Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đây thôn Vĩ Dạ (ngâm thơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1



Thø ngày tháng năm 2009


Mĩ thuật



Bài 1: Vẽ trang trí


Màu sắc và cách pha màu


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i> - HS biết thêm cách pha các mµu: da cam, xanh lơc, tÝm.


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.
HS pha đợc màu theo hớng dẫn.


<i>3. Thái độ:</i> - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i> * GV chuẩn bị: </i>


- SGK, SGV.


- H×nh giíi thiệu 3 màu cơ bản và hình hớng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh
lục, tím.


- Bảng giới thiệu các màu nóng, lạnh và màu bổ túc.


<i>* HS chuẩn bị:</i>


- SGK


- Giấy vẽ, vỏ thực hành.


- Bút chì, mµu, tÈy….


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức</b>: Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i></i>


<i> Giới thiệu bài:</i> GV tổ chức trò chơi khởi động


- Ba HS lên bảng chọn hình quả, hoa, đồ vật có màu sắc cho phù hợp với màu sắc
cơ bản. Giáo viên tác dụng của bài hc hụm nay.


- GV ghi đầu bài.


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sát nhận xét</b></i>


- GV hớng HS vào bài v t cõu hi:


- HS trả lời câu hỏi:


(?) Em cho biết ba màu cơ bản?


- GV bỉ sung vµ híng HS vµo hình 2
SGK giải thích cách pha màu từ ba màu


cơ bản: - HS quan sát.


- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc:
- Cho HS xem hình trong SGK.


<b>1. Quan s¸t nhËn xÐt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giíi thiệu màu nóng, màu lạnh:
- Đặt câu hỏi:


(?) Mu lnh gồm có những màu nào?
(?) Màu nóng gồm có những màu nào?
(?) Em hãy kể tên một số đồ vật, cây, hoa,
quả? chúng có màu gì? là màu nóng hay
màu lạnh?


<b>- GV nhÊn m¹nh: </b>


- Là những màu có sắc xanh.
- Là những màu có sắc đỏ.


- Quả khi chín có sắc đỏ là gam màu nóng,
cha chín có sắc xanh cú gam lnh.


+ Pha các màu cơ bản.
+ Ba cặp màu bổ túc.
+ Các màu nóng, lạnh.


<b>b) Hot ng 2: </b><i><b>HD Cách pha màu</b></i>



- GV giới thiệu màu ở các hộp màu đã
pha chế các màu sẵn.


- HS quan sát các bảng màu cơ bản.
- Cho HS quan sát các bảng pha màu của
ba màu cơ bản.


<b>2. Cách pha màu </b>


- Cứ pha 2 màu với nhau ta cã mµu thø ba.


<b>c) Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thực hnh</b></i>


- GV cho HS tập pha các màu: da cam,
xanh lơc, tÝm trªn giÊy.


- HS đánh giá về cách sử dụng màu.-
H-ớng dẫn HS biết sử dụng chất liu.


<b>3. Thực hành</b>


- Tập pha các màu: da cam, xanh lơc, tÝm
trªn giÊy.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>


- GV chọn một số bài cho HS đánh giá về cách sử dụng màu.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im ba màu cơ bản, màu bổ túc, tên và tên ca chỳng.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau.


iv. Rút kinh nghiƯm


<b>_________________________________</b>


Tn 2



Thø ngày tháng năm 2009


Mĩ thuật



Bài 2: Vẽ theo mẫu


Vẽ lá cây



I. Mục tiêu:


<i>1. Kin thc:</i><b> </b>- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp
của hoa, lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>3. Thái độ:</i><b> </b>- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm
sóc bảo vệ cây cối.



II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


- SGK, SGV.


- Tranh, ¶nh mét số loại hoa, chiếc lá theo mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).


- Bài vẽ cđa HS líp tríc.


<i><b>* HS chn bÞ :</b></i>


- SGK


- GiÊy vẽ, vở thực hành.
- Bút chì, màu, tẩy.


III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức: </b>Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i></i>


<i> Giới thiệu bài:</i> GV tổ chức trò chơi khởi động
- GV ghi đầu bài.





<b>-Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sát nhận xét</b></i>


- GV dùng tranh, ảnh cho HS xem v t
cõu hi?


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


(?) Tên của bông hoa, chiếc lá?


(?) Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại
hoa, lá? Màu sắc của mỗi loại hoa, lá?
(?) Kể tên, hình dáng, màu sắc của một
số loại hoa, lá khác mà em biết?


- HS kể tên một số loài hoa em thích.
* GV giải thích bổ sung về hình
dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong
phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại
hoa, lá.


<b>1. Quan s¸t nhËn xÐt</b>


- Hoa, l¸ sen


- Cách xịe to, mỏng, mềm, đẹp
- Màu hồng tơi, phớt trắng.



<b>b) Hoạt động 2 : </b><i><b>HD Cách vẽ hoa, lá</b></i>


- GV minh ho¹ mét vài nét lên bảng:


- HS quan sát hớng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, l¸ tríc
khi vÏ.


+ VÏ khung h×nh chung cđa hoa lá (hình
vuông, tròn, tam giác, chữ nhật..).


+ Ước lợng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính
của hoa lá.


+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.


+ V nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa,
lá.


+ VÏ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.


<b>c) Hot ng 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV cho HS tự lựa chọn mẫu riêng để
vẽ.


- Cho HS xem bµi cđa HS líp tríc.



<b>3. Thùc hµnh</b>


- Vẽ theo mẫu hoa lá đã chọn.


- Quan sát kĩ mẫu hoa, lá trớc khi vẽ.
- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.
- Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn.vẽ
màu theo ý thích.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GVchän mét sè bµi cho HS nhËn xÐt vỊ:
+ cách sắp xếp hình vẽ trong tê giÊy.


+ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
+ GV nhận xột b sung.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm đợc đặc điểm ba màu và tên của chúng.


<i><b>b) DỈn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau -

Quan sát các con vËt.



iv. Rót kinh nghiƯm



<b>_________________________________</b>


Tn 3



Thø ngµy tháng năm 2009


Mĩ thuật



Bài 3: Vẽ tranh



Đề tài Các con vật quen thuộc


I. Mục tiªu:


<i>1. Kiến thức:</i>- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một
số con vật quen thuộc.


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.


<i>3. Thái độ:</i> - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


- SGK, SGV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ).
- Bài vẽ của HS lớp trớc.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>



- SGK


- Tranh ảnh một số con vật.
- Giấy vẽ, vở thực hành.
- Bút chì, mµu, tÈy….


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức</b>: GV tổ chức trò chơi khởi động. Hát bài hát về các con vật.


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i></i>


<i> Giíi thiƯu bµi:</i>


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Tìm, chọn nội</b></i>
<i><b>dung đề tài</b></i>


- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con
vật và đặt câu hỏi?


- HS quan s¸t và trả lời câu hỏi:


+ Hình dáng, các bộ phận chính, tên con


vật và màu sắc của con vật?


+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?


<b>1. Tìm, chọn nội dung đề tài</b>


- Tên, hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các bộ
phận chính của con vật….


<b>a) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ con vật</b></i>


- GV minh hoạ lên bảng một vài hình
ảnh con vật - HS quan s¸t c¸ch vÏ




- GV cho HS xem một số tranh của các
bạn lớp trớc. Cho HS nhËn xÐt.


<b>2. C¸ch vÏ con vËt </b>


+ Vẽ phác các hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ
đặc


®iĨm.


+ Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu
cho đẹp.



<i><b>* Lu ý:</b></i> Có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác
cho tranh sinh động nh cảnh vật, cây, nhà….


<b>c) Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thc hnh</b></i>


- GV yêu cầu HS :


<b>3. Thực hµnh</b>


+ Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của
con vật định vẽ.


+ Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.
+ Có thể vẽ nhiều con vật hoặc một con vật
và vẽ thêm cảnh vật cho sinh động.


+ VÏ mµu tù do, cho râ néi dung.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ C¸ch chän con vËt.
+ Cách sắp xếp hình vẽ


+ Hình dáng con vật, các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
+Cách vẽ màu.


- GV nhận xÐt bỉ sung. NhËn xÐt bµi rót kinh nghiƯm chung.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>



<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im cu to v hỡnh dỏng cỏc con vt


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- Tập vẽ các con vật ra giấy.


- HS chuẩn bị bài sau - Su tầm hoạ tiết trang trí dân téc.


iv. Rót kinh nghiƯm


<b>_________________________________</b>


Tn 4



Thø ngày tháng năm 2009


Mĩ thuật



Bài 4: Vẽ trang trÝ



ChÐp häa tiÕt trang trÝ d©n téc


I. Mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức:</i> - HS tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí đân tộc


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.



<i>3. Thái độ:</i> - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hố đân tộc.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


- SGK, SGV.


- Su tầm một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của HS lớp trớc.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


- SGK


- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Giấy vẽ, vở thực hành.


- Bút chì, màu, tÈy….


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức: </b>Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i></i>


<i> Giíi thiƯu bµi:</i>



-

<b>GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b>


- GV hớng HS vào bài giới thiệu về hình
ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc trong SGK
và đặt câu hỏi?


- Häc sinh quan sát và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cỏc ho tit trang trí là những hính gì?
+ Hình hoa, lá, con vt cỏc ho tit cú c
im gỡ?


+ Đờng nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí
nh thế nào?


+ Ho tiết đợc dùng để trang trí ở đâu?


<i><b>* GV bổ sung và nhấn mạnh: </b></i>


- Hỡnh hoa, lỏ, con vật…đã đợc đơn giản và
cách điệu.


- Đờng nét đơn giản, cách sắp xếp họa tiết
theo thể đăng đối và đối xứng.



- Đợc trang trí ở các đình chùa, lăng tẩm,
bia đá…


- Hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn háo
quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần
phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách chép hoạ tiết</b></i>


- GV chọn một vài hoạ tiết trang trí đơn
giản và hớng dẫn HS cách vẽ.


- HS quan s¸t c¸ch vÏ.


- HS vÏ bµi chän mét ho¹ tiết dân tộc
trong SGK và chép họa tiết.


- Cho HS xem bài của lớp trớc.


<b>2. Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc</b>


+ Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ
tiết.


+ V cỏc ng trc dọc, ngang để tìm vị trí
các phần của hoạ tiết.


+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các
hình bằng nÐt th¼ng.



+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình v
cho ging mu.


+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thÝch.


<b>c) Hoạt động 3: </b>


- Cho HS chän vµ chép hình hoạ tiết trang
trí dân tộc ở SGK.


- GV hớng dẫn cho những HS còn lúng
túng:


<b>3. Thực hành</b>


+ Quan sát hình vẽ trớc khi vẽ.


+ V theo cỏc bc nh đã hớng dẫn, vẽ cân
đối với phần giấy.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>


- Chän mét sè bµi nhËn xÐt:


+ Cách vẽ hình : giống mẫu hay cha giống mẫu.
+ C¸ch vÏ nÐt


+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét bổ sung..



<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm đợc cách chép họa tiết và đặc điểm, ý nghĩa cng chỳng.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh.


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


Tuần 5



Thứ ngày th¸ng năm 2009


Mĩ thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phong cảnh Sài Sơn (Nguyễn Tiến Chung) Phố Cổ (Bùi Xuân Phái)


<b>I. Mục tiªu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>- HS thấy đợc sự phong phú của tranh phong cảnh.<b> </b>


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục,
các hình ảnh và màu sắc.



<i>3. Thái độ:</i>- HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trờng thiên
nhiên.


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:</b>


<i><b>* GV chuÈn bÞ: </b></i>


- SGK, SGV.


- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác.
- Bài vẽ của HS lớp trc.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


- SGK


- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh.
- Giấy vẽ, vở thực hành.


- Bút chì, màu, tÈy….


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i></i>


<i> Giới thiệu bài:</i> GV tổ chức trò chơi khởi ng



<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sỏt nhận xét</b></i>


- GV cho HS lên điền tên tác giả vào
tranh phong cảnh - HS chú ý quan sát.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên
điền tên vào tranh phong cảnh.


- Cho nhóm nhận xét về các nhóm đã
điền đúng với yêu cầu của bài cha.


* GV nhận xét bổ sung và nêu lên đặc
điểm của tranh phong cảnh.


<b>1. Quan s¸t nhËn xÐt</b>


+ Tên tranh
+ Tên tác giả


+ Cỏc hình ảnh có trong tranh
+ Màu sắc, chất liệu dùng để vẽ.


+ Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh
vật, có thể vẽ thêm ngời và các con vật cho
sinh động, nhng cảnh vẫn là chính.


+ Tranh phong cảnh có thể đợc vẽ bằng


nhiều chất liệu khác nhau…..


+ Tranh phong cảnh thờng đợc treo ở phòng
làm việc, ở nhà…


<b>b) Hoạt động 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo
luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý
kiến của nhóm mình.


- GV đa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho
các nhóm thảo luận (GV đa phiếu bài
tập)


- Xem tranh ë trang 13 SGK.


<i>+ Trong bức tranh có những hình ảnh</i>
<i>nào? </i>


<i>+ Tranh v v ti gỡ?</i>


<i>+ Màu sắc trong bức tranh nh thế nào?</i>
<i>có những màu gì?</i>


<i>+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?</i>
<i>ngoài ra còn có những hình ảnh nào</i>
<i>nữa? </i>


- Các nhóm thảo luận xong thì cử đại


diện lên trình bày ý kiến của nhóm
mình.


<i><b>- GV tãm t¾t: </b></i>


1976 )


- Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể
hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện
Quốc Oai ( Hà Tây ), nơi có thắng cảnh
Chùa Thầy nổi tiếng. đây là vùng quê trù
phú và tơi đẹp.


- Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về
màu, đờng nét khoẻ khoắn, sinh động mang
nét đặc trng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên
một vẻ đẹp bình dị trong sáng.


<i><b>* </b></i><b>Tranh </b><i><b>Phè cỉ</b></i>


- GV nãi s¬ qua vỊ ho¹ sÜ Bùi Xuân
Phái.


- Vi ni dung cõu hi nh vậy GV phát
phiếu học tập cho từng nhóm thảo luận.
- Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo
luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý
kiến của nhóm mình.


- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm


mình .


- Cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ
mà GV su tầm đợc.


- <i>GV bỉ sung tãm t¾t: </i>


<i><b>1. Phè cỉ.</b></i> Tranh s¬n dầu của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái ( 1920 1988 )


+ Quê hơng của hoạ sĩ thuộc huyện Quốc
Oai - Hà T©y.


+ Ơng say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất
thành công ở đề tài này.


- Bức tranh đợc vẽ với hoà sắc những màu
ghi, nâu trầm, vàng nhẹ….đã thể hiện sinh
động các hình ảnh, những mảnh tờng nhà
rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển
thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc
màu…những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn
thời gian in đậm nét trong phố cổ. Cách vẽ
khoẻ khoắn, khoáng đạt của hoạ sĩ đã diễn
tả rất sinh động dáng vẻ của những ngơi nhà
cổ đã có hng trm nm tui.


<i><b>* Cầu Thê Húc</b></i>. Tranh màu bét cđa T¹
Kim Chi ( HS tiĨu häc )



- Víi nội dung câu hỏi nh vậy GV phát
phiếu học tập


cho tõng nhãm th¶o luËn.


- GV gợi ý cho HS thấy đợc vẻ đẹp của
Hồ Gơm. Không chỉ ở dáng vẻ mà còn ở
ý nghĩa lịch sử.


- <i>GV kÕt luËn:</i>


- Cho HS xem một vài bức tranh khác
cũng vẽ về đề ti ny.


<i><b>2. Cầu Thê Hóc</b></i>. Tranh mµu bét cđa T¹
Kim Chi ( HS tiĨu häc )


- Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi trờng
xanh - sạch - đẹp, khơng chỉ giúp con ngời
có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng
để vẽ tranh.


- Phong cảnh đẹp thờng gắn với môi trờng
xanh - sạch - đẹp, khơng chỉ giúp con ngời
có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng
để vẽ tranh.


c<b>) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b>


- GV nhËn xÐt chung tiÕt ho¹



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>a) Cđng cè</b></i>


- Nắm đợc đặc điểm nội dung tranh, chất liệu và tờn tỏc gi, tờn


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Quan sát các loại quả hình cầu.


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


<i><b>BGH duyệt, ngày</b></i> <i><b>tháng</b></i> <i><b>năm</b></i>
<i>(Ký và ngi họ tên)</i>


<b>_________________________________</b>


Tuần 6



Thứ ngày th¸ng năm


Mĩ thuật



Bài 6: Vẽ theo mẫu


Vẽ quả dạng hình cầu


I. Mục tiêu:


<i>1. Kin thc:</i> - HS nhận biết hình dáng,đặc điểm của một số quả trịn,hình cầu.


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS biết cách vẽ và vẽ đợc một vài quả dạng hình cầu và tô màu.



<i>3. Thái độ:</i> - HS yêu thiên nhiên,biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Su tÇm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu.
+ Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm,nhạt khác nhau.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


+ Su tầm tranh,ảnh về các loại quả.


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khởi động
- GV ghi u bi.


<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát nhận xét</b></i>



- GV giới thiệu một số quả đã chuẩn bị v
tranh, nh.


- HS quan sát mẫu quả trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Mẫu bày là những quả gì?


+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng
loại quả nh th no?


+ Tìm thêm các lại quả mà em biết
- Gv tóm lại


+ Quả bởi, quả hồng.


+ Quả bëi cã d¹ng hình cầu, có mµu
xanh….


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ quả</b></i>


- Thi vÏ nhanh theo nhóm
- GV hớng dẫn vẽ trên bảng


- GV tæ chøc thi vÏ nhanh cñng cố lại
cách vẽ quả


<b>2. Cách vẽ qu¶</b>


+ Vẽ khung hình chung của quả cân đối vào


trang giy


+ Vẽ hoàn chỉnh hình, vẽ núm, cuống quả
+ Vẽ màu quả, vẽ theo cảm nhận của mỗi
ngời


<b>c) Hot ng 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


<b>3. Thực hành</b>


- Vẽ quả theo mẫu bầy( có thể vẽ mét qu¶
hay nhiỊu qu¶)


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ – màu sắc, bài vẽ rõ đặc
điểm của loại quả đó


- GV cùng HS chọn một số bài đẹp về cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ hình rõ đặc điểm
của quả, màu sắc đẹp có đậm nhạt.


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cố - Dặn dò</b>



<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV giáo dục t tëng cho HS:


+ EM làm gì để chăm sóc cây xanh tốt và có nhiều quả?
+ Tới nớc, bắt sâu cho cây, không phá hoại cây cối
- Quan sát phong cnh quờ hng


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


Tuần 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 7: Vẽ tranh



Đề tài Phong cảnh Quê hơng


I. Mục tiêu:


<i>1. Kin thc:</i> - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh
quê hơng.


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.


<i>3. Thái độ:</i> - HS thêm yêu mến quê hơng đất nớc



II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Su tầm một số tranh, ảnh phong cảnh.
+ Bài vẽ phong cảnh của HS năm trớc.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


+ Su tầm tranh,ảnh về đề tài phong cảnh.


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hµnh.</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chc trũ chi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Tìm chọn nội</b></i>
<i><b>dung đề tài</b></i>



- GV dùng tranh ảnh gợi ý:
- HS quan sát nhận biÕt:


+ Tranh vẽ về đề tài gì?


+ Tranh phong c¶nh thờng vẽ những gì?


<i><b>* GV tóm lại: </b></i>


- GV t câu hỏi gợi ý:


+ Nơi em ở có cảnh đẹp nào không?
+ Em đã đi tham quan hay đi du lịch ở
đâu? Phong cảnh ở đó nh thế nào?


+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em
thích?


+ Em định chọn cảnh gì để vẽ?


<b>1. Tìm chọn nội dung đề tài</b>


+ §Ị tài phong cảnh


+ Nh ca, cõy ci, ng ph, lng xóm, núi
đồi, sơng, biển….


- Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau,
luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ
thêm ngời hoặc con vật cho tranh sinh động.


- Tranh phong cảnh không phải là sự sao
chép, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà
đợc sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm
xúc của ngời vẽ.


- Nhiều cảnh đẹp: nh Vịnh Hạ Long, Chùa
Hơng,….


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ</b></i>


- GV gợi ý HS chọn cách vẽ phong cảnh <b>2. Cách vẽ tranh Phong cảnh </b>+ Quan sát thiên nhiên vẽ trực tiếp
+ Nhớ lại cá hình ảnh để vẽ


+ Chọn hình ảnh để vẽ, đơn giản gần gũi.
+ Sắp xếp mảng chính cho cân đối hợp lí
+ Vẽ chi tiết, vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh
động.


+ VÏ mµu, vÏ kÝn mµu, có hoà sắc, rõ đậm
nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV hớng dÉn HS thùc hµnh


- GV quan sát và gợi ý, híng dÉn bổ
sung thêm.


- Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý
thích của mình


- Chọn cảnh vẽ một bức tranh phong c¶nh



<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- HS nhËn xét chọn bài tiêu biểu mình thích


- GV cựng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách chọn cảnh, cách sắp xếp hình vẽ


+ Màu sắc tơi sáng, có đậm nhạt


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cè - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Vẽ hình tam giác.


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


Tuần 8



Thứ ngµy tháng năm


Mĩ thuật




Bài 8: Tập nặn tạo dáng


Nặn con vật quen thc


I. Mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức:</i> - Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm con vật.


<i>2. Kĩ năng: </i>- Học sinh biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh yêu mến các con vật.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Tranh, ¶nh mét sè con vật quen thuộc
+Sản phẩm nặn con vật của học sinh
+ Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


+ Su tm tranh,nh về đề tài các con vật.


<b>+ SGK, vở thực hành, đất nặn</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>



<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sát nhận xét</b></i>


- GV treo tranh mẫu, đặt câu hỏi:


<b>2. Quan s¸t nhËn xÐt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS quan sát trả lời câu hỏi:


+ õy l con vt gỡ? Hình dáng đặc
điểm, màu sắc, các bộ phận của con
vật ?


+ Hình dáng của con vật khi hoạt động
thay đổi nh thế nào?


- GV củng cố: Xung quanh chúng ta có
rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều
có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác
nhau và màu sắc khác..


học sinh kể thêm những con vật mà em


biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của
chúng.


- Xung quanh chúng ta có rất nhiều con
vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm
riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc
khác..


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách nặn con vật</b></i>


- Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu
học sinh chú ý quan sát cách nặn.


- Giáo viên cho các em xem các sản
phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách
tạo dáng.


<b>2. C¸ch nỈn con vËt</b>


+ NỈn tõng bé phËn råi ghÐp dÝnh lại.
+ Nặn các bộ phận khác (bộ phận chính
con vật: Thân, đầu)


+ Nặn các bộ phận khác (Chân, tai, đuôi
+ Ghép dính các bộ phận


+ Tạo dáng và sửa ch÷a cho con vËt


- HS hoạt động nhóm, nặn con vật quen
thuộc



<b>c) Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh


* <i>u cầu</i>: - Chuẩn bị đất nặn, giấy lót để
làm bài tập


- Chó ý gi÷ vƯ sinh cho líp häc.


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


<b>3. Thực hành</b>


- Chọn con vật quen thuộc và yêu thích để
nặn, vẽ


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét
- HS nhận xét chọn ra những sản phẩm đẹp


- Chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp nhất lớp


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>



- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im ca mt s con vt quen thuc.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau


iv. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TuÇn 9



Thø ngày tháng năm


Mĩ thuật



Bi 9: V trang trí


Vẽ đơn giản Hoa lá


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i> - Học sinh nắm đợc hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số
loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.


<i>2. Kĩ năng: </i>- Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản một số bông hoa,
chiếc lá.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh yên mến vẻ đẹp của thiên nhiên.


II. Chuẩn bị đồ dùng
dạy- học:



<i><b>* GV chuÈn bÞ: </b></i>


+ ChuÈn bÞ mét sè hoa, lá thật.
+ Bài vẽ của học sinh các líp tríc.


+ Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã đợc vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang
trí có sử dụng hoạ tiết hoa lá.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


<b>+ Một vài bông hoa, chiếc lá thật </b>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khởi động


- Ba HS lên bảng chọn hình quả, hoa, đồ vật dán vào hình vẽ sẵn có cho phù hợp
với màu sắc của chúng. Giáo viên tác dụng của bài học hôm nay.


<b>- GV ghi đầu bài. </b>




<b>Phơng pháp</b> <b>Néi dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát nhận</b></i>
<i><b>xét</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp và
mẫu hoa, l¸ thËt


- HS quan sát, thảo luận nhóm 4
- Từng nhóm trình bày ý kiến của
nhóm mình, nhóm khác nhận xét.
- HS thấy đợc sự khác nhau giữa hoa lỏ
thc v n gin


+ Tên gọi của các loại hoa, lá?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng
có gì khác nhau?


+ Kể tên một số loại hoa, lá khác?
- Quan sát trực quan hoa, lá cách điệu:


+ Em hóy tìm điểm giống nhau
giữa hoa lá thật và hoa lá đơn giản?


<b>1. Quan s¸t nhËn xÐt</b>


+ Gièng nhau vỊ hình dáng, khác nhau về chi
tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>- GV tóm tắt</b>: rà - Gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách v hoa lỏ</b></i>


- GV hớng dẫn vẽ trên bảng


- HS quan sát


<b>2. Cách vẽ cách điệu hoa lá</b>


+ V hình dáng chung của hoa, lá.
+ Vẽ trục đối xứng


+ Vẽ các nét chính của cánh hoa và lá


+ Nhìn mẫu vẽ hoàn chỉnh, lợc bớt chi tiết
r-ờm rà, phøc t¹p


<b>c) Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV hớng dẫn HS thực hành


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ
sung thêm.


<b>3. Thực hành</b>


- V n gin hoa lá


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>



- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ – màu sắc
+ Cách sắp xếp hình vẽ


+ Cách vẽ nét cân đối, màu sắc hài hồ


<b>4. Cđng cè - DỈn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày


iv. Rót kinh nghiƯm


<b>_________________________________</b>


Tn 10



Thø ngày tháng năm


Mĩ thuật



Bài 10: Vẽ theo mