Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Giáo án tiếng việt lớp 1 - Bài 25 đến 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.91 KB, 145 trang )

Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 25: ng- ngh
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
_ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chò kha ra nhà bé nga
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chò kha ra nhà bé nga
_ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc và viết
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Cá ngừ: loài cá nước ngọt, thòt đỏ và
chắc
+Củ nghệ: loài cây thuộc họ gừng, củ
có thòt màu vàng, dùng để nhuộm hay
làm gia vò
_ GV hỏi:


+ Trong tiếng ngừø chữ nào đã học?
_ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng
dụng qu, chợ quê, gi, cụ
già, quả thò, qua đò, giỏ
cá, giã giò
_Đọc câu ứng dụng: chú
tư ghé qua nhà, cho bé
giỏ cá
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
+ Cá nhân trả lời
-Bảng
con
-SGK
1
22’
11’
+ Trong tiếng nghệ chữ nào đã học?
Trong bài này, ng và ngh giống
nhau về cách phát âm. Để tiện phân
biệt chúng ta gọi ngh là ngờ kép
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và
âm mới còn lại: ng, ngh GV viết lên
bảng ng, ngh
_ Đọc mẫu: ng, ngh

2.Dạy chữ ghi âm:
ng
a) Nhận diện chữ:
_ GV viết (tô) lại chữ ng đã viết sẵn

trên bảng và nói: Chữ ng là chữ ghép
từ hai con chữ n và g
_ So sánh ng với n
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: ng (gốc lưỡi nhích
về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả
hai đường mũi và miệng)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.
* Đánh vần tiếng khoá:
_GV viết bảng ngừø và đọc ngừ
_GV hỏi: Phân tích tiếng ngừø?
_Hướng dẫn đánh vần: ngờ- ư- ngư-
huyền- ngừ
GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: ngừ
+Từ khoá: cá ngừ
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: ng
_GV lưu ý nét nối giữa n và g
_ Đọc theo GV
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: chữ n
+Khác: ng có thêm chữ g


_HS nhìn bảng phát âm
từng em
_HS nhìn bảng, phát âm
_HS đánh vần: lớp, nhóm,
bàn, cá nhân
_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
+Đọc trơn: ngừø
+Đọc trơn: cá ngừ
_HS viếùt chữ trên không
trung hoặc mặt bàn bằng
ngón trỏ
_ Viết bảng con: ng
-Bảng
con
2
11’
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết
hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: ngừø
Lưu ý: nét nối giữa ng và ư vò trí dấu
thanh
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ngh
a) Nhận diện chữ:
_ GV viết (tô) lại chữ ngh đã viết sẵn
trên bảng và nói: Chữ ngh là chữ ghép
từ ba chữ n, g và h. (Gọi là ngờ kép)
_ GV hỏi: So sánh chữ ngh và ng?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:

* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: ngh (ngờ)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng nghệ và đọc nghệ
_GV hỏi: phân tích tiếng nghệ?
_ GV hướng dẫn đánh vần: ngờ- ê-
nghê- nặng- nghệ
GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: nghệ
+Từ khoá: củ nghệ
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: ngh
Lưu ý: nét nối giữa n, g và h
_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS
trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết
hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: nghệ
Chú ý: nét nối giữa n, g và h; giữa ngh
và ê, dấu nặng dưới ê
_ Viết vào bảng: ngừ
_ Quan sát
_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: đều có chữ ng

+ Khác: ngh có thêm h
_HS đọc theo: cả lớp,
nhóm, bàn, cá nhân.
_ Cá nhân trả lời
_HS đánh vần: lớp, nhóm,
cá nhân
+Đọc trơn: nghệ
+Đọc trơn: củ nghệ
(cá nhân , lớp)
_HS viết trên không trung
hoặc mặt bàn.
_Viết vào bảng: ngh
_ Viết vào bảng: nghệ
-Bảng
con
3
25’
5’
10’
10’
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
+Ngã tư: chỗ hai con đường gặp nhau
như một hình chữ nhật

