Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK chương HTK sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.61 KB, 28 trang )

Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8

Phần I
Mở Đầu
I. Lý do chọn đề tài
1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay:
Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo, cha ông ta đã để
lại cho chúng ta nhiều t tởng giáo dục với cốt lõi là lấy việc học làm gốc ngang
tầm với những t tởng trong thế giơi hiiện đại nh là học để làm ngời, học để hành,
hành để học.
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ, đã xuất hiện mong muốn hiện đại hoá, tích
cực quá trình giáo dục. Trong nhà trờng điều chủ yếu không phải là chủ nhồi nhét
cho học sinh một mớ kiến thức hỗn độn, tuy rằng kiến thức là cần thiết song điều chủ
yếu là phải giáo dục cho học trò phơng pháp tự suy nghĩ, tự biết suy luận, phơng
pháp diễn tả, rồi đến phơng pháp giải quyết vấn đề. Phạm Văn Đồng 1989 Hãy
tiến mạnh trên mặt trận khoa học và kỹ thuật - Nhà xuất bản s thật Hà nội: Dạy học
phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tự học, tự rèn luyện bản thân của học
sinh , Thầy chủ đạo và trò chủ động Hoài bão khoa học cao quý lúc bấy giờ là
Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, quá trình dạy học song song quá
trình tự học.
Để góp phần trong cuộc cách mạng về giáo dục, Nghị quyết TW IV khoá 7 đã
đề ra nhiệm vụ Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, nghành
học. Nghị quyết TW 2 khoa VIII đã chỉ rõ một nhiệm vụ quan trọng cuả ngành giáo
dục đào tạo là Đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp t duy sáng tạo của ngời học. Với t tởng chiến lợc
cơ bản của Đảng là Lấy nội lực, năng lực tự học làm nhân tố quyết định sự phát
triển của bản thân ngời học. Vì vậy chúng ta có thể coi tự học là mũi nhọn chiến lợc
của giáo dục đào tạo của nớc ta hiện nay.
2. Do thực trạng dạy học hiện nay:
Quá trình tự học tự đào tạo là sụ kết hợp của quá trình dạy của thầy và quá
trình học của trò thành một quá trình thống nhất biện chứng, tác động qua lại lẫn


nhau. Mấy năm gần đây việc dạy của thầy và tự học của trò đã và đang là mối quan
tâm của rất nhiều nhà giáo dục. Trong việc ứng dụng các phơng pháp dạy học tích
cực lấy ngời học làm trung tâm, còn thầy giáo chỉ là ngời hớng dẫn. Vấn đề tự học và
t tởng lấy việc học của trò làm gốc là một quá trình lâu dài không phải một sớm một
chiều và của riêng ai.
Việc tự học của học sinh THCS là một điều rất cần thiết, trong việc tích luỹ
kiến thức cho bản thân học sinh. Đặc biệt môn sinh học ở trờng THCS là chìa khoá
để mở cánh cửa để bớc vào thế giới sinh vật, góp phần trang bị cho thế hệ trẻ những
kiến thức sinh học, phổ thông, cơ bản hiện đại. Hiện nay lại có rất nhiều thành tựu

1
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
sinh học đợc ứng dụng vào đời sống mang lại hiểu quả cao. Do vậy trang bị cho học
sinh phơng pháp tự học, tự nghiên cứu để học sinh thu nhận kiến thức và ứng dụng
vào trong thực tế.
Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay việc áp dụng phơng pháp dạy học h-
ớng dẫn học sinh tự học của giáo viên THCS ở tất cả các môn học nói chung và môn
sinh học nói riêng còn gặp rất nhiều lúng túng và khó khăn. Là một giáo viên môn
sinh học, qua thực tế dạy học , điều kiện cơ sở vật chất ở trờng THCS, đặc biệt qua
nghiên cứu nội dung chơng trình sinh học lớp 8 và yêu cầu thực tiễn khi dạy học ch-
ơng 9: Hệ thần kinh, vơí mong muốn nhỏ bé vào việc đổi mơí phơng pháp dạy học
môn sinh học ở trờng THCS, nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn sinh học.
Nhận thấy tính thực tiễn và cấp thiết của vấn đề trên tôi mạnh dạn đi vào
nghiên cu đề tài: Biện pháp h ớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng I X-
Hệ thần kinh- sinh học 8 THCS
II Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp hớng dẫn học sinh tự học và tổ chức các hoạt động học
tập cho học sinh tự học SGK nói chung và chơng hệ thần kinh sinh học 8 nói riêng.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về việc đề xuất các biện pháp để hớng dẫn học sinh

