Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 13 đến Tuần 18 - Nguyễn Thị Ngọc Nhung Trường Tiểu học Tân An Hội A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:19 Tieát ppct:72 Ngày soạn:15/12/10 Ngaøy daïy:18/12/10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Kieồm tra ủaựnh giaự keỏt quaỷ, naờng lửùc cuỷa hoùc sinh., vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo. 2. Kĩ năng: Kỹ năng cảm nhận, hành văn… Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn, nhận ra được những chỗ mạnh , chỗ yếu , khi viết loại bài này và có những hướng sữa chữa, khắc phục những lỗi trong baøi vieát cuûa mình, rÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n nghÞ luËn x· héi. 3. Thái độ: Động viên sự cố gắng, thúc đẩy sự tích luỹ vốn sống… nhËn thøc vµ ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh trước các vấn đề xã hôi. C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận phaựt vaỏn , luyeọn taọp. GV yêu cầu HS xây dựng đáp án, nhận xét bài làm của HS, chữa một số lỗi cơ bản D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3. Bài mới: GỢI Ý ĐÁP ÁN 1. Câu 1. (2 điểm) Hãy nêu cấu trúc câu bị động ? lấy 1 ví dụ minh họa? - Cấu trúc câu bị động: Đối tượng của hành động ( chủ ngữ)- động từ bị động ( bị, được, phải..)- chủ thể hành động- hành động VD: “ Con chó được lão Hạc rất yêu” 2. Câu 2: (3 điểm): Viết một đoạn văn (10 đến 15 câu) bàn về vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam hiện nay - Thí sinh viết một đoạn văn theo kiểu văn bản nghị luận và chỉ bàn về vấn đề ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam hiện nay. Sau đây là một số gợi ý của người ra đề: - Thực trạng: Rất phổ biến và nghiêm trọng ở cả thành thị lẫn nông thôn. (1 điểm) - Nguyên nhân: Ý thức bảo vệ nguồn nước của con người còn kém. Chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt,... không qua xử lí mà được xả trực tiếp vào nguồn nước. (1 điểm) - Giải pháp: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nói chung và nguồn nước nói riêng. Các ngành chức năng cần có những biện pháp mạnh đối với những hành vi cố ý gây ô nhiễm nguồn nước. (1 điểm) 3. Câu 3: (5 điểm): Anh (chị) phân tích sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo từ sau khi gặp Thị Nở trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao ? A. Mở bài: (0,5điểm) Giới thiệu khái quát, tác giả tác phẩm, nội dung chính của yêu cầu đề bài. Có dẫn dắt vào phần thân bài (tự nhiên, không gượng ép) B . Th©n bµi: ( 4 điểm) - Cuộc đời của Chí Phèo là một con số 0 tròn trĩnh (không cha, không mẹ, không tấc đất cắm dùi, khôn nhà kh«ng cöa”. N¨m 20 tuæi: ®i ë cho nhµ B¸ KiÕn. V× lßng ghen cña BK nªn h¾n ph¶i ®i ë tï. §i biÖt 7,8 n¨m ChÝ Phèo lù lù lần về trông khác hẳn: Đổi khác rất nhiều . Nhân hình, thay đổi về nhân tính, Chí Phèo hiện lên trước con mắt của dân làng Vũ Đại là một tên côn đồ ai trông cũng thấy sợ, suốt ngày say và đập phá cướp giật. Chí Phèo trở thành công cụ gây tội ác trong tay kẻ thù trước dân lành “ đập nát biết bao cảnh yên vui, làm chảy máu và nước mắt biết bao người lương thiện”. Nhân