Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 10 - Trường THPT Mường Chà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.8 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34, 35. caoliễu. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A. Mục tiêu bài học: Bậc 1 - Nêu được sự hình thành và phát triển của văn học trung đại qua các giai đoạn. - Nêu được những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại. Bậc 2 - Nhận diện được 1 giai đoạn văn học cụ thể; Cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại. Bậc 3 - Đối chiếu nội dung và nghệ thuật của VHTĐ với VHDG Lập bảng khái quát tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại. B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,VG. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ổn định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới Hoạt động của GV. HĐ của HS. . (?) Văn học vn từ thế kỉ X- XIX gồm mấy bộ phận? Đặc điểm của từng bộ phận ? Đọc + Chiếu: Chiếu dời đô (Lí Công Trả lời Uẩn) + Biểu: Biểu tạ ơn (Nguyễn Trãi) + Cáo: Bình Ngô đại cáo + Truyện truyền kì: Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) + Kí sự: Thượng kinh kí sự (Lê Hữu Trác) + Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí + Phú: Bạch Đằng giang phú + Thơ cổ phong, thơ Đường luật của Nguyễn Trãi, ND, HXH -chữ Nôm + Nguyễn Trãi: Quốc âm thi tập. + Nguyễn Du: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn,... + Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm.. Nội dung cần đạt I.Các thành phần của VH thế kỉ X đến hết TK XIX * Văn học VN từ tk X- XIX gồm 2 bộ phận - Văn học chữ Nôm - Văn học chữ Hán 1- Văn học chữ Hán - KN: Sáng tác của người Việt viết bằng chữ Hán,ra đời tồn tại và phát triển cùng với VHTĐ -Thể loại: Chiếu,biểu,hịch,cáo,tiểu thuyết chương hồi,thơ cacoor phong,thơ Đường luật 2.Văn học chữ Nôm -KN:Chữ Việt cổ do người Việt dựa vào chừ Hán sáng tạo ra để ghi âm TV,tồn tại và pt hết thời kì VHTĐ -Thể loại: văn tế,phú,ngâm khúc,hát nói,song thất lục bát,lục bát….. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. + Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên GV :Chia nhóm thảo luận Nhóm 1 :Giai đoạn từ thé kỉ XXIV (?) Trình bày những nét cơ bản kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn tk X-XIV. Hs trao đổi TL , đại diện. - Bối cảnh lịch sử-xã hội -Nội dung chủ yếu -Tác phẩm tiêu biểu. Nhóm 2:Giai đoạn thế kỉ XVXVII - Bối cảnh lịch sử-xã hội -Nội dung chủ yếu -Tác phẩm tiêu biểu. Nhóm 3:- Giai đoạn thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX - Bối cảnh lịch sử-xã hội -Nội dung chủ yếu -Tác phẩm tiêu biểu. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. II. Các giai đoạn phát triển: 1- Giai đoạn từ thé kỉ X- XIV - Về bối cảnh lịch sử xã hội: +Dân tộc giành quyền đọc lập tự chủ,lập nhiều kì tích trong k/c chống xl +Xdựng đ/nc vững mạnh - Các bộ phận văn học : + Xuất hiện vh viết, vh Nôm ra đời + Nội dung: yêu nước hào hùng, đặc biệt là hào khí Đông- A + Nghệ thuật thành tựu tập trung chủ yếu ở một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc + Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch móng đầu tiên với một số bài thơ, phú -TP:hịch tướng sĩ,tỏ lòng,phú sông BĐ 2- Giai đoạn thế kỉ XV- XVII - Bối cảnh lịch sử xã hội : +chiến thắng giặc Minh + Nhà nước phong kiến phát triển cực thịnh ở thế kỉ XV, nội chiến chia cắt đ/nc - Các bộ phận văn học : + Nội dung : Ngợi ca cuộc k/c chống Minh; phê phán , phản ánh hiện thực + Nghệ thuật : Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại đặc biệt là văn chính luận và văn xuôi tự sự . Văn học chữ Nôm phát triển theo hướng việt hóa về thể loại +TP:TK mạn lục,đại cáo bình ngô... 3- Giai đoạn thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX - Bối cảnh lịch sử xã hội :Có nhiều biến động với nội chiến, khởi nghĩa nông dân. Chế đọ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái - Các bộ phận văn học : + Nội dung ; xuất hiện nhièu trào lưu nhân đạo chủ nghĩa : đòi quyền sống quyền hạnh phúc cá nhân, đề cao ý thức cá nhân + Nghệ thuật : Phát triển cả văn xuôi văn vần , cả văn học chữ Hán và chữ Nôm +TP:TKiều,HL nhất thống chí,chinh phụ ngâm..... 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. Nhóm 4:Giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX - Bối cảnh lịch sử-xã hội -Nội dung chủ yếu -Tác phẩm tiêu biểu. Hết tiết 34chuyển tiết 35 NS : ND : ( ?)Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện ntn ? Nam quốc sơn hà ( Lí Thường Kiệt); Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi); Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu);.... (?)Chủ nghĩa nhân đạo giai đoạn này có những biểu hiện phong phú như thế nào. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. VD: Chinh phụ ngâm, Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều,... + Cảm thông với những số phận bất hạnh, những nỗi khổ đau của. 4- Giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX - Bối cảnh lịch sử xã hội: +TDPxl,nhà Nguyễn đầu hàng +Xã hội chuyển từ phong kiến sang nửa thực dân nửa phong kiến , văn hóa phương tây bắt đầu ảnh hưởng tới văn hóa Việt Nam - Các bộ phận văn học : +Nội dung :yêu nước chống xl +TP: Nguyễn Đình Chiểu, VTNSCG,thơ Nguyễn Khuyến , Tú Xương ) + Nghệ thuật ; Có sự xuất hiện của văn học chữ Quốc ngữ song văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chủ đạo . Sáng tác vẫn theo thi pháp truyền thống, sự xuất hiện của một số tác phẩm văn xuôi Quốc ngữ đã đánh dấu quá trình hiện đại hóa văn học => Văn học Vn từ thế kỉ X- XIX phát triển qua từng giai đoạn, mỗi giai đoạn có những điểm chung, điểm riêng III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX. 1.Chủ nghĩa yêu nước: -Gắn liền với tư tưởng “Trung quân ái quốc” * Biểu hịên phong phú về nội dung - Ý thức độc lập, tự chủ,tự cường, tự tôn của nội dung yêu nước. -Lòng căm thù giặc ý chí quyết tâm lòng tự hào về chiến thắng, lòng biết ơn ca ngợi những người, xả thân vì sự nghiệp giữ nước -Tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu làng xóm quê hương. 2. Chủ nghĩa nhân đạo. - Chủ nghĩa nhân đạo bắt nguồn từ truyền thóng, văn học dân gian. ảnh hưởng của tư tưởng từ bi bác ái của đạo phật và học thuyết nhân nghĩa của đạo nho - Biểu hiện phong phú :. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. con người. VD: Chuyện người con gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều,... + Khẳng định, đề cao phẩm chất tốt đẹp, tài năng và khát vọng chân chính của con người. VD: Các tác phẩm VH Phật giáo đời Lí (Cáo tật thị chúng, Ngôn hoài,...), Truyện Kiều, Lục Vân Tiên (?) Anh chị hiểu thế nào là cảm hứng thế sự ? Nội dung của cảm hứng thế sự được biểu hiện như thế nào ? - Gv nhận xét , dẫn chứng “Còn bạc còn tiền ,còn đệ tử Hết cơm ,hết rượu, hết ông tôi”. caoliễu. + Tấm lòng thương cho mọi kiếp người khổ đau, đặc biệt là phụ nữ + Khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc của con người , tự do cá nhân + Ca ngợi khát vọng tự do công lí + Lên án tố cáo các thế lực trà đạp lên quyền sống con người. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. (?) Thế nào là tính quy phạm? Lí giải tại sao VHTĐ lại mang tính qui phạm?. trả lời. (?) Thế nào là tính trang nhã ?tính trang nhã thể hiện như thế nào trong VHTĐ?. trả lời. 3. Cảm hứng thế sự - Thế sự là cuộc sống, con người, là việc đời, cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ tình cảm về cuộc sống con người , về việc đời - Xuất hiện rõ từ cuối tkỉ XIV, trở thành nội dung lớn trong sáng tác của Nguyễn bỉnh Khiêm vào tkỉ XVI, phát triển mạnh trong 2 tkỉ XVIII- XIX IV- Những đặc điểm lớn về nghệ thuật 1- Tính qui phạm * KN: Quy phạm là quy định chặt chẽ theo khuân mẫu * Thể hiện - Quan niệm nghệ thuật + Nội dung : coi trọng mục đích giáo huấn + Hình thức ; sử dụng các hình thức văn học có tính định hình, niêm luật chặt chẽ + Sử dụng các thi liệu văn liệu quen thuộc + Sử dụng các yéu tố hán, đề cao việc dùng các điển cố điển tích, thiên về ước lệ tượng trưng 2- Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị - Trang nhhã : trang trọng, cao sang, quí phái - Thể hiện: + Đề tài, chủ đề hướng tới cao cả, trang trọng + Hình tượng nghệ thuật hướng tới tao nhã mĩ lệ + Ngôn ngữ nghệ thuật diễn đạt chau chuốt hoa mĩ -> Trong quá trinh phát triển, xu. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. (?) Văn học TĐ đã tiếp thu tinh hoa của những nền văn hóa nào ? trả lời Biểu hiện cụ thể ?. hhướng trang nhã dần được thay thế bằng xu hướng bình dị 3- Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa nước ngoài - Văn học trung đại chủ yếu tiếp thu tinh hoa của nền văn hóa Trung Quốc ( đề tài, ngôn ngữ, thể loại..) tuy nhiên trong quá trình phảt triển vh Việt Nam đã dân tộc hóa các yếu tố Hán và dần dần phát triển độc lập. D.Củng cố, dặn dò 1.Củng cố: -Nắm các gđpt của VH 2.Dặn dò: -Chuẩn bị bài “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” E.Rút kinh nghiệm bài dạy :. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. NS : ND : Tiêt số : 36 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A. Mục tiêu bài học:. Bậc 1 - Nêu được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, dạng ngôn ngữ sinh hoạt Bậc 2 - Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Bậc 3 - Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,VG. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ổn định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới Hoạt động của GV. GV:Y/C Hs đọc đoạn hội thoại (?) Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu? khi nào ? Các nhân vật giao tiếp là ai? (?) Nội dung và mục đích của đoạn hội thoại ? (?) Từ ngữ trong đoạn hội thoại, câu văn ... có gì đặc biệt?. (?)Thế nào là pcnnsh?các dạng biểu hiện?. HĐ của HS. Nội dung cần đạt. I- Ngôn ngữ sinh hoạt 1.Ngữ liệu Đọc * Ví dụ sgk? Trang: 113 trao đổi -K/g khu tập thể X TL , đại -Thời gian:buổi trưa diện -NV chính:Lan,Hùng,Hương qh bình Trả lời đẳng,bạn bè -NVphụ:Người đàn ông,mẹ Hương qhXH,ruột thịt -ND:Thông báo đến giờ đi học -Hình thức:Hỏi đáp -MĐ:Để đến lớp đúng giờ quy định -Phương tiện: +SD nhiều từ ngữ hô gọi,tình thái:ơi,à,đi,chứ,với,gớm,ấy,chết,thôi,, +Sd nhiều từ ngữ thân mật,suồng sã,khẩu ngữ:chúng mày,lạch bà lạch bạch +sd câu ngắn,tỉnh lược:Hương ơi.Hôm nào cũng chậm 2.Nhận xét: a.KN:, là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình trả lời cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. GV:Bổ sung + Lời nói tái hiện trong văn bản văn học bắt chước lời nói tự nhiên nhưng không hoàn toàn đồng nhất với lời nói tự nhiên mà nnó được biến cải, tổ chức lại ( theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả ) Ví dụ: Thơ- phải phục tùng đúng nhịp điệu , vần , hài thanh...; ở chuyện cổ tích – lời thoại thường có vần nhịp đi. ( ?)Phát biểu ý kiến về câu ca dao?. caoliễu. của cuộc sống b. Các dạng biểu hiện NNSH - Tồn tại chủ yếu ở dạng nói ( độc thoại, đối thoại ). ở một số trường hợp nó tồn tại ở dạng viết( nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ..) - Trong các tác phẩm văn học, lời thoại của các nhân vật là dạng “lời nói tái hiện”( mô phỏng lời thoại tự nhiênNNSHHN ) đọc. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. Hs trao đổi TL , (?)Hs đọc đoạn trích và trả lời đại diện trả lời câu hỏi.. 3.Ghi nhớ(sgk) II. Luyện tập a- ý kiến phát biểu về các câu - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Câu 1: Lời nói là tài sản chung của cộng đồng, ai cũng có quyến sử dụng. Câu 2: “Lựa lời” lựa chọn từ ngữ và cách nói  việc sử dụng lời nói một cách có ý thức và phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình. “Vừa lòng nhau”  thể hiện sự tôn trọng, giữ phép lịch sự, làm vui lòng người nghe.  Ý nghĩa của câu ca dao trên: khuyên răn chúng ta phải nói năng thận trọng và có văn hóa. - Vàng thì thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, ngươig ngoan thử lời. + Phép so sánh đối chiếu giàu hình tượng, dễ hiểu: Vàng- thử lửa, thử than — Người ngoan- thử lời Chuông- thử tiếng + Người ngoan: người có năng lực và phẩm chất tốt đẹp. + Lời: lời nói, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.  Ý nghĩa câu ca dao: Cách sử dụng ngôn ngữ trong hoạt đọng giao tiếp bằng lời nói là một thước đo quan trọng cho thấy phẩm chất và năng lực của con người. b- Đoạn trích “ Bắt sấu rừng U Minh hạ”. 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. - Ngôn ngữ sinh hoạt biẻu hiện ở lời nói tái hiện - Đó là lời của Năm Hên đáp lại lời của dân làng - Từ ngữ của nhân vật mang tính địa phương nam bộ và ngôn ngữ của người chuyên bắt sấu quới (quý), chén (bát), ngặt (nhưng), ghe (thuyền nhỏ), rượt (đuổi), cực (đau). -> Làm phong phú, sinh động ngôn ngữ người kể, giới thiệu cuộc sống con người Nam bộ qua lời nhân vật D.Củng cố, dặn dò 1.Củng cố: -Nắm các KN,các dạng biểu hiện của pcnnsh 2.Dặn dò: -Chuẩn bị bài “Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) E.Rút kinh nghiệm bài dạy :. 