tự học SGK.
2. Xác định thực trạng của các biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK.
3. Đề xuất về những chỉ tiêu thăm dò khả năng tự học của học sinh (Điều tra qua
phiếu).
4. Đề xuất các biện pháp thăm dò khả năng tự học cho học sinh qua dạy học ch-
ơng I X Hệ thần kinh.
5. Thiết kế một số baì giảng theo hớng để hớng dẫn học sinh tự học chơng Hệ
thần kinh sinh học 8.
IV Đối tơng nghiên cứu
Nghiên cứu các biện pháp hớng dẫn năng lực tự học cho học sinh trong dạy
học chơng hệ thần kinh.
V. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 8 của trờng THCS Nghĩa Hồng Nghĩa Đàn- Tỉnh Nghệ An.
VI. Phơng pháp Nghiên cứu
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đã nêu trên, tôi sử dụng các biện pháp nghiên cứu
sau:
1. Nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu tài liệu và đờng lối chính sách có liên quan nhằm xây dựng cơ sở
lý thuyêt cho đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học, cơ sở lý luận nhằm
tổ chức hoạt động cho học sinh.

2
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
- Nghiên cứu tài liệu hớng dẫn dạy học sinh học 8, tài liệu giáo khoa sinh học
8, tài liệu tham khảo nói chung và đảm bảo kiến thức về chuyên môn vững chắc.
2. Phơng pháp điều tra s phạm:
- Dùng phiếu để điều tra tình hình giảng dạy của giáo viên sinh học và tình
hình học tập của học sinh.
- Dự giờ, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp để điều tra chất lợng và ý thức học

tập của học sinh.
- Điều tra cơ sở vật chất phục vụ học tập ở trờng, tình hình địa phơng nơi trờng
đóng để tìm hiểu phơng tiên, phơng pháp dạy học đã và đang sử dụng.
3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
- Soạn giáo án thực nghiệm có đề xuất các biện pháp tổ chức các hoạt động tự
học cho học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm ở trờng THCS Nghiã Hồng Nghĩa Đàn - Nghệ An.
- Chọn lớp thực nghiệm và đối chiếu: Dựa vào kết quả khảo sát, vào thực trạng
tổ chúc hoạt động học tập của học sinh, chọn trong khối 8.
- Bố trí thực nghiệm:
+ Lớp thực nghiệm: Bài học đợc thiết kế có sử dụng các phơng pháp tổ chức
các hoạt động hớng dẫn học sinh tự học.
+ Lớp đối chứng: Bài học thiết kế theo hớng sử dụng phơng pháp dạy học
thông thờng mà giáo viên thờng sử dụng.
+ Lớp thực nghiệm và đối chứng tiến hành song song cùng một giáo viên dạy,
đồng đều về thời gian, nội dung kiến thức và điều kiện dạy học (trình độ các lớp đã
đợc kiểm tra đánh giá trớc)
- Các bớc thực nghiệm:
+ Thực nghiệm thăm dò trớc.
+ Thực nghiệm chính thức.
+ Số bài thực nghiệm gồm 7 bài: bài 45, bài 46, bài 47, bài 48, bài 49, bài 50,
bài 51 Sách giáo khoa sinh học lớp 8, mỗi bài dạy một tiết.
Sau một bài dạy có kiểm tra chất lợng lĩnh hội kiến thức ở cả các lớp thực
nghiệm và đối chứng cùng một đề kiểm tra, chấm cùng một biểu điểm đánh giá.
Kiểm tra độ bền kiến thức sau khi học hết chơng.


