Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Gián án GA L 5 T 20 CKT KNS+GDBVMT(HOÀNG - THỤ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.4 KB, 29 trang )

TUẦN 20 TỪ NGÀY 03 / 01/2011 ĐẾN NGÀY 07 / 01 / 2011
NGƯỜI SOẠN : HOÀNG VĂN THỤ
LỚP : 5
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
TIẾT 1 :TOÁN:
Tiết 96: LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn,tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó.
- Bài tập cần làm :1b,c ;2 ;3a.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
Phấn màu, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Chu vi hình tròn .
- 2 học sinh lần lượt nêu quy tắc , công
thức tính chu vi hình tròn. Tính chu vi
hình tròn biết: d = 6cm ; r = 2,5 cm
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập
C.Dạy - học bài mới :
 Bài 1: vận dụng trực tiếp công thức
tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ năng
nhân cácSỐ THẬP PHÂN.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
động não.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính
chu vi hình tròn .
GV chú ý trường hợp r = 2


1
2
cm thì có thể
đổi hỗn số ra Số Thập Phân
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
- Luyện tập tính đường kính hoặc bán kính
của hình tròn khi biết chu vi của nó
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết
của một tích.
- Củng cố kĩ năng làm tính chia các Số
- Thực hiện.
- Lớp nhận xét.
6 x 2 x 3,14 = 37,68 cm
2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 cm
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT .
- HS làm vào vở .
- 3 HS lên bảng làm bài
- a ) 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
- b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
- c ) r = 2
2
1
cm =
2
5
cm
-
2

5
x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Học sinh sửa bài.
* Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng tính.
- Lớp làm vào vở

Thập Phân.
* Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu HS nêu các bước tính
- Chấm ,chữa.
* GV nhận xét, kết luận.
 Bài 3a:
Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn
khi biết đường kính của nó .
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện .
GV h dẫn HS thấy : Bánh xe lăn 1 vòng thì
xe đạp đi được 1 quãng đường đúng bằng
chu vi của bánh xe . Bánh xe lăn bao nhiêu
vòng thì xe đạp đi được quãng đường dài
bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
-GV nhận xét, kết luận.
3b.HD HS khá giỏi làm
 Bài 4 (HS khá,giỏi):
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan
GV hdẫn thực hiện các thao tác :
-Tính chu vi hình tròn : 6 x 3,14 =

18,84(cm)
-Tính nửa chu vi hình tròn : 18,84 : 2 =
9,42 ( cm)
- Xác định chu vi của hình H là nửa
chu vi hình tròn cộng độ dài đường kính .
Từ đó tính chu vi hình H:
9,42 + 6 = 15,42 (cm)
* GV nhận xét, kết luận ( ý D)
D/ Củng cố - dặn dò: .
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- HD Chuẩn bị: “ Diện tích hình tròn “
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt lên bảng sửa bài (Chú ý
cách trình bày cho từng bài) :
a) d = 15,7 : 3,14 = 5 (m).
b) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- GV h dẫn.
1 HS lên bảng giải
Lớp làm vào vở
a) Chu vi của xe bánh xe đạp là :
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
- Lần lượt lên bảng sửa bài
* Lớp nhận xét.
b) Khi bánh xe lăn trên mặt đất 10
vòng thì người đi xe đạp đi được số
mét là : 2,041 x 10 = 20,41 (m)
- Khi bánh xe lăn trên mặt đất 100
vòng thì người đi xe đạp đi được số

mét là : 2,041 x 100 = 204,1 (m)
- 1 HS đọc yêu cầu của BT .
Lớp theo dõi .
HS thi đua thính nhanh
* Lớp nhận xét.
-Thực hiện.
TIẾT 2 : THỂ DỤC ( GV chuyên trách dạy )
TIẾT 3 : TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,công bằng không vì
tình riêng mà làm sai phép nước .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV : Tranh minh hoạ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Người công dân số một
- GV nhận xét bài kiểm tra
HS đọc phân vai.
* Lớp nhận xét
B. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu:
Thái sư Trần Thủ Độ - Học sinh lắng nghe
C.Dạy - học bài mới :
1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.

- Bài này chia làm mấy đoạn ?
- GV ghi bảng những từ khó phát âm:
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV
đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
* GV đọc mẫu toàn bài .
* 1 HS đọc mẫu toàn bài .
* Bài này chia làm 3 đoạn :
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc
đoạn .
- HS 1: Trần Thủ Độ …. Ông mới tha
cho
- HS 2 : Một lần khác …. Lụa thưởng
cho.
- HS 3 : Phần còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Lần 1)
- HS nhận xét phần đọc của bạn.
- Học sinh nêu những từ phát âm sai của
bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc
thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu
* HS luyện đọc từ khó.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn. (Lần 2)
- HS nhận xét phần đọc của bạn
- Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
2: Tìm hiểu bài

- GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn 1
+ Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-… đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón
chân để phân biệt với câu đương khác .
- HS đọc đoạn 2

+ Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
…. Không những không trách móc mà
còn thưởng cho vàng, lụa
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói
như thế nào ?
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng
+ Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về
điều gì?
- Trần thủ độ cư sử nghiêm minh, không
vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cương , phép nước .
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ
là người gương mẫu, nghiêm minh,
công bằng, không vì tình riêng mà làm
sai phép nước.
3: Đọc diễn cảm .

* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
– 2 đoạn kịch theo phân vai .
GV đọc mẫu đoạn kịch .
- Nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân
3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai : HS
đọc thể hiện tâm trạng từng nhân vật .
Từng tốp HS phân vai luyện đọc .
- Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm.
* Lớp nhận xét.
D/ Củng cố - dặn dò:
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
-Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của
Cách Mạng”
TIẾT 4 : KHOA HỌC:
BÀI 39 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tt)
I.Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của ánh sáng.
* GD KNS : +Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
+ Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi thực
hành thí nghiệm.
II.Đồ dùng dạy học: - Mỗi nhóm 1 quả chanh,1 que tăm,nến , diêm.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định
nghĩa về sự biến đổi hóa học,
Nêu 1 trường hợp biến đổi hóa học.
- Nhận xét ,cho điểm.
B) Bài mới : Giới thiệu bài……Ghi

đề….
+ 3 Hs thực hiện
+ Nhắc lại đề bài : Sự biến đổi hóa học
(tt)

+Hoạt động 1:Trò chơi chứng minh vai
trò của nhiệt trong biến đổi hóa học.
Mục tiêu:HS thực hiện trò chơi có liên
quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi
hóa học.
+Bước 1:HD HS làm việc theo nhóm.
Quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
+Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể
xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
+Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
trong SGK
Mục tiêu:HS nêu được ví dụ về vai trò
của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học.
-Bước 1: HD HS làm việc theo nhóm.
- Quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
-Bước 2 : Làm việc cả lớp.
+ Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể
xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
C) Củng cố , tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học và
chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị theo
nhóm:Nến ,diêm,ô tô đồ chơi chạy pin có
đèn và còi,pin ,bóng đèn 1,5v

+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi
trò chơi được giới thiệu ở trang 80
SGK.
-Từng nhóm giới thiệu bức thư của
nhóm mình với các bạn trong nhóm
khác..
-Nêu kết luận.
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
thông tin,quan sát hình vẽ để trả lời câu
hỏi ở mục thực hành trang 80,81 SGK.
+Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm
trả lời 1 câu hỏi của bài tập.
-Các nhóm khác bổ sung .
-Nêu kết luận.
-Nhắc lại kết luận.
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011.
TIẾT : TOÁN
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.
I/ Mục tiêu : Biết qui tắc tính diện tích hình tròn .
- Bài tập cần làm: Bài 1a,b;Bài 2a,b ;Bài 3.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+Bộ đồ dùng dạy học toán
+ HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ , com pa
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Giới thiệu bài mới:
Học sinh thực hiện Bài tập 1 của bài

luyện tập .
- a ) 9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)

Diện tích hình tròn .
C.Dạy - học bài mới :
1: Giới thiệu công thức tính diện tích
hình tròn.
* Cách tiến hành:
GV giới thiệu công thức tính diện tích
hình tròn :
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán
kính nhân với bán kính rồi nhân với số
3,14.
S = r x r 3,14
* GV nêu ví dụ :
Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm
2: Thực hành
* Bài 1, 2
HS vận dụng trực tiếp công thức để tính
diện tích hình tròn và củng cố kĩ năng làm
tính nhân các số thập phân.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV chú ý với trường hợp :
r =
1
2
m hoặc d =
4
5

m thì có thể
chuyển thành các số thập phân rồi tính .
* GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3
HS vận dụng công thức tính diện tích trong
việc giải các bài toán thực tế
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện
Chấm, chữa.
* GV nhận xét, kết luận.
D/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau : “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
- c ) r = 2
2
1
cm =
2
5
cm
-
2
5
x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS theo dõi
HS nhắc lại quy tắc , công thức:Muốn
tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính
nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.

S = r x r 3,14
HS thực hành tính :
Diện tích hình tròn là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm
2
).
* Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Bài 1 : Diện tích hình tròn là :
a) S = 5
×
5
×
3,14 = 78,5 (cm
2
)
b) S = 0,4
×
0,4
×
3,14 = 0,5024 (dm
2
)
c)
5
3
m = 0,6 m
S = 0,6 x 0,6
×
3,14 = 1,1304 (m

2
)
Bài 2 :
a) r = 12 : 2 = 6 ( cm)
S = 6
×
6
×
3,14 = 113,04 ( cm
2
)
b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
S = 3,6
×
3,6
×
3,14 = 40,6944
(dm
2
)
c) r =
4
5
m = 0,8 : 2 = 0,4 m
S = 0,4 x 0,4
×
3,14 = 0,5024 (m
2
)
-Học sinh đọc đề.

