Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

thí nghiệm cu + clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÔNG NGHIỆP</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM</b> ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LT 2006<sub>Môn thi: CƠ SỞ DỮ LIỆU</sub>
Thời gian làm bài: 180 phút


<i>(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)</i>


<b>Câu 1: (6 điểm)</b>


Công ty A muốn quản lý các kho hàng và
hàng nhập kho, đã sử dụng một lược đồ cơ sở
dữ liệu bao gồm các lược đồ quan hệ sau:


<b>KHO (MAKHO, TENKHO, DCHI,</b>
<b>DTICH, MAPTR)</b>


<b>Tân từ:</b> Công ty có nhiều kho chứa hàng.
Mỗi kho chứa hàng có một mã kho
(MAKHO) xác định một tên kho
(TENKHO), một địa chỉ kho (DCHI), một
diện tích sử dụng (DTICH), và một mã
nhân viên phụ trách kho (MAPTR). Nhân
viên phụ trách kho chỉ có thể là một trong
số các nhân viên của kho.


<b>MATHANG (MAHANG, TENHANG,</b>
<b>DVT, TONKHO, MANCC, TENNCC,</b>
<b>DCNCC)</b>


<b>Tân từ: </b>Các mặt hàng của công ty chứa
trong các kho hàng. Mỗi mã hàng


(MAHANG) xác định một tên hàng
(TENHANG), một đơn vị tính (DVT),
một số lượng tồn kho (TONKHO), một
mã nhà cung cấp (MANCC), một tên nhà
cung cấp (TENNCC), và một địa chỉ nhà
cung cấp (DCNCC). Mỗi mã nhà cung cấp
(MANCC) xác định một tên nhà cung cấp
(TENNCC), và một địa chỉ nhà cung cấp
(DCNCC).


<b>PHIEUNHAP (SOPN, MAHANG ,</b>
<b>MAKHO , NGAYNK, SOLUONG,</b>
<b>MANV)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong một ngày hay trong những ngày
khác nhau. Mỗi số phiếu nhập (SOPN)
xác định một mã hàng nhập (MAHANG),
một mã kho nhập (MAKHO), một ngày
nhập (NGAYNK), một số lượng nhập
(SOLUONG), và một mã nhân viên thực
hiện nhập hàng (MANV).


<b>NHANVIEN (MANV, HOTEN, PHAI,</b>
<b>MAKHO)</b>


<b>Tân từ: </b>Mỗi kho hàng có một số nhân
viên. Một nhân viên chỉ làm trong một
kho hàng nhất định. Mỗi mã nhân viên
(MANV) xác định một họ tên (HOTEN),
một phái (PHAI), và một mã kho


(MAKHO).


<b>1.1)</b> (<b>1điểm</b>) Xác định khố chính cho
từng lược đồ quan hệ trên.


<b>1.2) </b>(<b>1điểm</b>) Hãy xác định và biểu diễn 2
ràng buộc toàn vẹn (RBTV) sau ( Lưu ý:
<i>nêu </i>


<b> </b><i>rõ các yếu tố của một RBTV: bối</i>
<i>cảnh, điều kiện, bảng tầm ảnh hưởng):</i>


a) (<b>0.5 điểm</b>) Một ràng buộc toàn vẹn
tham chiếu tồn tại giữa hai lược đồ
quan hệ KHO và NHANVIEN.
b) (<b>0.5 điểm</b>) Một ràng buộc miền giá


trị trên cột diện tích (DTICH) của
lược đồ quan hệ KHO.


<b>1.3)</b> (<b>1điểm</b>) Hãy chỉ ra 2 phụ thuộc hàm
suy ra từ Tân từ trong lược đồ quan hệ


<b> </b>MATHANG.


<b>1.4) </b>(<b>0.5điểm</b>) Trong lược đồ cơ sở dữ
liệu trên, hãy chỉ ra một lược đồ quan hệ
không


<b> </b>đạt dạng chuẩn 3. Giải thích tại sao?



<b>1.5)</b> (<b>2.5điểm</b>)Viết các truy vấn bằng
ngôn ngữ SQL chuẩn để thực hiện các yêu
cầu sau:


a) <b>(0.75 điểm) </b>Cho biết Mã hàng, Tên
hàng của các mặt hàng được nhập
trong ngày 01/01/2006 vào kho có
tên kho là “Kho Vật liệu”.


b) <b>(0.75 điểm) </b>Cho biết Mã kho, Tên
kho, Địa chỉ kho do nhân viên
“Trần Xuân Minh” phụ trách ?


(Yêu cầu: không sử dụng phép kết
<i>trong câu truy vấn này) </i>


c) <b>(1 điểm) </b>Lập danh sách cho biết
tổng số lượng nhập (TSOLUONG)
của từng mặt hàng trong tháng 12
năm 2006. Danh sách gồm các cột


MAHANG, TENHANG,


TSOLUONG.


<b>Câu 2: (4 điểm)</b>


<b>2.1) (1 điểm) </b>Cho lược đồ quan hệ
Q(ABCDEH) với tập phụ thuộc hàm



F = {B AC; CD; DEH; ADE}
Chứng tỏ phụ thuộc hàm ABH được
suy dẫn từ F bằng Hệ luật dẫn Armstrong ?


(Nêu rõ là áp dụng luật gì)


<b>2.2) (3 điểm) </b>Cho lược đồ quan hệ
Q(ABCDEHIL) và tập các phụ thuộc hàm


F = {IB; DEHL; DC; ACH;
BI; CL; AH}


<b>a) (0.75 điểm) </b>Tìm tất cả khố của
lược đồ quan hệ Q.


<b>b) (0.75 điểm) </b>Xác định dạng
chuẩn của lược đồ quan hệ Q.


<b>c) (0.75 điểm) </b>Tìm một phủ tối
thiểu của tập phụ thuộc hàm F
trên.


<b>d) (0.75 điểm) </b>Nếu lược đồ quan
hệ Q chưa đạt dạng chuẩn 3
(3NF), hãy phân rã Q thành các
lược đồ quan hệ đạt tối thiểu
dạng chuẩn 3 vừa bảo tồn
thơng tin vừa bảo toàn phụ
thuộc hàm.



(Lưu ý: Thí sinh làm bài phải ghi rõ từng
<i>bước thực hiện)</i>


___________________________________________________________________________
Cán bộ coi thi khơng được giải thích gì thêm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×