+Ngõ: đường đi từ cổng ngoài vào nhà
+Nghệ só: người chuyên tạo ra cái đẹp
bằng đường nét, màu sắc, âm thanh,
hoặc thể hiện cái đẹp bằng cách trình
bày nhạc, đóng kòch, đóng phim
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: bê, nghé, bé
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
+2-3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng

_Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: âm
ng, ngừ, cá ngừ và ngh,
nghệ, củ nghệ (HS vừa
nhìn chữ vừa phát âm)
_ Thảo luận nhóm về tranh
minh họa của câu đọc ứng
dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá
nhân, cả lớp (Đánh vần
đối với lớp chậm, còn lớp
khá đọc trơn)
_ 2-3 HS đọc
_Tập viết: ng, ngh, cá
ngừ, củ nghệ
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
-Bảng
lớp
(SGK)
-Tranh
minh
họa câu
ứng
dụng
-Vở tập
viết 1
-Tranh
đề tài

luyện
nói
4
3’
2’
+Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
+Nghé là con của con gì? Nghé có màu
gì?
+Quê em còn gọi bê, nghé tên là gì?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
+Bò bê, trâu nghé
+HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ vừa học trong
SGK, báo, hay bất kì văn
bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ
vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 26
5
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 26: y- tr

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà
_ Đọc được câu ứng dụng: bé bò ho, mẹ cho bé ra y tế xã

_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: y tá, tre ngà
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bò ho, mẹ cho bé ra y tế xã
_ Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc và viết
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Y tá: người chuyên săn sóc bệnh nhân
trong bệnh viện, dưới sự chỉ dẫn của y só,
bác só
+Tre ngà: tre da vàng có sọc xanh
_ GV hỏi: Phân tích tiếng tre?
Quy ước: y phát âm i (gọi là chữ y dài)
_ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng
dụng ng, ngh, cá ngừ,
củ nghệ, ngã tư, ngõ
nhỏ, nghệ só, nghé ọ

_Đọc câu ứng dụng:
nghỉ hè, chò kha ra nhà
bé nga
_ Cho HS thảo luận và
trả lời câu hỏi.
+ Cá nhân trả lời
-Bảng
con
-SGK
6
22’
11’
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm
mới còn lại: y, tr. GV viết lên bảng y, tr
_ Đọc mẫu: y, tr
2.Dạy chữ ghi âm:
y
a) Nhận diện chữ:
_ GV viết (tô) lại chữ y đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ y gồm nét xiên phải,
nét móc ngược và nét khuyết dưới
_ So sánh y với u
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: y (như phát âm i)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.
* Đánh vần tiếng khoá:
_GV viết bảng y
_GV hỏi: Vò trí của y trong tiếng khóa?

_Đánh vần: i
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: y
+Từ khoá: y tá
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: y
_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của
HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết
hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: y
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
_ Đọc theo GV
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: phần trên đường
kẻ, chúng tương tự như
nhau
+Khác: y có nét khuyết
dưới
_HS nhìn bảng phát âm
từng em
_Đứng một mình
_HS đánh vần: lớp,
nhóm, bàn, cá nhân
_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
+Đọc trơn: y
+Đọc trơn: y tá

_HS viếùt chữ trên không
trung hoặc mặt bàn bằng
ngón trỏ
_ Viết bảng con: y
_ Viết vào bảng: y
-Bảng
con
7
11’
tr
a) Nhận diện chữ:
_ GV viết (tô) lại chữ tr đã viết sẵn trên
bảng và nói: Chữ tr là chữ ghép từ hai
chữ t và r
_ GV hỏi: So sánh chữ tr và t?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: tr (đầu lưỡi uốn
chạm vào vòm cứng, bật ra, không có
tiếng thanh)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng tre và đọc tre
_GV hỏi: phân tích tiếng tre?
_ GV hướng dẫn đánh vần: trờ- e- tre
GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng
HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
_Cho HS đọc trơn

+Tiếng khóa: tre
+Từ khoá: tre ngà
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: tr
Lưu ý: nét nối giữa t và r
_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên
bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết
hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: tre
Chú ý: nét nối giữa t và r; giữa tr và e
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
_ Quan sát
_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: đều có chữ t
+ Khác: tr có thêm r
_HS đọc theo: cả lớp,
nhóm, bàn, cá nhân.
_ Cá nhân trả lời
_HS đánh vần: lớp,
nhóm, cá nhân
+Đọc trơn: tre
+Đọc trơn: tre ngà

