Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tu lieu ve dien bien phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD &ĐT Đại Lộc</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



Mơn

<b>: </b>

Ngữ Văn Lớp : 8


Người ra đề : Đỗ Thị Kết


Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Trãi


<b>MA TRẬN ĐỀ</b>



<b>Chủ đề</b>


<b>kiến thức</b>



<b>Nhận biết</b>

<b>Thông</b>



<b>hiểu</b>



<b>Vận dụng</b>

<b>Tổng</b>



KQ

TL KQ

TL

KQ

TL

Số câu



Điểm


m



<b>Văn học</b>



Văn học VN


1900 -1930



<b>C1</b>


<b>0,2</b>


<b>5</b>




<b>7</b>



<b>1,75</b>


Văn học VN



1930- 1945



<b>C2,C3,C4</b>


<b>0,75</b>


Văn học



nước ngồi



<b>C5</b>



<b>0,25</b>



<b>C6</b>


<b>0,25</b>


Văn bản



nhật dụng



<b>C7</b>


<b>0,25</b>


<b>Tiếng</b>



<b>Việt</b>



Trườngtừvựng

<b>C8</b>




<b>0,25</b>



<b>5</b>



<b>1,25</b>


Từtượngthanh,



từ tượng hình



<b>C9</b>



<b>0,25</b>


Trợ từ,thán từ,



tình thái từ



<b>C10</b>



<b>0,25</b>



Câu ghép

<b>C11</b>



<b>0,25</b>



Dấu hai chấm

<b>C12</b>



<b>0,25</b>


<b> Tập</b>




<b>làm văn</b>



Tự sự



<b>B1</b>



<b>2,0</b>

<b>2</b>



<b> 7</b>


<b>B2</b>



<b>5,0</b>



Tổng

<b>6</b>

<b>6</b>

<b>2</b>

<b>14</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2008- 2009</b>


<b>Môn : Ngữ văn 8</b>



<b>Phần 1 : </b>

<b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b> ( <b>3 điểm)</b>


<i><b>Chọn phương án đúng trong các câu sau : ( mỗi câu 0.25 điểm )</b></i>


<i><b>Câu 1:</b></i> 1. Hai bài thơ : <i><b>“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”</b></i> (Phan Bội Châu) và <i><b>“ Đập đá</b></i>
<i><b>ở Côn Lôn”( </b></i>Phan Châu Trinh) thuộc thể thơ:


A Lục bát


B Song thất lục bát
C Thất ngôn bát cú
D Tự do



<i><b>Câu 2:</b></i> 2. Văn bản <i><b>“ Tôi đi học</b></i>” của tác giả:
A Thanh Tịnh.


B Nam Cao
C Ngô Tất Tố.
D Nguyên Hồng.


<i><b>Câu 3:</b></i> 3<i><b>. “ Thà ngồi tù. để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tơi khơng chịu được...”</b></i>


Đây là những câu nói của:
A Anh Dậu


B Chị Dậu
C Cái Tý
D Cai Lệ


<i><b>Câu 4:</b></i> Người xưng “<i>Tôi”</i> trong văn bản “ <i><b>Lão Hạc</b></i>” là:
A Lão Hạc


B Vợ ông giáo
C Nam Cao
D Ông giáo


<i><b>Câu 5:</b></i> Nhân vật tương phản với Đôn Ki- hô- tê :
A Con ngựa Rô- xi- nan- tê.


B Gã khổng lồ Bri- a- rê- ô.
C Nàng Đuyn- xi –nê-a.
D Xan- chô Pan- xa.



<i><b>Câu 6:</b></i> Nghệ thuật kể chuyện trong “ <i><b>Cô bé bán diêm</b></i>” chủ yếu thể hiện ở :
A Hồi tưởng


B Tưởng tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 7:</b></i> Trong các văn bản sau, văn bản nào thuộc loại <i><b>văn bản nhật dụng</b></i>?
A Lão Hac.


