Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.96 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28. Đạo đức:. Thứ hai, ngày tháng năm 20 Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1). I.Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; than ái với bạn bè và em nhỏ. *Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. *KNS : Kĩ năng giao tiếp /ứng xử với mọi người biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. + Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời + Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan xin lỗi? tâm giúp đỡ. + Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. Gọi 2 học sinh nêu. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” Vài HS nhắc lại. bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số tham gia trò chơi. người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các một. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn câu hỏi để học sinh xử lý tình huống: + Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. giáo, với người lớn tuổi) … . + Khi chia tay nhau … . Ví dụ:Hai người bạn gặp nhau (Tôi chào bạn, bạn có khoẻ không?) + Học sinh gặp thầy giáo (cô giáo) ở ngoài đường (Em kính chào thầy, cô ạ!) Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các Nội dung thảo luận: câu hỏi. 1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay 1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên khác nhau? Khác nhau như thế nào? cách chào hỏi khác nhau. 2.Em cảm thấy như thế nào khi: 2.Tự hào, vinh dự. a. Được người khác chào hỏi? Thoải mái, vui vẽ. b. Em chào họ và được đáp lại? Bực tức, khó chịu. c. Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? Gọi đại diện nhóm trình bày. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. GV kết luận: + Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời 4.Củng cố: Hỏi tên bài. tạm biệt khi chia tay. Nhận xét, tuyên dương.. 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 28. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.. TN-XH:. CON MUỖI. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ . - Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. *KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về muỗi. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về con muỗi. - Hình ảnh bài 28 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài. ?Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo Học sinh nêu tên bài học. + Nuôi mèo có lợi gì? 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới:GVgiới thiệu vàghi bảng tựa bài. Học sinh nhắc tựa. Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi. Mục đích: Học sinh biết tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi.  Các bước tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh con muỗi, chỉ và nói Học sinh lắng nghe. tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp 2 học sinh, em này đặt câu hỏi em kia trả lời và đổi ngược lại cho nhau. 1. Con muỗi to hay nhỏ? Học sinh quan sát tranh vẽ con muỗi và thảo 2. Con muỗi dùng gì để hút máu người? luận theo cặp. 3. Con muỗi di chuyển như thế nào? 4. Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay không? Con muỗi nhỏ. Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to con muỗi trên bảng Con muỗi dùng vòi để hút máu người. lớp và gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung và hoàn Con muỗi bằng cánh. thiện cho nhau. Muỗi có chân, cánh, có râu. KL: Muỗi là loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Nó có đầu, mình, chân và cách. Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. Muỗi dùng vòi để hút máu của người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. MĐ: Biết được nơi sống, tác hại do muỗi đốt và một số cách diệt muỗi. Học sinh nhắc lại. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm tự đặt tên nhóm mình. Nội dung Phiếu thảo luận: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Câu 1: Muỗi thường sống ở: a. Các bụi cây rậm. b. Cống rãnh. c. Nơi khô ráo, sạch sẽ. Thảo luận theo nhóm 4 em học sinh.. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 28. d. Nơi tối tăm, ẩm thấp. Câu 2: Các tác hại do muỗi đốt là: a.Mất máu, ngứa và đau. b,Bị bệnh sốt rét. c.Bị bệnh tiêu chảy. d.Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiểm khác. Câu 3: Người ta diệt muỗi bằng cách: a. Khơi thông cống rãnh b. Dùng bẩy để bắt muỗi. c. Dùng thuốc diệt muỗi. d. Dùng hương diệt muỗi. e. Dùng màn để diệt muỗi. Bước 2: Thu kết quả thảo luận: Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi khi ngủ. Mục đích: HS biết cách tránh muỗi khi ngủ. Giáo viên : Khi ngủ bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ?. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, d. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, b, c, d. Các em thảo luận và khoanh vào các chữ đặt trước câu : a, d, e Đại diện các nhóm nêu ý kiến, tại sao nhóm mình chọn các câu như vậy và giải thích thêm một số nhiểu biết về con muỗi. Các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung.. Hoạt động lớp: mỗi học sinh tự suy nghĩ câu trả lời và trình bày trước lớp cho các bạn và cô cùng nghe. Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt. GV kết luận:Khi đi ngủ chúng ta cần mắc màn cẩn thận để Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để tránh tránh bị muỗi đốt. muỗi đốt. 3.Củng cố : Hỏi tên bài: Gọi HS nêu những tác hại của con muỗi. HS tự liên hệ và nêu như bài đã học Nêu các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. Nhận xét. Tuyên dương. 4.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm màn để tránh muỗi. Thực hành nằm màn để tránh muỗi đốt.. Toán:. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (Tiếp theo). I.Mục tiêu: - Hiểu bài toán có 1 phép trừ : bài toán cho biết gì ? hỏi gì? biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Bài 1, 2, 3, trong bài học. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47 57 > 47 16 và 15+3 16 < 15+3 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Học sinh nhắc tựa.. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 28. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ….. con gà ? Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải.. Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. Gọi học sinh trình bày bài giải. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm). Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. chuẩn bị tiết sau.. 2 học sinh đọc đề toán trong SGK.  . Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?. Học sinh đọc đề toán trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. Giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: Tóm tắt Có : 8 con chim Giải Bay đi : 2 con chim Số con chim còn lại là. Còn lại : ….con chim.? 8 – 2 = 6 (con chim) Giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. Học sinh giải và nêu kết quả. Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà.. TẬP ĐỌC: BAØI ĐẦM SEN I.Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát , ngan ngát , thanh khiết , dệt lại . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa , hương sắc loài sen . - Trả lời được câu hỏi 1 , 2 ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.KTBC: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ - Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. mới về” và trả lời các câu hỏi SGK.. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 28. - Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng. 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi baûng. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, khoan thai). Toùm taét noäi dung baøi: - Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Xanh maùt (x  x), xoeø ra (oe  eo, ra: r), ngan ngaùt (an  ang), thanh khieát (ieât  ieâc) - HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là đài sen? Nhò laø boä phaän naøo cuûa hoa? Thanh khieát coù nghóa laø gì? Ngan ngaùt laø muøi thôm nhö theá naøo? *Luyện đọc câu: - Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. *Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Tiết 2 * Hoạt động 2 : Luyện tập: - OÂn caùc vaàn en, oen. - Giaùo vieân treo baûng yeâu caàu: Baøi taäp 1: Tìm tieáng trong baøi coù vaàn en? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen?. - Nhắc tựa. - Laéng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm neâu, caùc nhoùm khaùc boå sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.. - Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. - Nhò: Boä phaän sinh saûn cuûa hoa. Thanh khieát: Trong saïch. Ngan ngaùt: Muøi thôm dòu, nheï.. - Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo vieân. - Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.. - Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. Sen. - Caùc nhoùm thi ñua tìm vaø ghi vaøo giaáy caùc tieáng coù vần en, vần oen ngoài bài, trong thời gian 2 phút, Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen? - Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thaéng. hieåu, traùnh noùi caâu toái nghóa. - Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế Mèn phiêu lưu - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. ký rất hay. Lan nhoẻn miệng cười). 3.Cuûng coá tieát 2: Tieát 3 4.Tìm hieåu baøi vaø luyeän noùi: Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. - Hỏi bài mới học. - Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các caâu hoûi: - Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào? - Đọc câu văn tả hương sen? 2 em. - Nhận xét học sinh trả lời. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 28. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. * Hoạt động 2 : Luyện nói: Nói về sen. - Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyeän noùi. - Nhaän xeùt chung veà khaâu luyeän noùi. 5.Cuûng coá: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.. Thứ ba,ngày TẬP VIẾT :. - Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhuỵ vàng. - Höông sen ngan ngaùt, thanh khieát. - Học sinh rèn đọc diễn cảm.. - Laéng nghe. - Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baïn noùi veà sen. - Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài về hoa sen. - Nhắc tên bài, đọc bài và nội dung bài. 1 hoïc sinh. - Thực hành ở nhà.. tháng. năm 20. TÔ CHỮ M. I /Mục tiêu - Tô được các chữ hoa: M - Viết đúng các vần ong, oong các từ ngữ:, , trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) + HS khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. - Chữ hoa: đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm ñieåm 2 baøn hoïc sinh. - Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: hieáu thaûo, yeâu meán. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 2.Bài mới: * Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo baûng phuï vieát saün noäi dung taäp vieát. Neâu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.. HOẠT ĐỘNG HS - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo vieân kieåm tra. - 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: hieáu thaûo, yeâu meán.. - Học sinh nhắc tựa bài. - Hoïc sinh neâu laïi nhieäm vuï cuûa tieát hoïc.. - Học sinh quan sát chữ hoa M trên bảng phụ và * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa: trong vở tập viết. - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 28. viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan saùt, vieát baûng con). 3.Thực hành: - Cho HS vieát baøi vaøo taäp. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. - Thu vở chấm một số em. 4.Cuûng coá: - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ M, N - Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø: Vieát phaàn B. - Vieát baûng con. - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Vieát baûng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan ngheânh, tuyeân döông caùc baïn vieát toát.. LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TRONG TUẦN I – MỤC TIÊU: - Rèn cho hs đọc đúng , trôi chảy các bài Tập đọc đã học trong tuần . - Ôn và rèn cho HS các vần đã học. II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1 – Luyện đọc :25’ *GV gọi HS lần lượt đọc bài :Đầm sen. - HS đọc cá nhân,nhóm ,cả lớp. *GV nhận xét ,sửa chữa cách đọc của từng HS *Rèn luyện cho HS kĩ năng phân biệt các vần đã học trong tuần :en , oen + Phân biệt vần và tìm tiếng ,từ có vần. - Cá nhân , nhóm ,cả lớp. 2 – củng cố :5’ -Nhận xét về cách đọc của HS -Nêu những yêu cầu cần chú ý -Dặn dò :về nhà đọc lại bài vừa ôn. CHÍNH TAÛ (TAÄP CHEÙP) HOA SEN I.Muïc tieâu:. 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 28. - Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát “Hoa sen”: 28 chữ trong 12 – 15 phút. Mắc không quá 5 loãi trong baøi. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Baøi taäp 2, 3 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Baûng phuï, baûng nam chaâm. Noäi dung baøi ca dao caàn cheùp vaø caùc baøi taäp 2, 3. -Học sinh cần có vở.. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV 1.KTBC: - Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. - Nhaän xeùt chung veà baøi cuõ cuûa hoïc sinh. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi tựa bài. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tập chép: - Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng thường vieát sai: traéng, chen, xanh, muøi … - Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà vieát baûng con cuûa hoïc sinh. -Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. -Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả: - Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. -Thu baøi chaám 1 soá em. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau cuûa caùc baøi taäp. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhoùm. - Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. - Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ. 5.Nhaän xeùt, daën doø: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.. Toán :. HOẠT ĐỘNG HS - Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà vieát laïi baøi. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Hoïc sinh nhaéc laïi. - 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. -Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai phổ biến trong lớp. - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con caùc tieáng hay vieát sai. - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.. - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.. - Điền vần en hoặc oen. - Điền chữ g hoặc gh. - Học sinh làm vở. - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải: (Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ gh thường đi trước nguyên âm i, e, ê) - Đọc lại nhiều lần. - Hoïc sinh neâu laïi baøi vieát vaø caùc tieáng caàn löu yù hay vieát sai, ruùt kinh nghieäm baøi vieát laàn sau.. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Biết giải bài toán có phép trừ ; thực hiện được cộng ; trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Bài tập 1, 2, 3 II.Đồ dùng dạy học:. 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 28. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. -Bộ đồ dùng toán 1.. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Nêu các bước giải bài toán có văn.. Hoạt động HS 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số. 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.. Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Học sinh nhắc tựa. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giải: Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào phần TT để Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài toán 15 – 2 = 13 (búp bê) và giải vào vở nêu kết quả bài giải. Đáp số : 13 búp bê Bài 2: các em tự giải vào vở Cùng học sinh chữa bài. Giải: Số máy bay còn lại trên sân là: 15 – 2 = 10 (máy bay) Đáp số : 12 máy bay. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông. -2 -3 Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi 12 15 17 đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức. Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười bốn cộng trừ ba bằng mười hai. một bằng mười lăm. 18 – 4 + 1 = 15 Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười sáu trừ năm bằng mười một. 14 + 2 – 5 = 11 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giải: Cho học sinh dựa vào TT và giải bài toán rồi nêu Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) kết quả. Đáp số : 4 tam giác 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhắc lại tên bài học. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Nêu lại các bước giải bài toán có văn. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Thực hành ở nhà.. Thứ tư,ngày. tháng. năm 20. TẬP ĐỌC BAØI :MỜI VAØO. I.Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút. - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 28. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. + HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ong, oong. Biết hỏi đáp theo mẫu ở câu hỏi 2. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: Tieát 1 HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học sinh nêu tên bài trước. 1.KTBC: Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời câu hỏi 1 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: vaø 2 trong SGK. - GV nhaän xeùt chung. - Nhắc tựa. 2.Bài mới: * GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi baûng. - Hôm nay chúng ta học bài thơ “Mời vào” kể về ngôi nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Chúng ta hãy xem người bạn tốt ấy là ai? Họ rủ nhau cùng làm những công việc gì nhé! * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng vui, tinh nghịch hợp với nhịp thơ ngắn, chậm rãi ở các đọan đối thoại; trả dài hơn - Laéng nghe. ở 10 dòng thơ cuối). Tóm tắt nội dung bài. - Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. - Kiễng chân: (iêng  iên), soạn sửa: (s  x), buồm - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm. thuyeàn: (uoân  uoâng) - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm - HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. neâu, caùc nhoùm khaùc boå sung. - Caùc em hieåu theá naøo laø kieãng chaân? Soạn sửa nghĩa là gì?. *Luyện đọc câu: - Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. *Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. Thi đọc cả bài thơ. - Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. - Đọc đồng thanh cả bài. TIEÁT 2 * Hoạt động 2 : Luyện tập: OÂn vaàn ong, oong. - Giaùo vieân treo baûng yeâu caàu: Baøi taäp 1: Tìm tieáng trong baøi coù vaàn ong?. - Vài em đọc các từ trên bảng. - Kieãng chaân: Nhaác chaân cao leân. - Soạn sửa: Chuẩn bị (ở đây ý nói chuẩn bị mọi điều kiện để đón trăng lên …) - Hoïc sinh nhaéc laïi. - Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.. - Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ. - 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. - 2 em, lớp đồng thanh.. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 28. Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong?. - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Cuûng coá tieát 2: 4.Tìm hieåu baøi vaø luyeän noùi: - Hỏi bài mới học. - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì?. Trong. - Đọc từ mẫu trong bài: chong choùng, xoong canh. - Caùc nhoùm thi tìm tieáng vaø ghi vaøo baûng con, thi ñua giữa các nhóm. - Ong: bong boùng, coøng, caùi choõng, voõng,… Tieát 3 - Oong: boong taøu, caûi xoong, ba toong, … 2 em.. - Nhận xét học sinh trả lời. - Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại. - HTL cả bài thơ: Tổ chức cho các em thi đọc HTL theo baøn, nhoùm …. *Thực hành luyện nói: - Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những con vật em yeâu thích. - Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. - Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai. 5.Cuûng coá: - Hỏi tên bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.. - Mời vào. - Thoû, Nai, Gioù. - Soạn sửa đón trăng lên, quạt mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá, đẩy thuyền buồm, đi khắp nơi làm việc tốt. - Học sinh lắng nghe và đọc lại bài thơ. - Học sinh tự nhẩm và đọc thi giữa các nhóm.. - Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên. Ví dụ: - Toâi coù nuoâi moät con saùo. Toâi raát ueâu noù vì noù hoùt raát hay. Tôi thường bắt châu chấu cho nó ăn. - Nhieàu hoïc sinh khaùc luyeän noùi.. - Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài. - Thực hành ở nhà.. Thủ công:. CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác - Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng - Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: - GV: CB 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô... - HS: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.KTBC:. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TUẦN 28. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.  GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. + Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu.  Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát: Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có đô dài 1 cạnh 8 ô muốn. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác như H2.. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) A. B. C Hình 1 A. B. C Hình 2 C. B. Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3). A Hình 3  Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC. kẻ ô li. + Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng. + Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác. + Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng... 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 28. Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giá. Ôn Tập 2 Bài Hát: QỦA, HÒA BÌNH CHO BÉ Nghe Hát (Hoặc Nghe Nhạc) I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:. 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn các bài hát đã học. 3. Bài mới:. Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát. 1. Ôn tập bài hát Quả. - GV đệm đàn hay mở băng nhạc cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó cho HS nhận biết tên bài hát, tác giả bài hát. - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài bằng nhiều hình thức: hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân,… hoặc hát theo hình thức đối đáp (đố và trả lời). GV có thể kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. 2. Ôn tập bài hát : Hoà bình cho bé - GV cho HS xem tranh minh hoạ kết hợp nghe giai điệu bài hát để HS nhận biết tên bài hát, tên tác giả bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ vỗ tay, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. *Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV ổn định lại tư thế, thái độ cho HS khi nghe nhạc. - GV giới thiệu cho HS một bài hát thiếu nhi. Cho HS nghe qua tác phẩm một lần. Hỏi HS: + Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? + Em nghe bài hát có hay không? - GV cho HS nghe lại lần thứ 2, sao đó có thể nói qua về nội dung bài hát cũng như sắc thái tình cảm của bài hát để HS cảm nhận tốt hơn về tác phẩm đã được nghe. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học, đồng thời nhắc nhở những em chưa tích cực trong tiết học này cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.. Hoạt động của HS - HS nghe và trả lời: + Bài hát Quả + Tác giả: Xanh Xanh. - HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. + Hát đối đáp (một em hát câu đố, cả lớp hoặc nhóm hát câu trả lời. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lờ ca ( sử dụng các nhạc cụ gõ). - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS biểu diễn trước lớp (nhóm, cá nhân). - HS trả lời: + Bài hát Hoà bình cho bé. + Tác giả: Huy Trân - HS ôn bài hát theo hướng dẫn. Chú ý hát rõ lời, vỗ tay hoặc gõ đệm đúng phách và tiết tấu lời ca. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS tập trung, trật tự. - HS lắng nghe tác phẩm, trả lời câu hỏi của GV. - HS nghe lần 2, nghe nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 28. Thứ năm,ngày tháng TẬP VIẾT : I /Mục tiêu. năm 20. TÔ CHỮ N. - Tô được các chữ hoa: N - Viết đúng các vần ong, oong các từ ngữ:, , trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) + HS khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập vieát 1, taäp hai.. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. - Chữ hoa: đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chaám ñieåm 2 baøn hoïc sinh. - Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: hiếu thảo, yêu mến. - Nhaän xeùt baøi cuõ. 2.Bài mới: * Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. - GV treo baûng phuï vieát saün noäi dung taäp vieát. Neâu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa:. HOẠT ĐỘNG HS - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo vieân kieåm tra. - 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: hiếu thảo, yêu mến.. - Học sinh nhắc tựa bài. - Hoïc sinh neâu laïi nhieäm vuï cuûa tieát hoïc.. -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận - Học sinh quan sát chữ hoa N trên bảng phụ và xeùt: trong vở tập viết. - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong mẫu. khung chữ. - Vieát baûng con. * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập (đọc, quan sát, viết bảng con). vieát. 3.Thực hành: - Vieát baûng con. - Cho HS vieát baøi vaøo taäp. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. và vở tập viết. - Thu vở chấm một số em. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các 4.Cuûng coá: vần và từ ngữ.. 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 28. - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô - Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. chữ M, N - Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø: Vieát phaàn B. LUYỆN VIẾT I- MUÏC TIEÂU : Củng cố và ôn tập cho HS viết các vần,tiếng từ đã học trong tuần II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của gv Hoạt động của Hs 1 – Kieåm tra baøi cuõ : GV đọc cho HS viết các vần,tiếng ,từ cần viết. - HS thực hiện. trong tuaàn : 2- OÂn taäp: * Đọc : GV viết các từ đã học trong tuần lên bảng lớp. - HS đọc cá nhân ,tổ ,nhóm. cho HS đọc: cái xoong, hoa sen, nhoẻn mieäng,.. HS viết từng từ vào bảng con. * Vieát: - GV cho HS viết những từ khoá đã ôn.. -HS thực hiện. + GV đọc cho HS viết + GV quan sát ,uốn nắn, sửa chữa . + GV nhaän xeùt. 3 – Daën doø: - GV cho HS đọc lại những vần đã ôn -Dặn HS về nhà đọc lại những vần,tiếng ,từ đa õoân.. CHÍNH TAÛ (NGHE VIEÁT) MỜI VAØO I.Muïc tieâu:. 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TUẦN 28. - Nhìn bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong baøi. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Baøi taäp 2, 3 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: -Baûng phuï, baûng nam chaâm. Noäi dung khoå thô caàn cheùp vaø caùc baøi taäp 2 vaø 3. -Học sinh cần có vở.. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV. HOẠT ĐỘNG HS. 1.KTBC: - Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. - Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp 2 vaø 3 tuaàn trước đã làm. - Goïi hoïc sinh neâu laïi quy taéc vieát chính taû gh + i, e, eâ vaø cho ví duï. - Nhaän xeùt chung veà baøi cuõ cuûa hoïc sinh. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Mời vào”. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: nếu, tai, xem, gạc... - Giaùo vieân nhaän xeùt chung veà vieát baûng con cuûa hoïc sinh.. - Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho veà nhaø vieát laïi baøi. - 2 hoïc sinh laøm baûng. - 3 học sinh nêu quy tắc viết chính tả đã học. - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn laøm treân baûng. - Hoïc sinh nhaéc laïi.. - 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay vieát sai: tuyø theo hoïc sinh neâu nhöng giaùo vieân cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. - Hoïc sinh vieát vaøo baûng con caùc tieáng hay vieát sai. - Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn cuûa giaùo vieân.. - Thực hành bài viết (chép chính tả). - Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn - Học sinh tiến hành nghe và viết chính tả. văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi doøng thô, teân rieâng caùc con vaät trong baøi vieát. Gaïch - Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở đầu dòng các câu đối thoại. - Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ giáo viên và sửa lỗi cho nhau. đọc 3 lần).. 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 28. - Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả: - Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. - Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - Thu baøi chaám 1 soá em. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Vieät baøi taäp 2 vaø 3. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập gioáng nhau cuûa caùc baøi taäp. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. - Giáo viên cần lưu ý bài tập 3 để khái quát thành quy taéc chính taû.. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo vieân.. Baøi 2: Ñieàn vaàn ong hay oong: Bài 3: Điền chữ ng hay ngh. - Các em làm bài vào vở và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 hoïc sinh Giaûi Baøi taäp 2: Boong taøu, mong. Baøi taäp 3: Ngoâi nhaø, ngheà noâng, nghe nhaïc. - Đọc quy tắc viết chính tả: - Giáo viên hướng dẫn quy tắc chính tả và gọi học Âm ngh đướng trước các nguyên âm: i, e, ê. sinh đọc thuộc quy tắc này. Âm ng đứng trước các nguyên âm còn lại như: Ngh i a, o, oâ, u, ö …. e eâ - Hoïc sinh neâu laïi baøi vieát vaø caùc tieáng caàn löu - Đứng trước nguyên âm còn lại viết ng (ng + a, o, ô, ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. ö, u ….) - Nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. 5.Nhaän xeùt, daën doø: - Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø cheùp laïi 2 khoå thô cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 28. Toán :. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Biết giải và trình bài bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ. - Bài tập 1, 2, 3, 4 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II.Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. + Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài toán và giải. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài trên lớp. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau Có: 15 hình tròn Tô màu: 4 hình tròn Không tô màu:… hình tròn? Chấm bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động HS + Học sinh giải trên bảng lớp. Giải: Số hình tam giác không tô màu là: 8 – 4 = 4 (tam giác) Đáp số : 4 tam giác Học sinh nhắc tựa. Giải: Số thuyền của Lan còn lại là: 14 – 4 = 10 (cái thuyền) Đáp số : 10 cái thuyền Giải: Số bạn nam tổ em là: 9 – 5 = 4 (bạn nam) Đáp số : 4 bạn nam. Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp. Nhìn tóm tắt tự giải bài toán vào vở, đổi vở để kiểm tra bài Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các bước giải toán có văn. Thực hành ở nhà.. Thứ sáu,ngày tháng. năm 20 18. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 28. TẬP ĐỌC BÀI CHÚ CÔNG I.Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ , lóng lánh . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . - Hiểu nội dung bài : Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành . - Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Học sinh nêu tên bài trước. 1.KTBC: Hỏi bài trước. - Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời các câu hỏi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: SGK. - Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: - Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. - GV nhaän xeùt chung. - Nhắc tựa. 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi baûng. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng các - Lắng nghe. từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuôi công) - Toùm taét noäi dung baøi: - Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện baøi, giaùo vieân nhoùm neâu, caùc gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. nhoùm khaùc boå sung. Naâu gaïch: (n  l), reû quaït (reû  reõ) Rực rỡ: (ưt  ưc, rỡ  rở), lóng lánh (âm l, vần ong, anh) 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Caùc em hieåu nhö theá naøo laø naâu gaïch? Rực rỡ có nghĩa thế nào? *Luyện đọc câu: - Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch. Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt. nối tiếp nhau đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. *Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học - Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu coøn laïi. sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt” - Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. Đoạn 2: Phần còn lại. - Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhoùm.. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 28. - Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. - Đọc đồng thanh cả bài.. - 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên Tiết 2 dương bạn đọc hay nhất. 1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài.. * Hoạt động 2 : Luyện tập: OÂn caùc vaàn oc, ooc: - Giaùo vieân treo baûng yeâu caàu: Baøi taäp 1:Tìm tieáng trong baøi coù vaàn oc? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc?. - Giaùo vieân neâu tranh baøi taäp 3: - Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc. - Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Cuûng coá tieát 2:. Ngoïc. - Thi ñua theo nhoùm tìm vaø ghi vaøo baûng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thaéng cuoäc. - Đọc mẫu câu trong bài. Con cóc là câu ông giời. Beù maëc quaàn sooùc. - Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh caâu cuûa mình. Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt. Tiết 3 2 em đọc lại bài.. * Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện đọc: - Hỏi bài mới học. - Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: - Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì? - Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba naêm. - Nhận xét học sinh trả lời. - Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn. *Luyeän noùi: Haùt baøi haùt veà con coâng. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hát baøi haùt: Taäp taàm voâng con coâng hay muùa …. Haùt taäp theå nhóm và lớp. 5.Cuûng coá: - Hỏi tên bài, đọc bài, nêu nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.. Con coâng.. 1. Lúc mới chào đời chú công … cái đuôi nhỏ xíu thaønh hình reû quaït. 2. Đuôi lớn thành … đính hàng trăm viên ngọc. - Học sinh đọc lại bài văn.. - Quan saùt tranh vaø haùt baøi haùt: Taäp taàm voâng con coâng hay muùa. - Nhóm hát, lớp hát. - Neâu teân baøi vaø noäi dung baøi hoïc. - Thực hành ở nhà.. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết lập bài toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bài bài giải bài toán. - Bài tập 1, 2 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Các tranh vẽ SGK.. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×