3
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
Phần II

Kết quả nghiên cứu
Chơng I: Cơ sở lý luận của việc đề xuất các biện pháp h-
ớng dẫn học sinh tự học
I. Thế nào là tự học
Câu hỏi đó tởng chừng nh rất đơn giản để trả lời: Tự học là học không có thầy
chứ còn gì nữa. Trả lời nh vậy thì lập tức có ngay hàng loạt câu hỏi khác. Thế câu
không thầy đố mày làm nên là chống lại việc tự học ? Trẻ con, ngời kém thông
minh có tự học đợc không vv. Tự học không phải là học không có thầy mà ở đây
vai trò của ngời thầy là tổ chức hớng dẫn cho ngời học phát huy hêt khả năng của
mình, phải tự tìm tòi, phát hiện ra ván đề cốt lõi. Bởi vì ta thấy môt thực tế rằng chỉ
với nổ lực của bản thân mình thì kiến thức thu đợc mới bền vững và sinh động.
Tự học là tự mình động não suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ(quan sát, so
sánh, phân tích, tổng hợp vv) và có khi cả cơ bắp khi phải sự dụng công cụ, cùng
các pẩm chất của mình để chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biến lĩnh
vực đó thành sở hữu củ mình.
Điều đó cho thấy cốt lõi của việc học là tự học, hễ có học là có tự học vì
không ai có thể học hộ cho ngời khác. Học là một đặc trng của con ngời , trong đó
học đóng vai trò chủ thể, và tri thức khoa học là đối tợng để chiễm lĩnh. Hoạt động tự
học là một quá trình tự giác, tích cc tự chiễm lĩnh tri thức khoa học bằng hành động
của chính mình hớng tới những mục đích nhất định. Do đó để hoạt động học có hiệu

4
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
quả, quá trình tổ chức dạy học phải làm cho hoạt động học của học sinh chuyển sang
tự học. Tuy nhiên trong quá trình tự học cần phải có sự hớng dẫn giúp đỡ của giáo
viên, đó là việc giáo viên xác định các nhiệm vụ nhận thức,trình bày nội dung tri thức
đến các bớc đi và các uêu cầu kế hoạch cụ thể. Đồng thời giáo viên thờng xuyên uốn
nắn giúp đỡ cho quá trình tự học của học sinh thông qua các kiến thức kiểm ta trên
giờ lên lớp.
Tự học của học sinh THCS phải có sự định hớng của giáo viên. Ngoài những

giờ lên lớp GV trực tiếp giảng dạy. Quá trình học tập khi không có GV, ngời học
phải chủ động tự sắp xếp kế họach huy động trí tuệ kĩ năng của bản thân để học tập
theo yêu cầu và hớng dẫn của giáo viên: ôn tập, làm bài tập nâng cao nhằm hoàn
thành nhiệm vụ học tập. Hay nói cách khác, GV đã điều khiển gián tiếp quá trình tự
học của học sinh thông qua các nhiệm vụ học tập đợc giao về nhà sau mỗi bài giảng.
Trong dạy học, ngoài hoạt động học tập những chơng trình theo quy định hiện
hành, việc học tập thờng xuyên qua hoat động thực tiễn và cuộc sống thì học sinh
phải hoàn toàn tự học.
Nh vây, khái niệm tự học là rất rộng, nó có thể diễn ra với nhời học khi có
giáop viênb trực tiếp giảng day, hoặc khi có sự điều khiển gián tiếp của giáo viên.
II. Tự học có khó không
Nh chúng ta đã biêt, t học tức là t mình động não, tự suy nghĩ, biết sử dụng các
năng lục tái tạo(biết quan sát, phân tích) để từ đó chiễm lĩnh một năng lực hiểu
biết nào đó của nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.
Học sinh muốn có kiến thức sâu và hiểu biết rộng, để tích luỹ thêm kiến thức
chuẩn bị cho tơng lai, thì học sinh phải rèn luyện cho mình năng lực tự học. Ngoài
những bài giảng của GV, học sinh phải tự tìm tòi tài liệu ở th viện để đọc thêm, giải
quyết các bài tập trong sách bài tập, sách tham khảo để biết thêm nhiều tri thức mới.
Khả năng tự học là tiềm ẩn trong mỡi con ngời, đối với học sinh THCS thì khả
năng tự học là rất cần thiết. Mỗi học sinh đều có sở trờng riêng, nếu đợc khơi gợi,
kích thích, đòi hỏi con ngời phải tìm tòi, phải suy nghĩ và phát huy t duy sáng tạo
đến mức cao nhất thì cái tiềm tàng đó sẽ thành hiện thực. Muốn vậy GV phải tìm ra
các biện pháp hớng dẫn học sinh để học sinh nhận thức õ tầm quan trọng của việc tự
học làm cho học sinh say mê hơn và là động lục thúc đẩy quá trình tự học của học
sinh .
Hiện nay, hoạt động học tập của học sinh còn mang tính chất thụ động, các em
phụ thuộc quá nhiều vào GV và những tri thức trên lớp của GV, ghi nhớ một cách
máy móc chứ không phải là có sự sáng tạo hay việc tìm ra nhng cái hay cái mới nào
khác nên kết quả còn rất thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do học sinh cha có ý thức về