- Học sinh nêu tóm tắt.
- Học sinh nêu hướng giải.
- 1 học sinh giải trên bảng,cả lớp làm
vở.
- Học sinh nhận xét.

Chữa bài.
Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
(45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm
2
))
Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức

tính diện tích hình thang.
TIẾT 2 : LUYỆ TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN.
I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1);xếp được một số từ chứa tiếng công
vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ;nắm được một số từ đồng nghĩa với từ
công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3,BT4).
- HS khá,giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ , bút dạ , giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
HS Nêu thế nào là Câu ghép
- Giáo viên nhận xét
B. Giới thiệu bài mới:
Mở rộng vốn từ công dân
C. Dạy - học bài mới :
 Bài 1: HS xác đinh nghĩa của từ

công dân
* Cách tiến hành:
* GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : Dòng b.
Công dân có nghĩa là người dân của một
nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với
đất nước.
 Bài 2
HS hiểu được: nghĩa của tiếng “công”
trong từng câu ghép.
* Cách tiến hành:
GV phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi
nhóm.
* GV hướng dẫn HS thảo luận :
Chẳng hạn:
 Tại sao em xếp từ công cộng vào cột
thứ nhất ?
* Tương tự với một số từ khác
 Bài 3 :
HS củng cố từ đồng nhĩa, tìm từ đồng
nghĩa với từ công dân.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép
lại .
HS đọc đoạn văn BT2 tiết trước,chỉ đâu
là câu ghép,cách nối các vế câu.
* Lớp theo dõi .
- Hoạt động nhóm, lớp
1HS đọc yêu cầu của BT

* Cả lớp đọc thầm.
* HS thảo luận theo bàn.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HS sửa bài
* Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS chia thành 4 nhóm:
HS tra từ điển, tìm hiểu nghĩa từ.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận.
a) Công là “của nhà nước, của chung”:
công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công bằng,
công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân,
công nghiệp.
* Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 1 HS làm trên bảng lớp
* HS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV chốt kiến thức .
 Bài 4:
HS biết sử dụng từ đồng nghĩa với từ
công dân trong câu văn cụ thể .
* Cách tiến hành:

* GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS
thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
(….. không thể thay thế được .)
D. Tổng kết - dặn dò:
GV hỏi lại các kiến thức vừa học
- Về nhà ôn lại bài .
- Chuẩn bị: “Nối các câu ghép bằng
quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.
* HS sửa bài .*Lời giải:
- Những từ đồng nghĩa với công dân:
nhân dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công
dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công
chúng.* Lớp nhận xét.
HS làm việc theo bàn.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- HS thử thay từ công dân trong câu nói
của nhân vật Thành , rồi đọc lại câu văn
xem có phù hợp không.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ
công dân bằng những từ đồng nghĩa ở
bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý
“người dân một nước độc lập”, khác
với các từ nhân dân, dân chúng, dân.
Hàm ý này của từ công dân ngược lại
với ý của từ nô lệ.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện

nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Cả lớp nhận xét.
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CÁNH CAM LẠC MẸ.
I/ Mục tiêu:- Viết đúng bài CT,trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT2a/b.
- GD BVMT: GD tình cảm yêu quý loài vật trong môi trường thiên nhiên,nâng
cao ý thức BVMT.
II/ Đồ dùng dạy - học :
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
+ HS: Vở chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- GV cho HS ghi lại các từ :ngọt ngào,
tháng giêng,chiến công,lim dim.
* GV nhận xét, kết luận.
B. Giới thiệu bài mới:
Chính tả nghe – viết bài :
Cánh cam lạc mẹ.
C.Dạy - học bài mới :
1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết .
- HS viết bảng con
- 2 HS viết ở bảng lớp.
Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc lần 1 bài chính tả .
- Cho HS đọc thầm và nêu nội dung.

- Nhận xét .
- GD BVMT: GD tình cảm yêu quý
loài vật trong môi trường thiên
nhiên,nâng cao ý thức BVMT.
- Yêu câù học sinh nêu một số từ khó
viết .
 Trong đoạn văn em cần viết hoa những
chữ nào ?

GV yêu cầu HS luyện viết các từ
khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho Hs soát lỗi.
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa lỗi.
- Giáo viên chấm chữa bài.
- Nhận xét.
2 :Thực hành làm BT

Bài 2:
a) HS tìm từ phân biệt r /d / gi
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Chấm chữa : ra, giữa, dòng, rò, ra, duy,
ra, giấu, giận, rồi .
b)HS tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng
r /d / gi hoặc vần chứa o , ô điền vào chỗ
trống
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý những ô đánh số 1 chứa tiếng bắt
đầu r , d hay gi – Những ô đánh số 2
chứa tiếng có vần o , ô.