(cá nhân , lớp)
_HS viết trên không
trung hoặc mặt bàn.
_ Viết vào bảng: tr
_ Viết vào bảng: tre
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng
-Bảng
con
8
25’
5’
10’
10’
mẫu) cho HS dễ hình dung
+Y tế: ngành chuyên môn tổ chức việc
phòng bệnh, chữa bệnh và bảo vệ sức
khoẻ cho nhân dân
+Cá trê: loài cá sống ở chỗ bùn lầy, đầu
bẹt, mình không vảy, có râu và hai ngạnh
sắc
+Trí nhớ: khả năng ghi lại trong óc
những điều đã biết
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh

_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: nhà trẻ
+ Nhà trẻ: là gửi trẻ trong khi bố mẹ đi
làm việc
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các em bé đang làm gì?
+Hồi bé, em có đi nhà trẻ không?
+Người lớn duy nhất trong tranh được gọi
là cô gì?
+Nhà trẻ quê em nằm ở đâu? Trong nhà
_ Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: âm
y, y, y tế và tr, tre, tre
ngà (HS vừa nhìn chữ
vừa phát âm)
_Thảo luận nhóm về
tranh minh họa của câu

đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá
nhân, cả lớp (Đánh vần
đối với lớp chậm, còn
lớp khá đọc trơn)
_ 2-3 HS đọc
_Tập viết: y, tr, y tá,
tre ngà
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+Cô trông trẻ
-Bảng
lớp
(SGK)
-Tranh
minh
họa câu
ứng
dụng
-Vở tập
viết 1
-Tranh
đề tài
luyện
nói
9

3’
2’
trẻ có những đồ chơi gì?

+Nhà trẻ khác lớp Một em đang học ở
chỗ nào?
+Em còn nhớ bài hát nào hồi đang học ở
nhà trẻ và mẫu giáo không? Em cùng các
bạn hát cho vui!
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
+HS theo dõi và đọc
theo.
+HS tìm chữ vừa học
trong SGK, báo, hay bất
kì văn bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ
vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 27
10
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 27: Ôn tập

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p- ph, nh,
g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr
_ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: tre ngà
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 56 SGK

_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng
_ Tranh minh họa cho truyện kể “Tre ngà”
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài: Có 2 cách
*Cách 1: Khai thác khung đầu bài:
_ GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
Từ đó đi vào bài ôn
*Cách 2:
_ GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học những chữ âm
_ HS đọc các từ ngữ ứng
dụng: y tế, chú ý, cá trê,
trí nhớ
_Đọc câu ứng dụng: bé bò
ho, mẹ cho bé ra y tế xã
_ Viết vào bảng con: y, tr,
y tá, tre ngà

+phố, quê
+ HS đưa ra các âm và chữ
-Bảng
con
+Tranh
minh
họa
SGK
11
22’
25’
5’
gì mới?
GV ghi bên cạnh góc bảng các chữ
âm mà HS nêu
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo
dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập:
a) Các chữ và âm vừa học:
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành tiếng:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.
GV chỉnh sửa cách phát âm của HS
và nếu còn thời gian, có thể giải thích
nhanh các từ đơn ở bảng 2.
(í ới, lợn ỉ, ầm ó, béo ò; ý chí, ỷ lại)
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng

_GV chỉnh sửa phát âm của HS
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Lưu
ý HS vò trí dấu thanh và các chỗ nối
giữa các chữ trong từ vừa viết
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong
bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu đọc
_ GV giải thích thêm:
+Xẻ gỗ: cắt dọc thân cây thành nhiều
lớp
mới chưa được ôn
_HS lên bảng chỉ các chữ
vừa học trong tuần ở bảng
ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
_HS đọc các tiếng do các
chữ ở cột dọc kết hợp với
các chữ ở dòng ngang của
bảng ôn
_HS đọc các từ đơn (1
tiếng) do các tiếng ở cột

dọc kết hợp với các dấu
thanh ở dòng ngang trong
bảng ôn (bảng 2)
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp
_ Viết bảng con: tre già
_ Tập viết tre già trong vở
Tập viết
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá
nhân
_ Thảo luận nhóm và nêu
nhận xét về cảnh làm việc
trong tranh minh hoạ
_Đọc theo nhóm, cả lớp,
-Bảng
ôn SGK,
trang 34
_Vở tập
viết
-Tranh
kể
chuyện
SHS
12
10’
10’
_Cho HS đọc câu ứng dụng quê bé hà
có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề
giã giò
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm, hạn chế dần
cách đọc ê a, vừa đánh vần vừa đọc,

tăng tốc độ đọc và khuyến khích HS
đọc trơn
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Tre ngà
Câu chuyện Tre ngàø được lấy từ
truyện “Thánh Gióng”
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn
cảm, có kèm theo tranh minh họa
Có một em bé lên ba tuổi vẫn chưa
biết cười nói. Bỗng một hôm có người
rao: Vua đang cần người đánh giặc.
Chú bé liền bảo với người nhà ra mời
xứ giả vào, rồi chú nhận lời đi đánh
giặc.
Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi.
Đợi đến lúc đã có đủ nón sắt, gậy sắt,
ngựa sắt, chú liền chia tay cha mẹ, xóm
làng, nhảy lên ngựa sắt ra trận. Ngựa
sắt hí vang, phun lửa rồi phi thật nhanh.
Chú và ngựa đi đến đâu, giặc cứ chết
như rạ, trốn chạy tan tác. Bỗng gậy sắt
gãy. Tiện tay, chú liền nhổ luôn cụm tre
cạnh đó thay gậy, tiếp tục chiến đấu với
kẻ thù
Giặc sợ khiếp vía, rút chạy dài. Đất
nước trở lại yên bình. Chú dừng tay,
buông cụm tre xuống. Tre gặp đất, trở
lại tươi tốt lạ thường. Vì tre đã nhuộm

khói lửa chiến trận nên vàng óng. Đó là
giống tre ngà ngày nay vẫn còn mọc ở
một vài nơi trên đất nước ta.
Còn chú bé với con ngựa sắt thì vẫn
tiếp tục phi. Đến một đỉnh núi cao, họ
dừng chân. Chú ghìm cương ngựa,
ngoái nhìn lại làng xóm quê hương, rồi
chắp tay từ biệt. Ngựa sắt hí vang,
cá nhân
_HS tập viết các chữ còn
lại trong Vở tập viết
_HS lắng nghe

13
2’
móng đập xuống đá rồi nhún một cái,
đưa chú bé bay thẳng về trời.
Đời sau gọi chú là Thánh Gióng
_ GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình
thức)
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng
tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và
kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện.
-Tranh 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn
chưa biết cười nói
-Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao:
vua đang cần người đánh giặc
-Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh
như thổi
-Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc

chết như rạ, trốn chạy tan tác.
-Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay, chú
liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy,
tiếp tục chiến đấu với kẻ thù
-Tranh 6: Đất nước trở lại yên bình.
Chú dừng tay, buông cụm tre xuống.
Tre gặp đất, trở lại tươi tốt lạ thường.
Vì tre đã nhuộm khói lửa chiến trận
nên vàng óng …
… Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập
xuống đá rồi nhún một cái, đưa chú bé
bay thẳng về trời.
+ Hình thức kể lại: Đại diện các nhóm
kể lại câu chuyện.
+ Hình thức tóm tắt và nêu ý nghóa câu
chuyện (khó nhất)
* Ý nghóa câu chuyện:
Truyền thống đánh giặc cứu
nước của trẻ nước Nam
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò:
_Sau khi nghe xong HS
thảo luận nhóm và cử đại
diện thi tài
+HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ vừa học trong
SGK, báo, hay bất kì văn
bản nào, …

_ Học lại bài, tự tìm chữ,
tiếng, từ, vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 28
14
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 28: Chữ thường- chữ hoa

