Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn khối 10 - Tiết 11, 12 - Truyện An dương vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ Văn 10 Tuần 5 Tiết PPCT: 11-12 Đọc văn:. Ngày soạn: 05/09/2010 Ngày dạy: 11/09/2010. TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ (Truyền thuyết). A. Mức độ cần đạt - Hiểu được bài học giữ nước, nguyên nhân mất nước mà người xưa gửi gắm trong câu chuyện về thành Cổ Loa và mối tình Mị Châu- Trọng Thủy. - Nắm được các đặc trưng cơ bản của truyền thuyết. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1. Kiến thức: - Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thủy. - Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. - Sự kết hợp hài hòa giữa “cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng hư cấu nghệ thuật của dân gian. 2. Kĩ năng - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian. - Phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Nhận thức được bài học kinh nghiệm giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm lược, cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng C. Phương pháp: Đọc, phân tích, phát vấn phát hiện, thảo luận nhóm,… D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Caâu hoûi: Định nghĩa về thể loại truyền thuyết? Keå teân moät soá truyeàn thuyeát maø em bieát? 3. Bài mới: Lời vào bài: hôm trước các em đã tìm hiểu về thể loại sử thi, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một thể loại mới của văn học dân gian đó là truyền thuyết qua truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy ?GV: Em hãy cho biết đặc trưng của thể I. Giới thiệu chung loại truyền thuyết? 1. Thể loại GV khái quát về khu di tích Cổ Loa.  Đặc trưng thể loại Laøng Coå Loa –Ñoâng Anh –Haø Noäi laø - Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng. một quần thể di tích lịch sử văn hóa lâu đời (đền thờ An Dương Vương, am thờ - Khơng chú trọng đến tính chân thực, xây dựng những hình tượng độc đáo coâng chuùa Mị Châu vaø gieáng ngoïc, daáu - Tác phẩm trong mối quan hệ với môi trường lịch veát coøn laïi cuûa thaønh Coå Loa ). sử văn hóa. 2. Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng GV: Xuất xứ của truyện An Dương Thủy Vương và Mị Châu –Trọng Thủy? - Xuất xứ: Trích “Rùa vàng” trong “Lĩnh nam chích Học sinh trả lời quái”- ra đời vào thế kỷ XV. - Có 3 bản kể: + Rùa vàng +Thục kỉ An Dương Vương (Thiên Lop11.com. -3-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ Văn 10 nam ngữ lục) + Ngọc trai - giếng nước (Cổ Loa). GV yêu cầu HS đọc văn bản GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản. ? GV yêu cầu học sinh tìm bố cục của văn bản. Học sinh trả lời Gv chốt ý: ? Trong phần đầu cuûa truyeän, em thaáy nhà vua đã làm những công việc gì ? ? Quaù trình xaây thaønh cuûa An Dương Vương được miêu tả như thế nào?. II.Đọc - Hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Quá trình An Dương Vương xaây thaønh, cheá noû thần bảo vệ đất nước. - Quaù trình xaây thaønh cuûa An Dương Vương: + “đắp tới đâu lại lở tới đấy” + “Vua bèn lập đàn trai giới , cầu đảo bách thần” + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang (Rùa. Vàng) giúp “thành xây nửa tháng thì xong” ->Công việc xây thành dựng nước là một việc gian nan vaát vaû - Chế nỏ giữ nước: Vua băn khoăn: “Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống. ? Xây thành xong, khi Rùa Vàng từ biệt, vua đã nói gì với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ gì về An Dương Vương? ? Sử dụng yếu tố thần kì có ý nghĩa gì?. ? Thái độ của tác giả dân gian đối với An Dương Vương?. ? Nguyên nhân dẫn đến mất nước Âu Lạc?. ? Vieäc. An Dương Vương tuoát göôm cheùm Mị Châu có ý nghĩa gì?. -> An Dương Vương là vị vua anh minh, thủ lĩnh sáng suốt, có ý thức trách nhiệm cao với đất nước và luôn nêu cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù. => Tưởng tượng ra thần linh giúp đỡ chính là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc. 2.2. Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu  Bi kịch nước mất nhà tan - Nguyên nhân: +Nhận lời cầu hòa, nhận lời cầu hôn-> không nhận ra dã tâm của kẻ thù. +Cho Trọng Thủy ở rể trong thành-> tạo điều kiện cho kẻ thù thăm dò nội tình và tiếp cận bí mật quốc gia. +Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần -> vô tình tiếp tay cho giặc. +Đà cất binh sang xâm lược, An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ ->Chủ quan, khinh địch và ỷ lại vào vũ khí -> Hai cha con An Dương Vương đã chủ quan, khinh địch, thiếu sáng suốt, thiếu cảnh giác cao độ, tự mình chuốc lấy thất bại thảm hại-> bi kịch nước mất nhà tan. - Hành động An Dương Vương chém Mị Châu +Hành động quyết liệt đứng về công lí về quyền lợi dân tộc để xử án +Sự tỉnh ngộ muộn màng của An Dương Vương -> An Dương Vương đã đặt nghĩa nước trên tình nhà. - “Vua cầm sừng tê bảy tấc…đi xuống biển”-> An Dương Vương không chết mà đi vào thế giới vĩnh cửu của thần kinh->Sự kính trọng đối với vị vua có công. Lop11.com. -4-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ Văn 10. ? Chi tiết “Vua cầm sừng tê bẩy tấc …đi xuống biển”gợi cho em suy nghĩ gì? So sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời em thấy thế nào?. ? Đánh giá công bằng về nhân vật ? ? Suy nghĩ của em về mối tình Mị ChâuTrọng Thủy? Qua mối tình này, dân gian đã đặt ra vấn đề gì? Bài học đối với thế hệ trẻ ngày nay?. ? Đặc sắc nghệ thuật của truyền thuyết?. ? Đánh giá khái quát về giá trị nội dung của truyện?. lao lớn đối với dân tộc. => An Dương Vương có công lớn, nhưng để nước mất – bài học về trách nhiệm của người lãnh đạo, ý thức đề cao cảnh giác vói âm mưu thâm độc của kẻ thù. Bi kịch tình yêu - Mối tình Mị Châu- Trọng Thủy là mối tình éo le, luôn chịu sự tác động của âm mưu xâm lược của Triệu Đà. - Đặt trong mối quan hệ riêng - chung. - Mị Châu: ngây thơ, trong sáng, cả tin, thủy chung-> bị kết tội là giặc-> đúng, đích đáng - Trọng Thủy: âm mưu, toan tính, lợi dụng tình cảm của Mị Châu-> tự tử-> nạn nhân của cuộc chiến tranh. - Nhắn gửi thế hệ trẻ tình cảm riêng cần đặt trong mối quan hệ thống nhất với tình cảm chung. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa cốt lõi lịch sử và hư cấu nghệ thuật. - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao. - Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu. b. Nội dung: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. III. Hướng dẫn tự học - Những vấn đề nào được đặt ra trong truyện? - Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong truyện và phân tích ý nghĩa của chúng?. E. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. Lop11.com. -5-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×