5
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
bản thân mình. Mặt khác do GV chua tìm ra đợc các biện pháp cụ thể để hớng dẫn
học sinh tự học. Phần lớn GV thờng soạn bài bằng cách sao chép SGK, còn nặng nề
về thông báo , dạy theo lối truyền thụ một chiều thầy đọc trò chép. Không tổ chức
đợc các hoạt động học tập cho các em, không dự kiến đợc các biện pháp để hớng dẫn
học sinh tự học. Điều đó cho thấy tự học không phải là khó nếu học sinh ý thức đợc
việc học của mình và GV có những biện pháp để hớng dẫn học sinh tự học một cách
tích cực và có hiệu quả cao.
III. Hớng dẫn tự học
Trong hoạt động hớng dẫn, dạy chính là sự tổ chức hay điều khiển tối u hoá
quá trình chiếm lĩnh tri thức khoa học để hình thành và phát triển nhân cách cho ngời
học. Hoạt động dạy học có hai chức năng luôn gắn kết chặt chẽ với nhau truyền đạt
thông tin dạy học và điều khiển hoạt động học.




ở hình thức này thời gian giáo viên trực tiếp giảng dạy sẽ ít hơn, chủ yếu dành
thời gian cho học sinh tự học. Hình thức dạy học tự học có hớng dẫn là một trong
những biện pháp để phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
Từ sơ đồ dạy học trên có thể hiểu khái niệm hớng dẫn tự học là sự điều khiển
của GV trong việc định hớng, tổ chúc và chỉ đạo nhằm giúp học sinh tối u hoá quá
trình tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thông qua đó hình thành và
pháp huy nhân cách cho học sinh.
Tự học có hớng dẫn là một hình thức tổ chức dạy học mà trong đó thầy đóng
vai trò ngời định hớng, dẫn

6
Tri thức

Trò
Tự nghiên cứu, tự thể
hiện, tự kiểm tra
Thầy
Hướng dẫn, tổ chức,
trọng tài, đánh giá
Lớp, nhóm
Thảo luận, bổ sung,
kiểm tra.
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
* Nguyên tắc cơ bản trong hớng dẫn học và tự học
* Nguyên tắc đảm bảo tính lôgíc nội dung và mục tiêu chơng trình
* Nguyên tắc sử dụng hớng dẫn của GV phải phát huy tối đa nỗ lực của học
sinh
* Nguyên tắc đảm bảo hiệu quả việc tự kiểm tra đánh giá và duy trì thờng
xuyên thông tin ngợc chiều từ học sinh đến GV.
- Trong đó học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá là một trong ba thành tố cơ bản
nhất của tự học có hớng dẫn. Nếu học sinh nắm vững phơng pháp tự đánh giá thì họ
sẽ điều chỉnh kịp thời hạt động tự học của mình sao cho có hiệu quả nhất, đồng thời
bồi dỡng duy trì thờng xuyên ý thức tự học. Để hình thành và phát triển năng lực tự
đánh giá cho học sinh, GV phải có các phơng pháp hớng dẫn học sinh cách phân chia
các mục tiêu chơng trình thành mục tiêu bộ phận, trong đó các tiêu chí đánh giá rõ
ràng để sau khi giải quyết mỗi nhiệm vụ tự học, học sinh có thể tự biết rằng mình đã
hoàn thành nhiệm vụ ở mức nào.
- Tuy vậy việc đánh giá kết quả học tập của học sinh từ phía GV không thể
thiếu vì nó vùa có giá trị chỉ đạo, điều khiển vùa để khẳng định thành tích học tập
của học sinh. GV đánh giá kết quả học tập của học sinh là biện pháp hớng dẫn, rèn
luyện kỹ năng tự đánh giá cho học sinh đồng thời giúp cho việc đánh giá chất lợng tự
học chuẩn xác, khánh quan hơn. Nó còn là nguồn thông tin phản hồi để qua đó GV
đánh giá hiệu quả và điều chỉnh phơng pháp hớng dẫn tự học của mình kịp thời đồng

