Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Định lí Ta lét Đảo và hệ quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án: Hình Học 8 GV: Trần Thị </b></i>
<i><b>Hoàn</b></i>


<i>Ngày soạn: 27/ 04/ 2020.</i>


<b>Tiết 38: </b>


<b>§2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT. </b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Ta-let. Vận dụng định
lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho


- Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta- let.


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song
song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.


<b>3. Thái độ:</b> Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. Tích cực, tự
giác trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Soạn bài, các nội dung liên quan đến bài học. Dụng cụ vẽ hình.
HS: Đọc trước bài mới, thước, com pa, đo độ, ê ke.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>



HS1: Phát biểu định lý Ta -lét


Áp dụng: Tính x trong bài tập 5SGK


HS2: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta let


<b>2. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


Cho HS làm bài tập ?1


Cho ABC có: AB = 6 cm; AC = 9
cm, lấy trên cạnh AB điểm B', lấy trên
cạnh AC điểm C' sao cho AB' = 2cm;
AC' = 3 cm


a) So sánh


'


<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>và </sub>


'


<i>AC</i>
<i>AC</i>


b) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và // BC


cắt AC tại C".


+ Tính độ dài đoạn AC"?


+ Có nhận xét gì về C' và C" về hai
đường thẳng BC và B'C'


- HS phát biểu định lý đảo và ghi GT,
KL của định lý.


<b>1. Định lý Ta Lét đảo</b>


A


C"
B' C'


B C
Giải:


a) Ta có:


'


<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>= </sub>


2 1
6 3<sub> ; </sub>



'


<i>AC</i>
<i>AC</i> <sub>= </sub>


3 1
93


Vậy


'


<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>= </sub>


'


<i>AC</i>
<i>AC</i>


b) Ta tính được: AC" = AC'


Ta có: BC' // BC ; C' C" <sub>BC" // BC</sub>


<b>Định lý Ta Lét đảo(sgk)</b>


ABC; B'  AB ; C'  AC
GT


' '


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>BB</i> <i>CC</i> <sub>; </sub>


KL B'C' // BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo án: Hình Học 8 GV: Trần Thị </b></i>
<i><b>Hoàn</b></i>


Cho HS làm bài tập ?2 (HS làm việc
theo nhóm)


3


10
7


6


14
A


B <sub>C</sub>


D E


F



a) Có bao nhiêu cặp đường thẳng song
song với nhau


b) Tứ giác BDEF là hình gì?
c) So sánh các tỷ số: ; ;


<i>AD AE DE</i>
<i>AB EC BC</i><sub> và </sub>


cho nhận xét về mối quan hệ giữa các
cặp tương ứng // của 2 tam giác ADE
và ABC.


- Các nhóm làm việc, trao đổi và báo
cáo kết quả


(Cho HS nhận xét, đưa ra lời giải chính
xác).


+ Các cặp cạnh tương ứng của các tam
giác tỷ lệ


- Từ nhận xét phần c của ?2 hình thành
hệ quả của định lý Talet.


? Em hãy phát biểu hệ quả của định lý
Talet. HS vẽ hình, ghi GT, KL.


- GV không yêu cầu HS chứng minh.
? Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh


của tam giác và cắt phần nối dài của 2
cạnh cịn lại tam giác đó, hệ quả cịn
đúng khơng?


- GV đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ
trình bày chứng minh.


Yêu cầu HS làm ?3


a) Có 2 cặp đường thẳng // đó là:
DE//BC; EF//AB


b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2
cặp cạnh đối song song.


c)


3 1
6 2


<i>AD</i>


<i>AB</i>  




5 1
10 2


<i>AE</i>



<i>EC</i>   <sub> </sub>


<i>AD</i> <i>AE</i> <i>DE</i>


<i>AB</i> <i>EC</i> <i>BC</i> <sub> </sub>




7 1
14 2


<i>DE</i>


<i>BC</i>  


2. <b>Hệ quả của định lý Talet</b>


A


B’<sub> C</sub>’



B D C
GT ABC ; B'C' // BC


(B' AB ; C'  AC


KL



' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> <i>BC</i>




<b>Chú ý: (sgk)</b>


?3
a)


5 13


2 6,5 5


<i>AD</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>AB</i> <i>BC</i>    


b)


