Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 11 - Hoa bạch mai nở trên núi bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HOA BẠCH MAI NỞ TRÊN NÚI BÀ A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu: 1. Ca ngợi cảnh đất trời non nước Tây Ninh. 2. Ca ngợi vẻ đẹp tinh khiết của một loài hoa quí hiếm. 3. Thể hiện lòng yêu nước, yêu thiên nhiêncủa tác giả, giáo dục môi trường.. IITrọng tâm: Giáo dục hs tự hào về di tích văn hoá đẹp của tỉnh nhà. III.Chuẩn bị:: GV ;Tranh núi Bà Đen, bang phụ. Hs: tập ghi bài, soạn bài IV.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học I.Giới thiệu chung: -Sơ lược về tác giả? 1.Tác giả: -Nguyệt Anh tên là Nguyễn Thị Khuê con gái cụ Đồ Chiểu, có tài văn chương goá chồng gọi là Sương Nguyệt Anh -Chủ bút tờ báo phụ nữ đầu tiên của nước talà tờ”Nữ giới chung”(Tiếng chuông của giới phụ nữ) -Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? 2.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Vào dịp Ngoài ra tác giả còn có 2 bài chữ Hán rằm tháng giêngnăm Tân Sư ủ(1901), tác đều vịnh về cây Bạch Mai ở Điện Bà. giả viếng núi và Điện Bà theo lời mời của nhiều văn nhân Tây Ninh, bài thơ ra đời.Đây là tác phẩm chữ Nôm. -Chủ đề bài thơ là gì? 3.Chủ đề: Bài thơ ca ngợi cốt cách trong sạch tinh khiết của một loài hoa ở vùng núi linh thiêng hùng vĩ, đồng thời nói lên lòng cảm mến cảnh đẹp thiên nhiên của tác giảkhi đến thăm Tây Ninh. II.Đọc tìm hiểu văn bàn: -Hoa Bạch Mai : hoa quí, có màu trắng -Hoa Bạch Mai được tác giả mêu tả tuyết hương thơm dịu có nguồn gốc từ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> như thế nào?(hình dáng, màu sắc) -Việc trồng hoa có gì đặc biệt? Tác giả nhìn hoa trắng xoá rất đẹp để rồi liên tưởng phong phú rằng cảnh vật ở đây như thế nào? -Cảnh trở nên huyền bí hơn, mờ ảo hơn bởi cụm từ nào?. -Sắc nước hương trời là gì?Tại sao tác giả dùng cụm từ ấycho cảnh vật?. 4.Củng cố và luyện tập:. Trung Quốc. -Hoa được trồng ở đền, chùa:hoa chỉ nở ở núi thiêng vào tháng giêng mùa xuân. -Cái trắng của hoa tuyết phủ đầy giống với cõi tiên-liên tưởng cảnh vật chốn tiên bồng mang màu sắc linh thiêng cho vùng núi non Tây Ninh -Sương pha bóng nguyệt :trăng sáng sương mờ pha lẫn, cảnh càng huyền bí. -Mây lành gió tạnh nương hơio chánh:hoa nở gió thuận mưa hoàxua tan phong ba đen tối, sạch bụi trần bởi cốt cách của hoa”vóc ngọc mình băng”từ ngữ tượng trưng. -Cách nói so sánh, ẩn dụ:Một công trình tạo hoá tuyệt vời. Cuốn hút mọi người mến cảnh như như mến một người đẹp quốc sắc thiên hưong. Đây là sự ngưỡng mộ của tác giảđối với đất nước, đối với cảnh đẹp Tây Ninh. III.Ghi nhớ: Lời thơ hàm súc, thể thơ 7 chữ 8 câu mẫu mực thể hiện được lòng cảm mến của tác giả đối với cảnh núi non Tây Ninh nói riêng đối với đất nước nói chung.. Bài thơ toát lên nội dung gì? Tác giả nghĩ gì về quê hương Tây Ninh? -. 5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà: *Học: -Tác giả, hoàn cảnh, chủ đề sáng tác của bài thơ? -Cảm xúc của tác giả đối với loài hoa Bạch Mai? -Tình cảm của tác giả đối với quê hương? *Chuẩn bị:Rễ mía -Tác giả, chủ đề , hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.? -Vấn đề đặt ra đối với kĩ sư Vương Văn?. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Việc làm, tâm trạng của kĩ sư Vương Văn? E. Rút kinh nghiệm:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×