tính: “về hôm trước hôm sau thấy ngồi ở chợ uống rượu thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều… - Chí Phèo đã trở thành quỷ dữ, nỗi kinh hoàng của dân làng Vũ Đại. Chí cất tiéng chửi để đòi lại nhân hình, nhân tính của mình. Chí Phèo mất tất cả nhân hình, nhân tính trở thành tay sai cho Bá Kiến đàn áp dân lành, trở thµnh con quû cña lµng Vò §¹i ai còng ph¶i khiÕp sî. ChÝ phÌo bÞ vïi dËp c¶ thÓ x¸c lÉn linh hån, nhµ tï thùc dân đã tiếp tay lão cường hào thâm độc giết chết phần người trông con người chí. Nếu bạn cứ mãi hoài niệm về thời xa xưa thì khi ngoảnh đầu lại, tương lai đã bỏ bạn đi xa. M. Kordas. Lop11.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN - TiÕng chöi: thÌm giao tiÕp mµ kh«ng thÓ ®­îc giao tiÕp ChÝ ph¶i chöi. TiÕng chöi më ®Çu truyÖn g©y mét sù bất ngờ đối với độc giả. Thoạt nghe tiếng chửi đó thật vu vơ mơ hồ nhưng thực ra nó rất tỉnh táo. CP mượn rượu để chửi đời, chửi cái XH đểu cáng đã sinh ra Chí Phèo và cướp mất phần người trong anh. Tiếng chửi tưởng như vô thức nhưng thật ra rất có ý nghĩa: chí dùng tiếng chửi đẻ thông báo là y có mặt, để muốn mọi người cong nhận y. Chí Chửi là Chí đang tìm kẻ nào gây nên cái bi kịch cuộc đời này của Chí. Tiếng Chửi là một phản kháng lại con quỷ để tìm về con người của Chí. - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở và sự yêu thương chăm sóc chân thành của Thị. - Con đường hoàn lương: Chí nhận biết thế giới và cuộc sống bình thường xung quanh y sau mấy chục năm chìm trong rượu đập phá, chém giết “Mặt trời ngoài kia đã lên cao, và nắng bên ngoài chác là rực rỡ lắm… tiếng chim ríu rít bên ngoài…tiếng anh thuyền chaì gõ mái chèo đuổi cá, tiếng người đi chợ về những âm thanh thường nhật mà lần đầu tiên Chí Phèo mới nghe thấy, làm lòng Chí Phèo sống lại một quá khứ xa xôi ngày y vẫn là y với những ước mơ bình dị một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mướn.. + Chí bắt đầu có lại những cảm xúc của một con người: “hắn buâng khuâng, lòng mơ hồ buồn”, khi nhận ra thế giới với cuộc sống bình yên của mọi người lòng hắn cuộn lên nỗi buồn “chao ôi là buồn” đặc biệt là Chí sợ rượu con người ngày xưa đã trở về trong Chí. Chí tự nhận thức về mình: “ Hắn già rồi…chịu đụng bao nhiêu là chất độc, đày đoạ cực nhọccơ thê đã hư hỏng nhiều + Hình dung tương lai: “thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau  Chí ý thức rõ ràng về cuộc đời của hắn, Chí đã có những suy nghĩ, cảm xúc của con người. Chí biết yêu thương và được nhận tình yêu: “Ngạc nhiên, mắt hình như ươn ướt…hắn nhìn bát cháo bốc khói mà lßng b©ng khu©ng h¾n thÊy võa vui võa buån h¾n rñ thÞ Në hay lµ m×nh sang ®©y ë víi tí mét nhµ cho vui + Chí muốn có cuộc sống như tất cả mọi người: “giống như là ăn năn” Chí ăn năm về tội ác của mình chứng tỏ Chí đã trở lại là con người như xưa. Hắn muuốn làm hoà với mọi người và Thị Nở sẽ giúp hắn, “Thị Nở sẽ mở đường cho hắn “ mọi người sẽ nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện. - Hoàn cảnh gặp gỡ: Tình yêu thương mộc mạc chân thành của người đàn bà xấu xí ấy đã khiến bản chất lương thiÖn cña ChÝ PhÌo thøc dËy. LÇn ®Çu tiªn ChÝ PhÌo nhËn ra sù hiÖn h÷u cña m×nh, nhËn ra t×nh tr¹ng bÕ t¾c cña thân phận mình. Khi thấy Thị Nở bưng bát cháo hành đến hắn “Rất ngạc nhiên” và hết sức xúc động... Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người biết bao. - Cuộc gặp gỡ diệu kì, tạo ra bước ngoặt trong cuộc đời của Chí Phèo. Tình yêu của TN đã làm thức tỉnh lương tri trong con người u mê, tội lỗi của Chí Phèo, kéo Chí Phèo từ kiếp sống của loài cầm thú trở lại cuộc sống con người. - Nhân vật Thị Nở là một sự lựa chọn thích hợp, người đàn bà thừa tiêu chuẩn ế chồng để đến với Chí Phèo: Nghèo – Xấu – Dở hơi. Cuộc gặp gỡ ban đầu chỉ là mang tính chất sinh lí, sau đó nhờ có sự chăm sóc ân cần bát cháo hành - Cả hai đã sống những giờ phút tỉnh táo nhất, đẹp nhất trong cuộc đời của mình. - Linh hồn Chí Phèo đã trở về lần đầu tiên sau bao năm bán linh hồn cho quỷ dữ, Chí Phèo nhận ra những thay đổi trong con người của mình và cuộc sống: Hắn thấy mình già và cô độc. Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống giản dị, ấm tình người. - Tác giả đã nhập thân vào tâm trạng của nhân vật để miêu tả, để nói hộ : “Buổi sáng hôm nào chả thế. Nhưng hôm nay lần…”. Chí Phèo rưng rưng vì hối hận, vì xót xa cho quãng đời quá khứ đầy bất hạnh. CP hồi tưởng về quá khứ và hi vọng ở tương lai”. Thị Nở sẽ là chiếc cầu để đưa hắn trở về với XH bằng phẳng và lương thiện ấm áp tình người.” - Nam Cao phát hiện ở những mảnh đời tăm tối tưởng như không bao giờ tìm thấy hạnh phúc sự loé sáng của những ước mơ, hi vọng và lòng khao khát hướng thiện đổi đời. - Cánh cửa tình yêu, chiếc cầu nối của Chí Phèo với cuộc đời đã khép lại, Chí Phèo đã chết trên ngưỡng trong sự kháo khát cháy bỏng có thể trở về làm người sau đúng 5 ngày anh sống trong hạnh phúc. Cái nhìn của bà cô ThÞ Në lµ thµnh kiÕn chung cña XH thèi n¸t ®­¬ng thêi. - Chí ngạc nhiên - Chí hiểu ra. Bản thân Chí đã lột xác làm người nhưng ai nhận ra ? XH kia không ai hiểu anh bởi từ lâu họ quen nhìn anh như một kẻ bỏ đi, đáng sợ. Chí “ôm mặt khóc rưng rức”. Chí phèo uống rượu, càng uống càng tỉnh, đầu anh chỉ nghĩ đến trả thù, sai đường nhưng đúng hướng, lưỡi dao của Chí vung lên lần cuối để đâm chết kẻ thù Bá Kiến và tự kết liễu chính anh vì anh không thể tiếp tục đội lốt quỷ dữ, Chí đã chết như một con người, điều mà cả làng Vũ Đại và XH đương thời không thể hiểu. - Chí Phèo tự sát khi ý thức trở về Chí Phèo không bằng lòng trở lại cuộc sống thú vật như trước nữa và Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống. Chí chết vì con đường quay về với cái thiện đã bị chặn đứng, Chí Phèo Nếu bạn cứ mãi hoài niệm về thời xa xưa thì khi ngoảnh đầu lại, tương lai đã bỏ bạn đi xa. M. Kordas. Lop11.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN chết để đoạn tuyệt với quá khứ bất lương để bảo toàn phẩm giá. Anh đã chết đúng vào lúc bản thân đang khao khát sống nhất. Cái chết thảm khốc trước ngưỡng cửa trở về với cuộc đời. C. Kết bài: (0,5điểm) Tóm lại nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm, khái quát vấn đề đã trình bày. Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân, thái độ, tình cảm của bản thân đối với đóng góp của tác giả, giá trị của tác phẩm. GỢI Ý ĐÁP ÁN *Câu 1. (2 điểm) Khởi ngữ là gì? Đặc điểm của khởi ngữ ? lấy 1 ví dụ minh họa ? - Khái niệm khởi ngữ: là thành phần câu nêu lên đề tài câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu. Đặc điểm của khởi ngữ: luôn đứng đầu câu, tách biệt với vế còn lại ( thì, là..), hoặc là dấu phẩy VD: Phim ấy thì tôi xem rồi. *Câu 2. (3 điểm): Viết một đoạn văn ngắn khoảng ( 400 từ ) trình bày suy nghĩ của em về việc chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ của học sinh ngày nay ?* Yêu cầu chung: - Thể loại: nghị luận về một hiện tượng của đời sống - Bố cục cân đối, chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. *Yêu cầu kiền thức - Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận - Nêu thực trạng: Luật an toàn giao thông vẫn còn nhiều người vi phạm, đặc biệt là hs, ý thức chấp hành chưa tốt - Nguyên nhân: Ý thức kém, đua đòi - Biểu hiện: Đi dàn hành ngang… Đi không đúng phần đường quy định… Điều khiển xe khi chưa đủ tuổi… Ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm. - Hậu quả: Đánh giá về ý thức chấp hành kém của hs: xếp loại hạnh kiểm. Gây thương tích… Gây đến sự đau thương, mất mát cho gia đình và xã hội - Giải pháp: Tuyên truyền nhiều về luật an toàn giao thông trong nhà trường… Xử lí nghiêm khắc với người bị vi phạm… Ý thức chấp hành tốt của mỗi cá nhân - Bài học cho bản thân *Câu 3. (5 điểm): Cảm nhận của em về cảnh cho chữ của Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. a. Mở bài: (0.5 điểm) - Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyễn Tuân, xuất xứ của truyện Chữ Người tử tù, giới thiệu nhân vật Huấn Cao, dẫn dắt yêu cầu đề một cách tự nhiên, hấp dẫn... b. Thân bài (4 điểm) - Huấn Cao mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt, sáng ngời vẻ đẹp trong sáng của một người có thiên lương. - Huấn Cao mang cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng đặc biệt kết tinh trong cảnh cho chữ. Huấn Cao, hình tượng có sự kết hợp hài hoà giữa cái tài, cái thiên lương, khí phách của một trang anh hùng. Nét chữ ông viết thể hiện cái tâm, những phẩm chất tốt đẹp của ông và nói lên khát vọng hoài bão của đời người. - Huấn Cao chỉ cho chữ những người hiểu biết, quý trọng vẻ đẹp và cái tài, một biểu hiện của cái tâm trong sáng. Ông không lấy cái tài để phụng sự, mưu lợi hay quỵ luỵ kẻ quyền thế. - Không gian, thời gian: Nhà tù nơi mà bóng tối tưởng chừng như ngự trị tất cả. Thời gian đêm tối trời. Nghệ thuật thư pháp là một thú chơi tao nhã của các tao nhân mặc khách thường diễn ra nơi những thư phòng thanh cao trang trọng. ở đây diễn ra trong nhà tù. Đặc biệt, cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, như bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng ở chính nơi bóng tối và cái ác đang ngự trị. - Khung cảnh cho chữ: Khói toả như đám nhà cháy, bó đuốc cháy rực, mùi mực thơm, tấm lụa trắng tinh. Người tù cổ đeo gông chân vướng xiềng, đậm tô nét chữ. Người xin chữ thì khúm núm, run run.. - Nét chữ: vuông vắn, tươi tắn, nói lên