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa
_Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V
_ Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chò Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng Chữ thường – Chữ hoa
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Bố mẹ cho bé và chò Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
_ Tranh minh họa phần luyện nói: Ba Vì
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc và viết
1.Giới thiệu bài:
_GV có thể đưa cho HS xem một văn

bản bất kì (phóng to, treo tranh trên
bảng lớp). Sau đó GV giới thiệu với HS
chữ hoa. GV chỉ giới thiệu cách nhận
diện (thông qua đọc) các chữ hoa
_GV treo lên bảng lớp bảng Chữ
_ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng
dụng nhà ga, quả nho, tre
già, ý nghó
_Đọc câu ứng dụng: quê
bé hà có nghề xẻ gỗ, phố
bé nga có nghề giã giò
-Bảng
con
-SGK
15
22’
25’
10’
thường- Chữ hoa (phóng to trong SGK,
trang 58) và cho HS đọc theo
2.Nhận diện chữ hoa:
_GV nêu câu hỏi:
+Chữ in hoa nào gần giống chữ in
thường, nhưng kích thước lớn hơn?
+Chữ in hoa nào không giống chữ in
thường
_GV chỉ chữ in hoa, HS dựa vào chữ in
thường để nhận diện và đọc âm của
chữ
_GV che phần chữ in thường, chỉ vào

chữ in hoa
*Lưu ý: Bài 28 chỉ giới thiệu cho HS
làm quen dần với các hình thức chữ hoa
(chữ viết, chữ in) và việc luyện viết sẽ
được thực hiện vào HKII
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_Cho HS tìm những chữ in hoa có trong
câu ứng dụng
_GV giới thiệu:
+Chữ đứng ở đầu: Bố
+Tên riêng: Kha, Sa Pa
* Từ bài này, chữ in hoa và dấu chấm
câu được đưa vào sách
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu câu ứng dụng
*Giải thích:
SaPa là một thò trấn nghỉ mát đẹp thuộc
_Quan sát
_HS thảo luận nhóm và
đưa ra ý kiến của nhóm
mình
+C, E, Ê, I, K, L, O, Ô,
Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
+A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H,

M, N, Q, R
_HS theo dõi bảng Chữ
thường- Chữ hoa
_ HS nhận diện và đọc
_HS nhận diện và đọc âm
của chữ
_HS tiếp tục nhận diện và
đọccác chữ ở bảng Chữ
thường- Chữ hoa
_HS nhận xét tranh minh
họa của câu ứng dụng
_Bố, Kha, Sa Pa
_HS đọc cá nhân, nhóm,
cả lớp
_2-3 HS đọc
-Tranh
minh
họa câu
ứng
dụng
16
15’
3’
2’
tỉnh Lào Cai. Vì ở cao hơn mặt biển
1.600 m nên khí hậu ở đây mát mẻ
quanh năm. Mùa đông thường có mây
mù bao phủ, nhiệt độ có dưới 0º C, có
năm có tuyết rơi. Thời tiết ở đây, một
ngày có tới bốn mùa. Sáng, chiều: mùa

xuân, mùa thu; Trưa: mùa hạ; đêm đến:
mùa đông. Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự
nhiên như: thác Bạc, cầu Mây, cổng
Trời, rừng Trúc … Tối thứ bảy hàng
tuần, Sa Pa họp chợ rất đông vui và rất
hấp dẫn
b) Luyện nói:
_ Chủ đề: Ba Vì
_GV giới thiệu qua về đòa danh Ba Vì
Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà
Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh đã xảy ra ở đây. Sơn
Tinh ba lần làm núi cao lên để chống
lại Thủy Tinh và đã chiến thắng. Núi Ba
Vì chia thành ba tầng, cao vút, thấp
thoáng trong mây. Lưng chừng núi là
đồng cỏ tươi tốt, ở đây có Nông trường
nuôi bò sữa nổi tiếng. Lên một chút nữa
là Rừng quốc gia Ba Vì. Xung quanh Ba
Vì là thác, suối, hồ có nước trong vắt.
Đây là một khu du lòch nổi tiếng
_GV có thể gợi ý cho HS nói về: Sự
tích Sơn Tinh, Thủy Tinh, về nơi nghỉ
mát, về bò sữa
_GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói
về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở
đất nước ta, hoặc của chính ngay đòa
phương mình
* Chơi trò chơi:
4.Củng cố – dặn dò:

