Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học 11 - Tiết 8: Hình bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§5. HÌNH BẰNG NHAU Thời gian: 1 tiết Ngày soạn: 08/08/2007 A. MỤC ĐÍCH: * Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của định lí: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. Đó là định lý đảo của hệ quả: “Phép dời hình biến một tam giác thành tam giác bằng nó”. Từ đó hiểu được một cách định nghĩa khác về hai tam giác bằng nhau. - Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau trong trường hợp tổng quát và thấy được sự hợp lý của định nghĩa đó. * Kỹ năng:. - Vận dụng các phép tịnh tiến, phép dời hình, phép đối xứng trục, phép quay và phép đối xứng tâm để chứng minh hai hình bằng nhau theo một cách khác (đã được học ở cấp II). * Thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY-TRÒ: * Chuẩn bị của thầy: Giáo án, SGK/19, đồ dùng dạy học, bảng phụ, phiếu học tập,… * Chuẩn bị của trò: Vở học, bài cũ, thước kẻ, xem trước mục 1, 2-SGK/1923. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thông qua các hoạt động của giáo viên và học sinh, sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: NỘI DUNG 1. ĐỊNH LÝ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. H1: Trước đây, ta đã biết hai tam - Hai tam giác bằng nhau khi giác bằng nhau khi nào? chúng xảy ra một trong các trường hợp sau: c-g-c, g-c-g, c-c-c. - Đặt vấn đề: Cho hai tam giác bằng nhau thì có hay không một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia?  Định lý-SGK/19. - Xem định lý/19.  Hoạt động 1: Chứng minh định lý. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Giả sử 2 tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau. Khi đó: - Chắc chắn có một phép đồng i) Nếu AA’, H2: Ta suy ra điều gì? nhất biến tam giác ABC thành BB’, CC’ tam giác A’B’C. ii) Nếu AA’, - GV minh họa bằng hình vẽ bằng cách: cắt 2 tam giác bằng BB’, CC’ iii) Nếu AA’, nhau và gợi ý để cho HS phát hiện ra các phép đối xứng để cho BB’, CC’ iv) AA’, BB’, học sinh hiểu rằng: Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi có phép CC’ dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. 2. THẾ NÀO  Hình thành khái niệm “thế - Xem SGK/20. LÀ HAI HÌNH nào là hai hình bằng nhau”/20. BẰNG NHAU? H3: Nếu hình H1 bằng hình H2 và hình H2 bằng hình H3 thì ta suy ra - Hình H1 bằng hình H3. điều gì? 3. ỨNG DỤNG  Hoạt động 2: Áp dụng vào giải một số bài toán. Bài 20/23: Cm - Cho 2 hình chữ nhật như hình B' B A' A rằng 2 hình chữ vẽ: nhật cùng kích H4: Khi thước (cùng đó ABC O O' chiều dài và = chiều rộng) thì A’B’C'? D - ABC = A’B’C' C D' C' bằng nhau. - Có phép dời hình F biến H5: Từ đó suy ra điều gì? ABC thành A’B’C'. - Gọi O là trung điểm của AC. H6: Có phép dời hình biến trung điểm O của AC thành trung điểm - Có. O’ của A’C’ không?  Có phép dời hình biến D - Vì O và O’ lần lượt nằm trên thành D’, vì sao? trung điểm của BD và B’D’ H7: F biến ABCD thành gì? -F biến ABCD thành A’B’C’D’  2 hcn đó bằng nhau. Bài 21/23: - Cho HS hoạt động theo nhóm. Có sự hướng dẫn của GV. Khuyến khích cho điểm cộng. (Cả lớp chia thành 3 nhóm, mỗi - Các nhóm hoạt động theo yêu nhóm thảo luận 1 câu, sau đó cử cầu của GV. đại diện đứng tại chỗ trình bày). E. CỦNG CỐ: - Định lý hai hình bằng nhau, thế nào là 2 hình bằng nhau? - Làm bài tập 22, 23, 24-SGK/23. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×