cái hoài bão tung hoành của mọt đời người. Tất cả rực rỡ trong vẻ đẹp chói sáng của nghệ thuật kể cả cái khúm núm, cúi mình của quản ngục cũng là cái đẹp, bởi quản ngục cúi mình trước cái đẹp, trước nhân cách là cái cúi mình cao cả nhất, cái cúi mình làm cho con người cao lớn hơn. - Hành động của người cho chữ và xin chữ: Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ không phải là người được tự do mà “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng..” Nếu bạn cứ mãi hoài niệm về thời xa xưa thì khi ngoảnh đầu lại, tương lai đã bỏ bạn đi xa. M. Kordas. Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN + Người cho chữ: thở dài, đỡ quản ngục dậy, đĩnh đạc bảo: “….” Tử tù thay lời tác giả nói lên quan niệm sống và việc thưởng thức cái đẹp: muốn thưởng thức cái đẹp thì cần phải có, giữ được thiên lương. Cái đẹp có thể nảy sinh từ trong bóng tối nhưng cái đẹp không thể chung sống cùng bóng tối. Con người muốn giữ được thiên lương thì cần phải tìm được nơi sinh sống tốt đẹp. + Người xin chữ: vái người tù, dòng nước mắt rỉ qua kẽ miệng: “kẻ mê muội này xin bái lĩnh”, quản ngục đã chân tâm phục thiện, thiên lương của quản ngục đã trở về. - Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; cßn ngôc quan th× khóm nóm, v¸i l¹y tï nh©n . CNTT khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đổng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn. - Huấn Cao coi trọng tấm lòng biết yêu cái đẹp, biết quý trọng cái tài với sở thích tao nhã của quản ngục. Ông dùng tấm lòng của mình để cứu vớt một tấm lòng trong thiên hạ, khơi dậy thiên lương, khuyên quản ngục sống tốt hơn. - Qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân khẳng định Sức sống của cái đẹp, cái tài và cái tâm thánh thiện là bất diệt. Cái đẹp có thể sản sinh trong bóng tối và đẩy lùi cái xấu xa độc ác, cái đẹp không thể chung sống cùng bóng tối=> tìm nơi sống phù hợp. Cái đẹp khôi phục thiên lương, làm cho lòng người trong sáng và xích lại gần nhau. - Cảnh cho chữ đặc biệt xưa nay chưa từng có, không gian thời gian, hành động của người cho chữ và người xin chữ thật đặc biệt. Trong ngục tù tăm tối, cái đẹp đang làm chủ và cái thiện đã chiến thắng cái ác, cái xấu xa. c. Kết bài (0.5 điểm). - Khẳng định lại vấn đề, thái độ, liên hệ của bản thân. Mở rộng nâng cao vấn đề. * Bieåu ñieåm: - 5 điểm : Thang điểm 5; bài viết khá hòan chỉnh về nội dung và hình thức . không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp , có sự đầu tư cho bài viết - 3 => 4 điểm: Bài có tỏ ra hiểu đề nhưng còn hạn chế về dẫn chứng , cách lập luận đôi chỗ chưa chặt chẽ, coù theå sai ít loãi chính taû. - 2 điểm: có hiểu đề nhưng chỉ có ít dẫn chứng trong bài học , mắc khá nhiều lỗi chính tả , lỗi về ngữ pháp - 1 điểm: HS định hướng được đề , bài viết lan man, quá sơ sài, có quá nhiều lỗi diễn đạt. - 00 điểm: Học sinh bỏ giấy trắng, lạc đề… D. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………….. Nếu bạn cứ mãi hoài niệm về thời xa xưa thì khi ngoảnh đầu lại, tương lai đã bỏ bạn đi xa. M. Kordas. Lop11.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×