Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ôn tập kiểm tra đánh giá giữa kì 2 khối 7 năm học 2020 2021 thcs chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CVA (2020-2021)</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 7 GIỮA HỌC KÌ II</b>



<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.</b>


- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.


- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút vật khác.
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.


- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Người ta <b>quy ước:</b>


Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương (+)
Điện tích của thanh nhựa sẩm màu vào vải khơ là điện tích âm (-)


<b>CHỦ ĐỀ 2: CHẤT DẪN ĐIỆN, CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.</b>
<b>1. Dòng điện – Nguồn điện.</b>


- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).


- Nguồn điện có khả năng cung cấp điện cho các thiết bị điện hoạt động.


<b>2. Chất dẫn điện và chất cách điện:</b>


<b> - </b>Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua (ví dụ: sắt, đồng, nhơm…)


- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua (cao su, gỗ khô, nước nguyên chất….)


@ Lưu ý:


- Kim loại dẫn điện tốt vì trong kim loại có sẵn Electron tự do.


- Các dung dịch Axit, kiềm, muối, nước thường dùng là những chất dẫn điện.


- Ở điều kiện thường khơng khí là chất cách điện trong điều kiện đặc biệt thì khơng khí có thể dẫn
điện.


<b>3. Dịng điện trong kim loại – Sơ đồ mạch điện – Chiều dịng điện.</b>


- Trong kim loại có các Electron thốt ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại. Chúng
được gọi là các Electron tự do .


- Dòng điện trong kim loại là dòng các Electron tự do dịch chuyển có hướng.
- Kí hiệu một số bộ phận mạch điện:


- Chiều dòng điện theo quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của
nguồn điện


<b>CHỦ ĐỀ 3: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN.</b>
<b> 1. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện:</b>


- Dịng điện đi qua một vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn nóng lên (dịng điện gây ra tác dụng
nhiệt). Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.


- Trong bóng đèn của bút thử điện có chứa khí Nêon. Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của
bút thử điện làm chất khí này phát sáng trong khi bóng đèn này nóng lên hầu như khơng đáng kể.


- Đèn Điơt phát quang (Đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng


@ <b>Ứng dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Đèn Điốt phát quang (rẻ, bền, ít tốn điện năng) được dùng làm đèn báo ở nhiều dụng cụ và


thiết bị điện như: Tivi, máy tính, ổn áp, nồi cơm điện, điện thoại di động….


 Đèn ống (với ưu điểm ít tiêu tốn điện năng) được dùng rộng rải trong đời sống hằng ngày.
<b>2. Tác dụng từ: </b>


- Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua là nam châm điện.


- Nam châm điện có tính chất từ và nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt,
thép. Ta nói dịng điện có tác dụng từ.


@<b>Ứng dụng:</b> Nam châm điện được ứng dụng trong điện thoại, chng điện, cần cẩu điện….


<b> 3. Tác dụng hóa học:</b>


- Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp
đòng bám trên thỏi than nối với cực âm. Ta nói dịng điện có tác dụng hóa học . .


@<b>Ứng dụng: </b>* Trong mạ điện (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng …) tinh chế kim loại, nạp điện cho acquy
….


<b>4. Tác dụng sinh lý:</b>


- Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần
kinh bị tê liệt. Ta nói dịng điện có tác dụng sinh lý


@<b>Ứng dụng :</b>* Dùng trong châm cứu điện, chạy điện ….


<b>B. Bài Tập</b>



<b>Câu 1:</b> Giải thích tại sao vào những ngày hanh khơ khi chải tóc bằng lượng nhựa thì nhiều sợi tóc bị
lược nhựa kéo thẳng ra?


<b>Câu 2:</b> Khi thổi mạnh vào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt thổi gió mạnh như vậy mà bụi lại cứ
bám vào cánh quạt, đặc biệt đầu cánh quạt thì càng nhiều bụi?


<b>Câu 3</b>: Vì sao vào những ngày trời hanh khô khi ta lâu gương, kính, mặt ti vi bằng khăn bơng khơ, lau
xong vẫn thấy các vụn vải bám vào đó?


<b>Câu 4:</b> Tại các nhà máy nhiều khói bụi, đặc biệt là nhà máy dệt thì người ta thường đặt các tấm kim loại
lớn đã tích điện ở quanh tường. Làm như vậy có tác dụng gì?


<b>Câu 5:</b> Tại sao trên các xe bồn trở xăng, dầu, khí ga người ta thường có một sợi dây xích một đầu buộc
ở gầm xe và một đầu thả lê dưới đường?


<b>Câu 6:</b> Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D
đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?


<b>Câu 7:</b> Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện (2 pin mắc nối tiếp), 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, dây dẫn và
vẽ chiều dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng ?


<b>Câu 8:</b> Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn và dây dẫn. Dùng mũi tên
chỉ rõ chiều dòng điện chạy trong mạch.


<b>Câu 9:</b> Chúng ta đã biết vàng, bạc dẫn điện tốt hơn đồng nhưng vì sao lõi dây điện được làm bằng đồng
mà không làm bằng vàng, bạc?


<b>Câu 10:</b>Xét các dụng cụ điện sau: Quạt điện ; Nồi cơm điện ; Tivi ; Rađiô ; Ấm điện



</div>

<!--links-->

×