B Ơn dịch, thuốc lá
C Tơi đi học.
D Trong lịng mẹ


<i><b>Câu 8:</b></i> Các từ : <i><b>đá, đạp, giẫm, xéo </b></i>thuộc <i><b>trừơng từ vựng</b></i>:
A Hoạt động của con người


B Hoạt động dời chỗ


C Hoạt động thay đổi tư thế
D Hoạt động của chân


<i><b>Câu 9:</b></i> Từ nào không phải là từ tượng thanh?
A Rì rào


B Xào xạc
C Lập loè
D Vù vù


<i><b>Câu 10</b> :</i> Trong các dịng sau, dịng nào có dùng tình thái từ?.
A Ngay tôi cũng không biết việc này.



B Than ơi! Thời oanh liệt nay cịn đâu?
C Về trương mới, em cố gắng học tập nhé!
D À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.


<i><b>Câu 11:</b></i> Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A Mặt lão đột nhiên co rúm lại.


B Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.


C Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mếm của lão mếu như con nít.
D Bây giờ thì tơi khơng xót xa năm quyển sách của tơi q như trước nữa.


<i><b>Câu 12:</b></i> “ <i><b>Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: </b></i>
<i><b>hôm nay tôi đi học”</b></i>


Tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên dùng để:
A Đánh dấu( báo trước) phần thuyết minh.


B Đánh dấu( báo trước) phần giải thích
C Đánh dấu( báo trước) phần liệt kê.
D Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.


<b>Phần 2 : TỰ LUẬN </b> <b> ( 7 điểm )</b>


<i><b>Bài 1 :</b></i>
<i><b>( 2 điểm )</b></i>


<b>Câu 1: Tóm tắt văn bản “ </b><i><b>Tức nước vỡ bờ</b></i>” bằng một đoạn văn ngắn( không quá 10
câu) (2 điểm)



<i><b>Bài 2 :</b></i>
<i><b>( 5 điểm )</b></i>


<b>Câu 2: Kể lại câu chuyện với chủ đề “ Người ấy sống mãi trong lịng em” ( Thầy cơ, </b>
cha mẹ, bạn bè, người thân,...) ( 5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 1 : ( 3 điểm )</b>


Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12



Ph.án đúng

C

A

B

D

D

C

B

D

C

C

C

B



<b>Phần 2 : ( 7 điểm )</b>


<b>Bài/câu</b> <b>Đáp án</b> <b> Điểm</b>


<b>Bài 1 :</b>


-Văn bản tóm tắt đảm bảo nội dung của đoạn trích " Tức nước vỡ


bờ"



-Số câu tối đa :10câu.



-Ý và lời mạch lạc, cô đọng ….




<b> 2</b>


<b>Bài 2 :</b>



Bài văn kể chuyện phải đảm bảo các yêu cầu sau:



1-Nội dung câu chuyện được xây dựng trên cơ sở có tình huống :


a-Người ấy là ai ? Những kỉ niệm sâu sắc ?



b-Vì sao người ấy sống mãi trong lịng em?.



Mỗi tình huống được xây dựng thành một hoặc nhiều sự


việc…



2-Phương thức biểu đạt:Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm


3-Hình thức :



a-Bố cục hợp lý .



b-Lời văn mạch lạc, trôi chảy



c-Sử dụng dấu câu, tách đoạn văn đúng chỗ .


d-Không mắc nhiều lỗi về dùng từ , lỗi diễn đạt….


Thang điểm :



-Thực hiện tốt các yêu cầu 1 & 2



Có một vài hạn chế nhưng khơng lớn ở yêu cầu 3 .


-Thực hiện tương đối tốt yêu cầu 1& 2



Còn nhiều hạn chế ở yêu cầu 3.


-Bài làm chưa đạt các yêu cầu trên.


-Bài làm lạc đề hoặc không làm được bài




<b> 5</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×