thời bổ sung những khiếm khuyết về phơng pháp tự học trong quá trình tự học của
học sinh
triển rộng khắp trên thế giới. Nền kinh tế học tập coi động lực chủ yếu của nền
kinh tế là học tập, nền kinh tế tri thức coi tri thức là lực lợng sản xuất trực tiếp sản
xuất ra các sản lợng mang hàm lợng trí tuệ cao.
Cùng với sự hình thành và phát triển của nền kinh tế mới, ở nớc ta đòi hỏi
ngành giáo dục phải đào tạo ra một lớp ngời năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu
phát triển của xã hội.
Để học thờng xuyên, học cho bản thân ngời học thì nhà giáo dục phải xác định
đợc các biện pháp hớng dẫn học sinh tự học. Vì bên cạnh việc nắm đựơc tri thúc trên
lớp, học sinh còn học cách lĩnh hội kiến tức ngoài xã hội từ đó nâng cao chất lợng
học tập, tạo tiền đề cho sự phát triển năng lực nhận thứccủa học sinh. Giúp học sinh
không những lĩnh hội tri thức một cách chủ động, vững chắc mà còn phát triển kỹ
năng t duy, tổng hợp, khái quát hoá nội dung kiến thức một cách tốt nhất.
iv. Các biện pháp hớng dẫn học sinh tự học
Tự học qua sách giáo khoa, sách tham khảo:
SGK là nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, nó quy định liều lợng kiến
thức cần thiêt của môn học, là phơng tiện phục vụ đắc lực cho GV và học sinh. SGK
có kênh hình và kênh chữ thể hiện nội dung kiến thức.
Ngoài SGK thì sách tham khảo cũng là nguồn tri thức bổ sung quan trọng cho
học sinh. Nguồn tri thức này không chỉ phục vụ trực tiếp cho việc hoàn thành nhiệm

7
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
vụ trí dục quy định trong chơng trình, mà còn có tác dụng giáo dục, năng cao sự hiểu
biết cho học sinh.
Do vây, dạy học sinh tự thu nhận kiến thức, chính là rèn luyện cho học sinh
phơng pháp đọc sách, kỹ năng, kỹ xảo đọc sách.
Để học sinh sử dụng tốt SGK và Sách tham khảo cần rèn luyện cho học sinh
một số kỹ năng cơ bản sau:

Trong khâu củng cố kiến thức rèn luyện kỹ năng kỹ xảo
- Sau khi giới thiệu nội dung tài liệu thì học sinh đọc SGK. Sau đó học sinh
chiếu lời giảng của GV với nội dung đọc đợc từ sách.
- Tổ chức học sinh làm việc với SGK nhằm mục đích ôn tập, củng cố tài liệu
trên cơ sở hệ thống kiến thứccủa một chơng hay nhiều chơng.
- GV ra cá Dạy học sinh kỹ năng tự đọc SGK và rút ra đợc những nội dung cơ
bản từ tài liệu. Thờng xuyên đặt ra câu hỏi: ở đây nói lên cái gì?, ở đay đã đề cập
đến những khía cạnh nào?. Nh vậy học sinh phải đạt đợc ý chính của nội dung đọc
đợc, đặt tên đề mục cho phần, đoạn đã đọc sao cho tên đề mục phản ánh đợc ý chính.
- Dạy học sinh biết cách phân tích những bài đọc đợc, chia thành những luận
điểm khao học khác nhau và nêu đợc ý nghĩa của nó.
- Dạy học sinh biết cách trả lời câu hỏi đã có trên tài liệu đã đọc đợc, bằng
cách tái hiện hoặc phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả tuỳ theo câu hỏi
đã đề ra.
- Dạy học sinh biết lập một giàn bài qua tài liếuGK.
- Dạy kỹ năng tóm tắt tài liệu đọc đợc
- Dạy kỹ năng đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị hình vẽ trong
SGK.
Sử dụng SGK trong khâu nghiên cứu tài liệu mới:
- Tổ chức cho học sinh làm việc với sách ngay sau khi GV ra bài tập nhận
thức hoặc ngay sau khi GV đặt tình huống có vấn đề.
- Tổ chức cho học sinh đọc những đoạn có mô tả sự kiện, còn những vấn đề
khó, phức tạp GV cần giải thích cho sánh tỏ.
- GV tổ chứ giải đáp tái hiện hoặc để học sinh độc lập nghiên cứu lại SGK
trớc khi cho các em nghiên cứu nội dung mới.
- Đọc sách sau khi quan sát thí nghiệm, hoặc sau khi quan sát các đồ dùng
trực quan khác.
Sử dụng SGK, các bài tập khác nhau để tổ chức học sinh nghiên cứu SGK. Có
thể là yêu cầu học sinh su tầm các tài liệu trực quan vật mẫu để minh hoạ khẳng định
một khái niệm, một quy luật đợc trình bày trong SGK

- Bài tập luyện tập một quy tắc, một định luật.
- Bài tập yêu cầu đọc SGK, ôn lại những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo.

8
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
Chơng II: Cơ sở thực tiễn của việc đề xuất các biện pháp
hớng dẫn tự học
I. thực trạng trong trờng thcs hiện nay
1. Tình hình dạy của giáo viên:
Đa số giáo viên thờng quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học
nên chỉ quan tâm đến phơng pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội dung
SGK.
Một số giáo viên cha có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khuôn,
máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giảo thích, minh hoạ sơ sài, nghèo nàn,
tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình huống có
vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác t duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phơng
tiện dạy học nhất là các phơng tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho học sinh
nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức và con đờng để chiếm lĩnh kiến
thức của học sinh.
Để có một tiết dạy tốt thì giáo viên chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiến đ-
ợc các tình huống, cách sử dụng các phơng tiện dạy học hợp lý, giúp học sinh dễ
hiểu, dễ nhớ, mở rộng và chắt lọc kiến thức, rút ra những thông tin cần thiết phù hợp
đối với từng nội dung bài giảng.
Thực tế, giáo viên thờng soạn bài bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế
bài giảng, không giám khai thác sâu kiến thức, cha sát với nội dung chơng trình, h-
ớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn trong
thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thờng nặng về thông báo, không tổ chức hoạt
động học tập cho các em, không dự kiến đợc các biện pháp hoạt động, không hớng
dẫn đợc phơng pháp tự học.
Mặt khác, phơng pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn", giáo

viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có giáo viên
còn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK. Việc
sử dụng các phơng tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, bản trong chỉ
dùng khi thi giáo viên hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông
thờng hầu nh "dạy chay".
Khi dạy chơng VI rất cần đến phơng tiện trực quan minh hoạ, có nh thế học
sinh mới hiểu nội dung bài giảng một cách sâu sắc. Nhng việc sử dụng phơng tiện
nh một nguồn tri thức chiếm tỷ lệ thấp. Với cách sử dụng đó, học sinh ít có các hoạt
động tự học, hoạt động chủ yếu là giáo viên, tạo không khí lớp học buồn tẻ nhạt,
không gây đợc hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức
truyền đạy từ giáo viên.
Do việc truyền đạt kiến thức của giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ
năng tự học cũng nh việc hớng dẫn tự học của giáo viên không đợc chú ý làm cho
chất lợng giờ dạy không cao.
2. Tình hình học tập của học sinh:

9
Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
Hiện nay, việc học tập của học sinh về môn Sinh học nói chung và chơng Hệ
thần kinh sinh học 8 nói riêng cha đợc học sinh quan tâm, chú ý không hứng thú với
môn học, chỉ coi đó là nhiệm vụ. Trong giờ Sinh học có hiện tợng nói chuyện riêng,
học các môn học khác, hoặc luôn học ở tình trạng thụ động, máy móc tái hiện kiến
thức, ít vận dụng linh hoạt vào các tình huống khác nhau do đó hiệu quả lĩnh hội còn
thấp, làm giảm hiệu quả học tập bộ môn.
Qua trò chuyện, trao đổi với giáo viên và học sinh thấy, nếu giáo viên nào có
biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh bằng cách sử dụng phơng tiện dạy
học và các phơng pháp tích cực hoá hoạt động học tập cho học sinh để tự nghiên cứu,
thảo luận để xây dựng và hình thành kiến thức thì học sinh hứng thú học tập, tích cực
phát biểu ý kiến. Còn những giờ giáo viên dùng phơng pháp thuyết trình, sử dụng ph-
ơng tiện để minh hoạ kiến thức SGK đợc sử dụng nh thông báo không có sự gia công

giờ học kém sôi nổi và hiệu quả không cao.
Cũng qua điều tra cho thấy, trong giờ lên lớp các hoạt động tập trung chủ yếu
vào giáo viên, giáo viên không hớng dẫn học sinh nghiên cứu để tự lĩnh hội, tự tìm
lấy tri thức mà lại đóng vai trò là ngời lĩnh hội tri thức một cách thụ động. Cũng từ
đây, ta thấy việc tự học của học sinh không theo một phơng pháp nào cả nên hiệu quả
không cao. Học sinh cha đợc rèn luyện những kỹ năng cần thiết để xử lý những
thông tin thu thập đợc từ các nguồn khác nhau trong cuộc sống. Do vậy quá trình dạy
học học sinh học nêu ở trên, ta thấy cần thiết phải thay đổi phơng pháp dạy học theo
hớng phát huy tích cực, chủ động học tập của học sinh. Đòi hỏi việc tổ chức các ph-
ơng pháp rèn luyện năng lực tự học ở trờng THCS là cần thiết và cần thiết phải có các
phơng tiện dạy học và áp dụng hệ thống các phơng tiện trong dạy học để tích cực hoá
hoạt động của học sinh là thực sự cần thiết đối với quá trình dạy học góp phần cải
tiến nâng cao chất lợng dạy và học.
3. Tình hình cơ sở vật chất:
Điều kiện cơ sở vật chất của bộ môn Sinh học ở hầu hết các trờng THCS nói
chung còn cha đầy đủ, có phần còn rất nghèo nàn, cụ thể:
- Không đầy đủ sách tham khảo.
- Các phơng tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình, mẫu vật, sơ đồ, phiếu học tập
còn thiếu nhiều hoặc một số bài không có.
- Nhiều trờng cha có phòng thí nghiệm, nếu có phòng còn rất đơn sơ, dụng cụ
thí nghiệm và hoá chất còn thiếu.
- Vờn thí nghiệm còn hẹp về diện tích nên vận dụng vào thực tế rất khó khăn.
II. Nguyên nhân của thực trạng
Thực trạng trên có rất nhiều nguyên nhân:
- Đội ngũ giáo viên của một số trờng cha đợc đặt theo đúng bộ môn nên một
số giáo viên vẫn phải dạy kiêm nhiệm nh giáo viên toán dạy sinh
- Do điều kiện cơ sở vật chất của một số trờng cha đầy đủ, nên việc áp dụng
theo phơng pháp tích cực cha cao.

10

Biện pháp hớng dẫn học sinh tự học SGK qua dạy học chơng HTK - Sinh học 8
- Do giáo viên giao bài tập, yêu cầu về nhà nhng cha có sự kiểm tra một cách
sát sao nên ý thức tự học của một số học sinh không cao.

11

×