểm của quá trình tiếp nhận thông tin là: Chỉ được
nghe sẽ quên; vừa nghe vừa nhìn nhớ được 1 phần;
được trực tiếp làm sẽ hiểu và nhớ; Tự mình tìm tòi ra

được thì tri thức đó thực sự là của mình.
-
….

Khả năng lưu giữ
thông tin
Qua nghe
Qua nhìn
Nghe và nhìn
Nghe nhìn và thảo
luận
Nghe, nhìn, thảo
luận và làm

CHÍN BƯỚC HỌC HIỆU QUẢ.
Để thành công bạn phải học ngay từ ngày đầu tiên của năm
học và bạn phải thông thạo CHÍN BƯỚC của phương pháp
học tập hiệu quả:
Bước 1: Xác định mục tiêu rõ ràng.
Bước 2: Lên kế hoạch cụ thể và sắp xếp thời gian.
Bước 3: Hành động kiên định.
Bước 4: Rèn luyện phương pháp đọc để nắm bắt thông tin.
Bước 5: Sử dụng sơ đồ tư duy (MIND MAPPING)
Bước 6. Trí nhớ siêu đẳng.
Bước 7: Nghệ thuật ứng dụng lý thuyết vào thực hành.
Bước 8: Tăng tốc cho kì thi.
Bước 9. Đi thi và đạt kết quả tốt trong kì thi.

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ
HỌC NHƯ THẾ NÀO?

1. Có sự tự tin và lòng quyết tâm.
2. Xác định mục tiêu cụ thể và kiên trì phấn đấu đến mục
tiêu đó. (Sự khác nhau giữa học tập và chơi game)
3. Rèn luyện phương pháp đọc tài liệu.
4. Rèn luyện khả năng phân tích thông tin.
5. Rèn luyện trí nhớ (số, số liệu, thời gian, con người…)
6. Thực hiện phương pháp ghi chép và tóm tắt đại ý nội
dung kiến thức.
7. Hình thành ý thức tư duy tương ứng với môn học. (Vận
dụng vào chính quá trình học tập của bạn ở các bộ
môn)

XÁC
ĐỊNH
MỤC
TIÊU

RÀNG
LÊN
KẾ
HOẠCH
CỤ
THỂ,
SẮP
XẾP
THỜI
GIAN
HÀNH
ĐỘNG
KIÊN

ĐỊNH
ỨNG DỤNG
LÝ THUYẾT
VÀO THỰC HÀNH
TRÍ NHỚ
SIÊU ĐẲNG
GHI CHÚ BẰNG
SƠ ĐỒ TƯ DUY
RÈN LUYỆN
PHƯƠNG PHÁP
ĐỌC HIỆU QUẢ
TĂNG
TỐC
CHO

THI
ĐI THI

ĐẠT
KẾT
QUẢ
CAO

1. SỨC MẠNH CỦA NIỀM TIN.
VÒNG LẶP THÀNH CÔNG
NIỀM TIN:
TÔI CÓ THỂ
HỌC GIỎI
NĂNG LỰC
BẢN THÂN

ĐƯỢC
PHÁT HUY
TỐI ĐA
KẾT QUẢ:
ĐẠT ĐƯỢC
NHỮNG
ĐIỂM 10
HÀNH ĐỘNG:
HỌC TẬP
CHĂM CHỈ

SỨC MẠNH CỦA NIỀM TIN.
VÒNG XOÁY THẤT BẠI.
NIỀM TIN:
DÙ CÓ CỐ
GẮNG ĐẾN
MẤY TÔI
VẪN KÉM
KẾT QUẢ:
ĐẠT ĐƯỢC
NHỮNG
ĐIỂM KÉM
0% NĂNG
LỰC HỌC
TẬP CỦA
BẢN THÂN
ĐƯỢC
PHÁT HUY
HÀNH ĐỘNG:
CHƠI GAME,

XEM TV…

Sự khác nhau giữa người khao khát
thành công và kẻ được chăng hay chớ

Người khao khát
thành công:
-
Chịu trách nhiệm về mọi
điều xảy đến trong cuộc
sống của họ.
-
Tin tưởng rằng nỗ lực
của bản thân sẽ đem
đến những kết quả tốt
đẹp.
-
Làm chủ cuộc sống của
mình.

Người được được chăng
hay chớ:
-
Có khuynh hướng đổ lỗi cho
mọi người (bài giảng chán;
bài thi khó; thày giáo dạy
khó hiểu; cha mẹ hay cằn
nhằn…)
-
Không có nỗ lực vượt khó.

-
Không làm chủ được cuộc
sống của mình

CON NGƯỜI CÓ THỂ CHẠY 2km TRONG VÒNG
ÍT HƠN 4 PHÚT HAY KHÔNG?
Trước năm 1954, loài người TIN TƯỞNG rằng
điều đó là không thể.
Năm 1954, Ông Roger Bannister đã rèn luyện và
thực hiện được điều đó.
1 năm sau đó có 37 người thực hiện được.
Trong năm tiếp theo, có thêm 300 người thực hiện
được điều đó.

2. TẠI SAO CẦN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU?
-
Mục tiêu là động lực thúc đẩy chúng ta đi đến
thành công.
-
Mục tiêu giải phóng tiềm năng của chúng ta.
(Một người không đặt mục tiêu hoặc đặt ra các
mục tiêu đơn giản sẽ có những hành động đơn
giản tương ứng. Người đặt ra các yêu cầu cao
đối với bản thân sẽ phấn đấu nỗ lực hết mình
để đạt đến mục tiêu đó, tức là tiềm năng tư duy,
tiềm năng thể lực đã được giải phóng…)

3. ĐỌC TÀI LIỆU NHƯ THẾ NÀO
HIỆU QUẢ NHẤT?
Sử dụng công thức SQ3R:

-
S: Survey: Khảo sát trước nội dung tài liệu.
-
Q: Question: Đặt ra các câu hỏi về nội dung tài
liệu.
-
R: Read: Đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi trên.
-
Review: Ôn tập, xem lại, củng cố.
-
Recite: Thuật lại nội dung tài liệu bằng ngôn ngữ
của cá nhân.

4. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÂN TÍCH
TÀI LIỆU?
Sử dụng công thức 5W1H:
-
W – What: Tài liệu gì đây? Nội dung của nó nói về cái gì thế? …
-
W - Where: Sự kiện diễn ra ở đâu? Ta cần sử dụng các thông tin
của tài liệu trong tình huống nào? …
-
W – When: Sự kiện diễn ra khi nào? Lúc nào cần sử dụng các
thông tin này? Khi nào thầy giáo dạy mình bài học này?...
-
W – Why: tại sao mình đọc bài này? Tại sao họ lại dùng kí hiệu
này? Sao lại có lập luận này? Sao vị chỉ huy lại có quyết định đó?
Tại sao lại quy ước như thế? …
-
W – Who: Ai viết tài liệu này nhỉ? Ai chỉ huy chiến dịch này? Nhà

bác học này người nước nào nhỉ…
-
H- How: Phương trình này có cách giải như thế nào? Nếu có dạng
này thì cách giải có gì khác? Khi địch tấn công quân ta đã xử lí như
thế nào? Muốn kiểm tra vấn đề này thì phải bố trí thí nghiệm như
thế nào?...

5. CÁCH GHI CHÉP HIỆU QUẢ TRONG TIẾT HỌC.
Mỗi người có một cách phù hợp với bản thân.
Khuyến cáo: Dùng sơ đồ tư duy: MIND MAP

5. CÁCH GHI CHÉP HIỆU QUẢ TRONG TIẾT
HỌC.

×