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. ND: NS: Tiết:84 NỖI THƯƠNG MÌNH A.Mục tiêu bài học: Bậc 1: -Nêu được vị trí, nội dung của đoạn trích Bậc 2: -Hiểu được tâm trạng của TK từ một thiếu nữ tài sắc bị đẩy vào chố lầu xanh nhơ bẩn -Cảm nhận được tấm lòng trân trọng,sự cảm thông của ND đư\ối với Kiều -Thấy được nt đặc sắc của truyện. Bậc 3: -Nêu những biện pháp nt diễn tả thân phận,hoàn cảnh của Kiều trong đoạn trích -Trình bày ý tưởng suy nghĩ,thể hiện sự cảm thông với cảnh ngộ và tâm tư của những con người đang sống trong tình cảnh éo le,trắc trở. Ngày soạn Ngày dạy Tiêt số 37 ppct TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI ) Phạm Ngũ Lão A. Mục tiêu bài học:. Bậc 1 - Nêu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của Phạm Ngũ Lão - Nhận diện thể loại, kết cấu bài thơ - So sánh nguyên tác, dịch thơ, dịch nghĩa. 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. Bậc 2 - Phân tích vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả; vẻ đẹp thời đại với khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến thắng -Phân tích hình ảnh kì vĩ, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm. Bậc 3 - Liên hệ "Hào khí Đông A của thời Trần" với những bài thơ khác B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,VG. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới Hoạt động của GV. HĐ của HS. ?.Nêu vài nét về tg PNL? Gv kể cho hs câu chuyện Phạm Ngũ Lão đan sọt giữa đường, mải Đọc nghĩ cách đánh giặc mà ko hề Trả lời biết Trần Quốc Tuấn đi qua, cho quân lính đâm vào đùi mà ko hề nhúc nhích.... Hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ, hào sảng. ?. Nêu nhận xét về thể thơ và bố cục của tác phẩm? 2 cách phân chia bố cục: + 4 phần: khai- thừa- chuyểnhợp. + 2 phần: 2 câu đầu (tiền giải) và hai câu sau (hậu giải). - GV chốt lại thể thơ và bố cục để HS ghi. trả lời. Nội dung cần đạt I. Đọc tiếp xúc văn bản: 1. Tác giả - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi- Hưng Yên). - Là gia khách, sau là con rể của Trần Quốc Tuấn. - Có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên- Mông, giữ chức Điện Suý, được phong tước Quan Nội Hầu. - Được ca ngợi là người văn võ toàn tài. Tác phẩm còn lại: 2 bài thơ + Thuật hoài. + Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương. 2. Tác phẩm * . Đọc. * . Thể thơ và bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Bố cục: 2 phần. + Hai câu đầu: Hình tượng con người và quân đội thời Trần. + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình của tác giả. II. Đọc- hiểu chi tiết văn bản : 1. Nhan đề - Nhan đề: Thuật hoài. Thuật: kể, bày. ?.Nhận xét gì về nhan đề bài thơ. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. (gợi ý: nhan đề chỉ có 2 từ, nhan đề này cho thấy tác giả muốn thể trả lời hiện gì trong bài. - So với nguyên tác (qua bản phiên âm và dịch nghĩa), em hãy so sánh nghĩa của từ “hoành sóc” với “múa giáo”, “khí thôn ngưu” với “nuốt trôi trâu”? Các cách dịch đó đạt và chưa đạt ở điểm nào?. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. ?.Vẻ đẹp của con người thời Trần cũng chính là chân dung tự họa của tác giả được thể hiện ntn ở câu1? Hs trao đổi TL , ?.Người tráng sĩ với tư thế đó đại diện xuất hiện trong bối cảnh như thế trả lời nào?(không gian, thời gian). ?.Hình ảnh “ba quân” ở đây được. tỏ; hoài: nỗi lòng => Thuật hoài là bày tỏ nỗi lòng (tâm sự, hoài bão...). Dịch nhan đề Tỏ lòng là chính xác. - Qua nhan đề ngắn gọn cho thấy bài thơ là lời bày tỏ tâm sự, nỗi niềm của tác giả. Đó không phải là những tình cảm riêng tư, nhỏ hẹp mà là tình cảm chung lớn lao 2. Hai câu đầu: * Câu 1 - Hoành sóc: .cầm ngang ngọn giáo  thế tĩnh(thiên về thể hiện tư thế vững chãi, hiên ngang) - Múa giáo thế động múa giáo (thiên về cách thể hiện, sự khéo léo, linh hoạt  Dịch chưa thật đạt thiếu độ cứng rắn, mạnh mẽ) - Hình ảnh người tráng sĩ cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông đã mấy mùa thu => Tư thế vững chãi, hiên ngang, lẫm liệt - Bối cảnh: Không gian non sông đất nước bao la, thời gian có chiều sâu (đã mấy mùa thu) => Bối cảnh không gian, thời gian kì vĩ - Bối cảnh không - thời gian kì vĩ làm nổi bật thêm tư thế vững chãi, hiên ngang của người anh hùng vệ quốc. Người anh hùng trong câu thơ có tầm vóc lớn lao của vũ trụ, hành động cũng lớn lao: bảo vệ đất nước với cây trường giáo tưởng như đo bằng cả chiều ngang của non sông. => Hình tượng con người được nâng lên tầm vóc sử thi (Bút pháp miêu tả mang tính sử thi) * Câu 2 - Hình ảnh: “Ba quân” - quân đội nhà Trần với khí thế hùng dũng, mạnh mẽ.. 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. hiểu như thế nào?. Thảo luận trả ?.“Ba quân” - quân đội nhà Trần lời được miêu tả ra sao? (gợi ý: khí thế). ?. Khí thế “nuốt trôi trâu” là khí trả lời thế như thế nào?. ?.Vậy ở đây tác giả đã dùng thủ suy nghĩ pháp nghệ thuật gì để nói lên khí trả lời thế của ba quân?. ?.Ngoài ra tg còn sd thủ pháp gì để mt khí thế của quân đội nhà trả lời Trần? ?.“ Nợ công danh” mà tác giả nêu ở câu 3 có thể được hiểu như Thảo luận trả thế nào ? Gv giải thích k/n: “công danh lời. - Thủ pháp nghệ thuật: So sánh phóng đại “ba quân như hổ báo” (bản dịch thơ không thể hiện được) => vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất, vừa khái quát hoá sức mạnh tinh thần, thể hiện sức mạnh to lớn của quân đội nhà Trần. - Cụm từ “khí thôn ngưu”: ngưu có thể hiểu là trâu hoặc sao Ngưu -> câu thơ có 2 cách hiểu: (1)+ Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả trâu.→nghệ thuật so sánh trực tiếp, vừa diễn tả sức mạnh vật chất, vừa nói lên khí thế dũng mãnh của quân đội. (2)+ Khí thế hào hùng của ba quân xông lên tận trời, làm mờ cả sao Ngưu.→Câu thơ giàu hình ảnh, kết hợp với câu 1 mở ra cả không gian rộng lớn -> Ý thơ khái quát hơn. Tuy nhiên có ý kiến cho là gượng ép) => Dù hiểu theo cách nào thì câu thơ cũng thể hiện sức mạnh lớn lao, khí thế mạnh mẽ của quân đội nhà Trần. - Thủ pháp so sánh phóng đại, thiên về gợi hơn là tả -> gây ấn tượng sâu sắc về sức mạnh của quân đội.  Sức mạnh vật chất và tinh thần quyết chiến quyết thắng, khí thế hào hùngcủa quan đội nhà Trần- đội quân mang hào khí Đông A. - Cách nhìn của tác giả: vừa mang nhãn quan hiện thực khách quan vừa là cảm nhận chủ quan, kết hợp yếu tố hiện thực và lãng mạn. 3. Hai câu sau: * Câu 3 .- Công danh + lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm) + Cái nợ chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước  Công danh biểu hiện chí làm trai của. 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. trái”- nợ công danh  Công danh được coi là món nợ với cuộc đời mà những trang nam nhi thời PK phải trả. Trả xong nợ công danh có nghĩa là đã hoàn thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước, để lại tiếng thơm được mọi người ngợi ca... ?. Nêu một số câu ca dao, câu thơ của các nhà thơ trung đại nói về chí làm trai:. ?.Tại sao vị tướng văn võ toàn tài, con rể của bậc đại thần (Trần suy nghĩ Quốc Tuấn) lại thẹn khi nghe kể trả lời chuyện về Vũ Hầu? Vũ Hầu là người ntn? ý nghĩa của nỗi thẹn đó?. ?.Nỗi thẹn của tác giả là nỗi thẹn vì nước vì dân, nó có làm giảm TL nhân cách của con người không ?. ?.Trong văn chương còn có một nỗi thẹn khác, đó là nỗi thẹn của tác giả nào ?. ?. Cảm nhận của em về ý nghĩa tích cực của bài thơ đối với thế hệ thanh niên ngày nay?. TL. TL, nêu ý kiến về các cách hiểu:. trang nam nhi thời PK: phải làm nên sự nghiệp lớn, vì dân, vì nước, để lại tiếng thơm cho đời, được mọi người ngợi ca, tôn vinh. Đó là lí tưởng sống tích cực, tiến bộ Sự nghiệp công danh của cá nhân thống nhất với sự nghiệp chung của đất nướcsự nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống nhất với lợi ích của cộng đồng.  Chí làm trai của Phạm Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho sự nghiệp cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ”. * Câu 4 - Vũ Hầu- Khổng Minh Gia Cát Lượngbậc kì tài, vị đại quân sư nổi tiếng tài đức, bậc trung thần của Lưu Bị thời Tam Quốc. - Thẹn hổ thẹn Phạm Ngũ Lão thẹn chưa có được tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước.  Hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực trong việc giúp vua, giúp nước.  Nỗi thẹn đó không làm giảm đi nhân cách con người mà thực ra Đó là nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể hiện cái tâm vì nước, vì dân cao đẹp. - Cũng nói đến cái thẹn, Nguyễn Khuyến có viết trong Thu vịnh : “ Nhân hứng cũng vừa toan cất bút/ Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” * Bài học đối với thế hệ thanh niên ngày nay: - Sống phải có hoài bão, ước mơ và biết mơ ước những điều lớn lao. - Nỗ lực hết mình và ko ngừng để thực hiện hoài bão và hoàn thiện bản thân. - Gắn khát vọng, lợi ích của bản thân với lợi ích của tổ quốc, nhân dân. III. Tổng kết bài học: 1. Nội dung:. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. ?. Nêu nhận xét khái quát về nội Tham dung và nghệ thuật của bài thơ? khảo ghi nhớ. Bài thơ là bức chân dung tinh thần của tác giả đồng thời cũng là vẻ đẹp của con người thời Trần- có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đông A. 2. Nghệ thuật: - Thủ pháp gợi, thiên về ấn tượng bao quát, hàm súc. - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ.. D. Củng cố - dặn dò 1. Củng cố +, Nhận xét ý kiến : Tỏ lòng là chân dung tinh thần của tác giả, đồng thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đông A. + Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì? Vì sao là thơ nói chí nhưng bài thơ không hề tạo cảm giác cứng nhắc 2.Dặn dò: -Chuẩn bị bài:Cảnh ngày hè -Học thuộc lòng bài thơ. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiêt số 38 CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới-bài 43) NguyễnTrãi A. Mục tiêu bài học: Bậc 1 -Nêu vị trí của bài thơ trong tập "Quốc âm thi tập" - Nhận diện thể loại, kết cấu bài thơ Bậc 2 -Phân tích vẻ đẹp bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động - Phân tích vẻ đẹp tâm hồn NT: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn "Dân giàu đủ khắp đòi phương" - Phân tích nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, từ láy sinh động B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS I. Đọc tiếp xúc văn bản: ?.Hs đọc Tiểu dẫn- sgk và nêu 1. Tiểu dẫn vài nét về QATT? Đọc *Tập thơ Quốc âm thi tập: - Số lượng tác phẩm của tập thơ Trả lời - Gồm 254 bài thơ Nôm. Quốc âm thi tập? - Nội dung: Thể hiện vẻ đẹp của con người Nguyễn Trãi với 2 phương diện: - Nội dung và nghệ thuật của nó? - Các phần của tập thơ trên? + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân. + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, cuộc sống, con người. - Nghệ thuật: + Việt hóa thơ thất ngôn bát cú Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn. + Ngôn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự nhiên, gần với đời sống thường ngày. - Các phần của tập thơ: + Vô đề:Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, Bảo kính cảnh giới,... + Môn thì lệnh: về thời tiết.. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. ?. Nêu vị trí, của bài thơ? trả lời ? Cho biết thể loại , bố cục bài thơ?. ?.Bức tranh cảnh ngày hè được cảm nhận trong khoảng thời gian Hs trao nào? đổi TL , đại diện ?.Những hình ảnh nào, âm thanh trả lời nào được Nguyễn Trãi miêu tả trong bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ngày hè?. ?.Tác giả dùng nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?. ?. Phân tích, chứng minh cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống con người có sự hài hòa về âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người?. Hs trao đổi TL , đại diện trả lời. Hs thảo luận, phát biểu. + Môn hoa mộc: về cây cỏ. + Môn cầm thú: về thú vật. 2. Bài thơ a. Vị trí: Bảo kính cảnh giới- số 43: - Nhan đề: Cảnh ngày hè do người biên soạn sgk đặt. b. Thể loại và bố cục: - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn. - Bố cục: 2 phần + Câu 2- câu 5: vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. + Câu 1, câu 7-8: vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. II. Đọc- hiểu chi tiết văn bản: 1.Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, c/s Thời gian: tịch dương- lúc mặt trời sắp lặn chiều muộn, ngày tàn. - Những hình ảnh của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được miêu tả: + Cây hòe. + Hoa lựu. + Hoa sen. + Âm thanh của cuộc sống con người: lao xao chợ cá. + Âm thanh của tự nhiên: dắng dỏi cầm ve. - Sắc thái của cảnh vật: * Cây hoè: + Động từ mạnh “đùn đùn” gợi tả sự vận động của một nguồn sống mãnh liệt, sôi trào. + Kết hợp với hình ảnh miêu tả “tán rợp giương”- tán giương lên che rợp.  Hình ảnh cây hoè đang ở độ phát triển, có sức sống mãnh liệt. * Hoa lựu: Động từ mạnh “phun” thiên về tả sức sống.  Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng thái tinh thần của sự vật, gợi tả những bông thạch lựu bung nở tựa hồ một cơn mưa hoa. * Hoa sen: “tiễn mùi hương”- ngát mùi hương. Tính từ “ngát” gợi sự bừng nở, khoe sắc, toả hương ngào ngạt của hoa sen mùa hạ.  Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần diễn tả một bức tranh. 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống. - Sắc thái của âm thanh: * Lao xao chợ cá:+ Âm thanh đặc trưng của làng chài- dấu hiệu của sự sống của con người. + Âm thanh từ xa vọng lại cái nghiêng tai kì diệu, tinh tế và tấm lòng luôn hướng đến con người và cuộc sống của Nguyễn Trãi. * Dắng dỏi cầm ve- tiếng ve kêu inh ỏi như tiếng đàn.  Những âm thanh được gợi tả thật rộn rã, tươi vui. Nhận xét: ?. Em có nhận xét gì về bức tranh - Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống được thiên nhiên, cuộc sống được Nhận xét miêu tả vào thời điểm cuối ngày nhưng Nguyễn Trãi miêu tả? ko gợi cảm giác ảm đạm. Bởi ngày sắp - Cảnh vật thiên nhiên ở đây tắt nhưng sự sống ko ngừng lại. Thiên nhiên vẫn vận động với một nguồn mang vẻ dân dã, giản dị đời thường nhưng cũng hết sức tinh nghe sống dồi dào, mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống còn rộn rã những âm tế, gợi cảm, khác với cách miêu thanh tươi vui. tả bức tranh mùa hè có phần mộc - Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống còn mạc, thô tháp của tác giả thời hết sức sinh động. Bởi nó có sự kết hợp Hồng Đức. hài hòa giữa đường nét, màu sắc và âm thanh, con người và cảnh vật: ?. Tác giả đã huy động các giác quan nào để cảm nhận và miêu tả Suy nghĩ - Tác giả đã huy động: + Thị giác: để cảm nhận màu sắc của lá bức tranh thiên nhiên, cuộc sống trả lời hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ ngời. cảnh ngày hè? + Khứu giác: để cảm nhận hương sen thơm ngát. + Thính giác: để thu nhận âm thanh lao xao của chợ cá làng chài từ xa. + Thính giác và sự liên tưởng: để thấy tiếng ve kêu inh ỏi tựa như tiếng đàn.  Điều đó cho thấy tác giả có sự giao cảm mạnh mẽ và tinh tế với thiên nhiên cảnh vật và cuộc sống con người. 2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: * Câu 1: Rồi- rỗi rãi hoàn cảnh đặc biệt hiếm hoi trong cuộc đời con người ?.Vẻ đẹp của tâm hồn Nguyễn Hs thảo “thân” ko nhàn mà “tâm” cũng ko nhàn. Trãi qua câu 1 và 2 câu kết? .  Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái, luận, thanh thản. phát Gv nhận xét, bổ sung, - Nguyễn Trãi đã mở rộng hồn biểu  Một ngày với khí trời mát mẻ, trong thơ, huy động nhiều giác quan và lành. sự liên tưởng để cảm nhận, diễn  Hoàn cảnh lí tưởng cả điều kiện tả những vẻ đẹp của bức tranh khách quan và chủ quan để Nguyễn. 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. thiên nhiên, cuộc sống cảnh ngày hè chân thực, tràn đầy sức sống, sinh động , vừa dân dã, giản dị nghe vừa gợi cảm. Điều đó cho thấy sự tinh tế, nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của ông.. ?.Nhìn c/s của người dân lao động ,tg mơ ước điều gì? GV: Bổ sung Trả lời Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên nhưng trước hết tấm lòng của ông luôn đau đáu một niềm với dân với nước: Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. (Thuật hứng) ?.Nhận xét khái quát về những Tham nét đặc sắc trong nội dung và khảo ghi nghệ thuật của bài thơ? nhớ. Trãi làm thơ và yêu say cảnh đẹp. * Câu7-8: - Ngu cầm- đàn của vua Ngu Thuấn, bậc minh quân gắn với khúc hát Nam Phong mơ ước cho nhân dân có cuộc sống giàu đủ.  Khát vọng về cuộc sống thái bình, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân (dân giàu đủ) và đó phải là cuộc sống thái bình, ấm no, hạnh phúc cho tất cả mọi người ở mọi nơi (khắp đòi phương).  