2 3 104 52
5, 2 30 15


<i>ON</i> <i>NM</i>



<i>x</i>


<i>x</i> <i>PQ</i>  <i>x</i>    


c) x = 5,25


<b>3. Củng cố và luyện tập:</b>


- Nhắc lại định lí đảo và hệ quả của định lí Ta- lét?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (B6 - tr62-sgk)


a) Ta có


1


//
3


<i>BN</i> <i>AM</i>


<i>MN</i> <i>AB</i>


<i>NC</i> <i>MC</i>   <sub> (theo định lí đảo của định lí Ta let)</sub>


b) Vì AOB’ = OA” B”<sub> A” B”//A’B’ (2 góc so le trong bằng nhau)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Giáo án: Hình Học 8 GV: Trần Thị </b></i>
<i><b>Hoàn</b></i>





' ' 9


' '//


' ' 3.4,5


<i>OA</i> <i>OB</i>


<i>A B</i> <i>AB</i>


<i>AA</i> <i>BB</i>   <sub> (Theo định lí đảo của định lí Ta let)</sub>


Vậy A''B''//A'B'//AB


<b>Bài 2:</b> (B10 - tr63-sgk)



H


H'
C'
B'


C
B


A
ABC, AH  BC, B'C' // BC



b) S<sub>AB'C '</sub> ? biÕt AH' = 1
3 AH
Vµ S<sub>ABC</sub> = 67,5 cm2


a)


Có B’<sub>C</sub>’<sub> // BC (gt) Suy ra </sub>


AH' AB' B'C'
AH AB  BC


(Hệ quả của đl Talét)
SAB’C’ =


1


AH'.B'C'


2 <sub> Và S</sub><sub>ABC</sub><sub> = </sub>
1


AH.BC
2




1 AH' 1 B'C'
AH' AH



3 AH 3 BC


   


2
AB'C'


ABC


S AH'.B'C' AH' 1
S AH.BC AH 9


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 AB'C' ABC


1 1


S S .67,5 7,5


9 9


  


cm2



<b>Bài 3: </b>(B11 - tr63-sgk) Thêm câu c) Cho CI cắt AB tại D, BC cắt AC tại G, DH cắt
EF tại P, GH cắt EF tại Q. Chứng minh IP = IQ


K


I
a) Tính độ dài MN, EF


b)TÝnh S<sub>MNFE</sub> BiÕt
S<sub>ABC</sub> = 270 cm2


ABC: AB = 15cm
AH  BC


AK = KI = IH
EF // BC // MN


H


F
E


N
M


C
B


A



a)


MN AK 1 1


= = MN BC 5
BC AH 3 3  <sub> cm</sub>




EF AI 2 2


= = EF BC 10
BC AH 3 3  <sub> cm</sub>


b) SMNFE = SAEF - SAMN (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Giáo án: Hình Học 8 GV: Trần Thị </b></i>
<i><b>Hoàn</b></i>


2
AMN


AMN ABC


ABC


S AK 1 1


S S



S AH 9 9


 


<sub></sub> <sub></sub>   


  <sub> (2)</sub>


2
AEF


AEF ABC


ABC


S AI 4 <sub>S</sub> 4<sub>S</sub>


S AH 9 9


 


<sub></sub> <sub></sub>   


  <sub> (3)</sub>


Từ (1), (2), (3) suy ra
SMNFE = SAEF - SAMN =


ABC



4
S


9 <sub> - </sub> ABC
1


S


9 <sub>= </sub> ABC
1


S
3


c)


IE BH AI
= =
IF CH AH


 


 


 <sub> (4) </sub>


IP<sub> = </sub>CH<sub> = </sub> DI
IE BC DC


 



 


 <sub>(5) ; </sub>


IF CB GI
= =
IQ BH GB


 


 


 <sub>(6)</sub>
Nhân vế theo vế (4), (5), (6) ta có:


IE IP IF BH CH CB IP


. . . . 1


IF IE IQ CH BC BH  IQ  <sub> IP = IQ</sub>


<b>4. Hướng dẫn về nhà: </b>


- Nắm vững định lý Ta lét thuận, đảo và hệ quả.
- Xem các bài tập đã chữa.


- Giải các bài tập: 7; 8; 9 SGK và bài 6, 7, 8, 9, 10 SBT.


- Nghiên cứu trước bài: “Tính chất đường phân giác của tam giác”


Q


P


G
D K


I


H


F
E


N
M


C
B


A


</div>

<!--links-->

×