_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
_ Đọc tên bài luyện nói

+HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ vừa học trong
SGK, báo, hay bất kì văn
bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ
17
vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 29
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 29: ia
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ia, lá tía tô
_ Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chò Kha tỉa lá
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lá tía tô
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chò Kha tỉa lá
_ Tranh minh họa phần luyện nói: Chia quà
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
22’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Lá tía tô: loài cây nhỏ cùng họ với
bạc hà, lá màu tíadùng ăn làm rau thơm
hay làm thuốc
_ Hôm nay, chúng ta học vần ia. GV
viết lên bảng ia
_ Đọc mẫu: ia
2.Dạy vần:
ia
a) Nhận diện vần:
_ 2-4 HS đọc câu ứng
dụng: Bố mẹ cho bé và
chò Kha đi nghỉ hè ở Sa
Pa
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
-SGK
18
25’
5’

_Vần ia được tạo nên từ những chữ gì?
_So sánh ia với i ?
b) Đánh vần:
* Vần:
_GV nói: Phân tích vần ia?
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng tía?
_Cho HS đánh vần tiếng: tía
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: i- a- ia
+Tiếng khóa: tờ- ia- tia- sắc- tía
+Từ khoá: lá tía tô
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ia
_GV lưu ý nét nối giữa i và a
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: tía
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
+Tờ bìa: tờ giấy dày dùng để đóng
ngoài một quyển sách

_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
_i và a
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: i
+Khác: ia có thêm a
_Đánh vần: i- a- ia
_Đánh vần: tờ- ia- tia-
sắc- tía
_Đọc: lá tía tô
_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
_HS viếùt chữ trên không
trung hoặc mặt bàn bằng
ngón trỏ
_ Viết bảng con: ia
_ Viết vào bảng: tía
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng
_Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ia, tía,
-Bảng
con
-Bảng
lớp
19

10’
10’
3’
2’
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Chia quà
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+Ai đang chia quà cho các em nhỏ
trong tranh?
+Bà chia những gì?
+Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn?
Chúng có tranh nhau không?
+Bà vui hay buồn?
+Ở nhà em, ai hay chia quà cho em?
+Khi em được chia quà, em tự chòu lấy
phần ít hơn. Vậy em là người thế nào?

* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
lá tía tô
_Đọc các từ (tiếng) ứng
dụng: nhóm, cá nhân, cả
lớp
_Thảo luận nhóm về tranh
minh họa của câu đọc ứng
dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá
nhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
_ Tập viết: ia, tía, lá tía

_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+Biết nhường nhòn
+HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ có vần vừa
học trong SGK, báo, hay
bất kì văn bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 30
(SGK)
-Tranh

minh
họa câu
ứng
dụng
-Vở tập
viết 1
-Tranh
đề tài
luyện
nói
20
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 30: ua- ưa
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
_ Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thò cho bé
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cua bể, ngựa gỗ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thò cho bé
_ Tranh minh họa phần luyện nói: Giữa trưa
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’

* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Cua bể: loài cua lớn sống ở vùng nước
mặn
+Ngựa gỗ: đồ chơi bằng gỗ hình con
ngựa
_ Hôm nay, chúng ta học vần ua, ưa.
GV viết lên bảng ua, ưa
+2-4 HS đọc các từ: tờ
bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
+Đọc câu ứng dụng: Bé
Hà nhổ cỏ, chò Kha tỉa lá
_Viết: ia, lá tía tô
*Tìm tiếng mang vần ia
_ Cho HS thảo luận và trả
lời câu hỏi.
-SGK
21
22’
_ Đọc mẫu: ua, ưa
2.Dạy vần:
ua
a) Nhận diện vần:
_Vần ua được tạo nên từ những chữ gì?
_So sánh ua với ia?

b) Đánh vần:
* Vần:
_GV nói: Phân tích vần ua?
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng cua?
_Cho HS đánh vần tiếng: cua
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: u- a- ua
+Tiếng khóa: cờ- ua- cua
+Từ khoá: cua bể
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ua
_GV lưu ý nét nối giữa u và a
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: cua
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ưa
a) Nhận diện vần:
_Vần ưa được tạo nên từ những chữ gì?
_So sánh ưa với ua?
b) Đánh vần:
* Vần:
_GV nói: Phân tích vần ưa?
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_ Đọc theo GV
_u và a

_HS thảo luận và trả lời
+Giống: a
+Khác: ua bắt đầu bằng u
_Đánh vần: u- a- ua
_Đánh vần: cờ- ua- cua
_Đọc: cua bể
_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
_HS viếùt chữ trên không
trung hoặc mặt bàn bằng
ngón trỏ
_ Viết bảng con: ua
_ Viết vào bảng: cua
_ư và a
_HS thảo luận và trả lời
+Giống: a
+Khác: ưa bắt đầu bằng ư
_Đánh vần: ư- a- ưa
-Bảng
con
22
25’
5’
_Phân tích tiếng ngựa?
_Cho HS đánh vần tiếng: ngựa
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: ư- a- ưa
+Tiếng khóa: ngờ- ưa- ngưa- nặng-
ngựa

+Từ khoá: ngựa gỗ
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ưa
_GV lưu ý nét nối giữa ư và a
*Tiếng và từ ngữ:
_Cho HS viết vào bảng con: ngựa
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật
mẫu) cho HS dễ hình dung
+Cà chua: thứ cà quả mềm, khi chín thì
đỏ, vò hơi chua, dùng ăn sống để nấu
chín
+Tre nứa: loài cây cao thân rỗng, mình
dày, cành có gai, thường dùng để làm
nhà, rào giậu, đan phên, làm lạt
+Xưa kia: thời gian trước
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
_Đánh vần: ngờ- ưa-
ngưa- nặng-ngựa
_Đọc: ngựa gỗ

_HS đọc cá nhân, nhóm,
lớp
_HS viếùt chữ trên không
trung hoặc mặt bàn bằng
ngón trỏ
_ Viết bảng con: ưa
_ Viết vào bảng: ngựa
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng
dụng
_Đọc lần lượt: cá nhân,
nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ua,
cua, cua bể; ưa, ngựa,
ngựa gỗ
_Đọc các từ (tiếng) ứng
-Bảng
con
-Bảng
lớp
(SGK)
23
10’
10’

3’
2’
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:

+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Giữa trưa
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ
giữa trưa mùa hè?
+Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và
làm gì?
+Buổi trưa, em thường làm gì?
+Buổi trưa, các bạn em làm gì?
+Tại sao trẻ em không nên chơi đùa
vào buổi trưa?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
dụng: nhóm, cá nhân, cả
lớp

_Thảo luận nhóm về tranh
minh họa của câu đọc ứng
dụng
_HS đọc theo: nhóm, cá
nhân, cả lớp
_2-3 HS đọc
_ Tập viết: ua, ưa, cua bể,
ngựa gỗ
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+Ngủ trưa cho khỏe và cho
mọi người nghỉ ngơi
+HS theo dõi và đọc theo.
+HS tìm chữ có vần vừa
học trong SGK, báo, hay
bất kì văn bản nào, …
_ Học lại bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà.
_ Xem trước bài 31
-Tranh
minh
họa câu
ứng
dụng
-Vở tập
viết 1
-Tranh
đề tài
luyện
nói

24
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 31: Ôn tập

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa
_ Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 64 SGK
_ Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
_ Tranh minh họa cho truyện kể “Khỉ và Rùa”
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài: Có 2 cách
*Cách 1: Khai thác khung đầu bài:
_ GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
_2 HS đọc các từ ngữ
ứng dụng: cà chua, nô

đùa, tre nứa, xưa kia
_2-3 HS đọc câu ứng
dụng: Mẹ đi chợ mua
khế, mía, dừa, thò cho

_ Viết vào bảng con: ua,
ưa, cua bể, ngựa gỗ
*Tìm tiếng mang vần ua,
ưa
-Bảng
con
25

×