Thế nên, nhìn cảnh sống của nhân dân qua cuộc sống của những người dân chài vốn lam lũ nay được yên vui, no đủ, ông mơ ước có được cây đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam Phong, ca ngợi cảnh “Dân giàu đủ khắp đòi phương”. Đó là khát vọng cao cả, đẹp đẽ của một con người hết lòng vì dân vì nước. III. Tổng kết : 1. Nội dung: - Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm. - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống, tấm lòng vì dân, vì nước của tác giả. 2. Nghệ thuật: - Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 ở câu 3 và câu 4 tập trung sự chú ý của người đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật trong ngày hè. - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn. - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm.. D. Củng cố - dặn dò 1.Củng cố -Cảm nhận được t/y thiên nhiên ,đnc,con người của tg 2.Dặn dò: -Chuẩn bị bài:Tóm tắt văn bản tự sự -Học thuộc lòng bài thơ. 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:39. TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A. Mục tiêu bài học: Bậc 1 -Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính Bậc 2 - Cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính - Tóm tắt văn bản tự sự đã học ở chương trình - Trình bày tóm tắt trước tập thể lớp B. Chuẩn bị 1.Thầy: SGK,SGV,GV, TLTK. 2.Trò: VG,SGK C.Tiến trình tổ chức các hoạt động I.Ônr định tổ chức. 1..Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ. II.Bài mới Hoạt động của GV HĐ của Nội dung cần đạt HS I. Mục đích y/c tóm tắt văn bản tự sự GV:Đưa ra ví dụ dựa theo nhân vật chính: 1.Ngữ liệu: -Tóm tắt truyện “Tấm Cám” theo nhân vật Tấm 2.Nhận xét: ?.Thế nào là tóm tắt văn bản tự Trả lời a. Khái niệm: - Tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân sự dựa theo nhân vật chính là gì? vật chính: Là dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó. ?.Nhân vật văn học là gì? c.Nhân vật văn học: Đọc Là hình tượng con người (loài vật, cây SGK cỏ,... được nhân cách hóa) được miêu tả trong văn bản văn học, thường có tên Trả lời tuổi, lai lịch, ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ, tình cảm,... có quan hệ với những nhân vật khác và thường bộc lộ qua diễn biến của cốt truyện. d. Nhân vật chính: ?. Thế nào là nhân vật chính? Trả lời Là nhân vật giữ vai trò then chốt của câu chuyện, giữ vị trí trung tâm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề và tư tưởng tác phẩm. b. Mục đích và yêu cầu tóm tắt văn bản. 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Mường Chà Giáo án văn 10. caoliễu. ?.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật trả lời chính?. ?.Xác định nv chính của truyện ADV-MC,TT trả lời ?.Tóm tắt truyện theo vn ADV?. ?.Cách tóm tắt vb TT sự theo nv Hs thảo chính? luận, phát biểu. ?.Đọc bài tập 1 và trả lời câu Thảo hỏi? luận trả lời. tự sự dựa theo nhân vật chính: - Mục đích: + Nắm vững tính cách và số phận nhân vật chính. + Góp phần đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm -Yêu cầu: phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt. II. Cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính: 1.Ngữ liệu: Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy theo nhân vật chính: - Các nhân vật chính của truyện: An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy. - Nhân vật An Dương Vương: + Là vua nước Âu Lạc, họ Thục, tên Phán. + Các hành động, lời nói, việc làm chính: Quá trình xây thành khó khăn được Rùa Vàng giúp. Được Rùa Vàng cho vuốt làm lẫy nỏ thần chiến thắng Triệu Đà. Nhận lời cầu hoà, cầu hôn của Triệu Đà gả con gái là Mị Châu cho con trai Triệu Đà là Trọng Thủy và cho Trọng Thủy được ở rể. Trọng Thủy tráo nỏ thần Triệu Đà xâm lược lần 2 An Dương Vương thất bại, đem con gái chạy 2. Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính: - Đọc kĩ văn bản văn bản gốc,xác định nhân vật chính ,chon các sự việc cơ bản xấy ra với nhân vật chính và diễn biến các sự việc đó - Tóm tắt các nhân vật theo diễn biến tâm trạng và hành động,lời nói của nhân vật III. Luyện tập: 1. Bài 1: -VB (2) tóm tắt phần 1 của cốt truyện (từ lúc Trương Sinh đánh giặc trở về, hiểu lầm, nghi oan cho vợ, đến khi nghe lời đứa con mới hiểu rõ sai lầm của mình).. 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×