- GV nhận xét, kết luận : Đông, khô, hốc,
gõ, ló, trong, hồi, tròn, một.
D/ Củng cố – dặn dò:
- HD Chuẩn bị bài sau: “Trí dũng song
toàn”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
HS đọc thầm nêu nội dung : Cánh cam
lạc mẹ vẫn được sự che chở ,yêu
thương của bạn bè.
Nêu các từ khó:
Dự kiến:
Vườn hoang, xô vào, trắng sương, khản
đặc, râm ran …
* Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp nghe – viết.
- Nghe GV đọc soát lỗi.
- Đổi vở châùm lỗi.
- Chữa lỗi
Hoạt động nhóm.
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm
bài.
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp sửa bài
1 HS đọc yêu cầu của BT
Trò chơi tiếp sức .
Đại diện 2 dãy cùng tham gia.
* Lớp nhận xét.


TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC:
BÀI 9 : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đểû góp phần tham gia xây
dựng quê hương.
- Yêu mến,tự hào quê hương mình,mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê
hương.
* GD Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV + HS: - Sưu tầm các tranh ảnh về quê hương; giấy khổ to, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
+Quê hương của em có điều gì khiến em
luôn nhớ về ?
+ Đối với quê hương chúng ta phải như
thế nào ?
* GV nhận xét.
B. Giới thiệu bài mới:
Em yêu quê hương (tiết 2).
C.Dạy - học bài mới :
 Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ(BT4
SGK)
Mục tiêu:HS biết thể hiện tình cảm đối
với quê hương.
+HD HS triển lãm tranh đã sưu tầm.
+Nhận xét về tranh ảnh HS đã sưu tầm.
+Bày tỏ niềm tin các em sẽ làm được
những việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê
hương.

 Hoạt động 2:
Bày tỏ thái độ(BT2 SGK)
Mục tiêu: HS biết tỏ thái độ phù hợp với
1 số ý kiến liên quan đến tình yêu quê
hương.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.
+Nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2.
+Mời 1 số HS giải thích.
→ Kết luận: Tán thành : a; d.
Không tán thành : b , c
Hoạt động 3: Xử lí tình huống bài tập 3/
SGK.
Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống
liên quan đến tình yêu quê hương.
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động theo nhóm ,lớp.
+ Các nhóm trưng bày và giới thiệu
tranh,ảnh.
+Cả lớp xem và trao đổi ,bình luận.
Thảo luận theo bàn .
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng giơ tay.
- Giải thích .
* Lớp nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động nhóm 4.

Phương pháp: Thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí
các tình huống theo bài tập 3 SGK.

- GV nhận xét về những ý kiến của
HS .Kết luận :
+ Liên hệ GDHS tích cực tham gia các
hoạt động bảo vệ môi trường là thể
hiện tình yêu quê hương.
Hoạt động 4:Trình bày kết quả sưu tầm.
Mục tiêu : Củng cố bài.
+ HD HS trình bày những bài thơ, bài
hát, ca dao,vè, cảnh đẹp…đối với tình
yêu quê hương.
+Nhận xét ,tuyên dương.
D/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thể hiện
tình yêu quê hương bằng những việc làm
cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
- Chuẩn bị: UBND xã (phường) em.
Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận: Tình huống a : Bạn tuấn có thể
góp sách báo của mình ; vận động các
bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở
các bạn giữ gìn sách ,...
- Tình huống b) : Bạn Hằng cần tham
gia làm vệ sinh với các bạn trong đội ,
vì đó là một việc làm góp phần làm
sạch , đẹp làng xóm.
* Lớp nhận xét và bổ sung .
+ Một số HS trình bày .
+ Cả lớp nhận xét trao đổi ý nghĩa.

TIẾT 5 : KĨ THUẬT ( GV chuyên trách dạy )
Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011.
TIẾT 1 : THỂ DỤC ( GV chuyên trách dạy )
TIẾT 2 : TOÁN:
Tiết 98 : LUYỆN TẬP .
I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
+ Bán kính của hình tròn.
+ Chu vi của hình tròn.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2.HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Phấn màu, bảng phụ .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: Diện tích hình tròn .
-Nêu quy tắc , công thức tính diện tích
hình tròn.Tinh diện tích hình tròn có
d = 3,8 dm , r = 4,2m
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập .
C.Dạy - học bài mới :

- HS thực hiện (2HS)
r = 3,8 : 2 =1,9 dm
s = 1,9 x 1,9 x 3,14 =11,3354 dm
2
s= 4,2 x 4,2 x 3,14 = 55,3896 m
2
Lớp nhận xét.


×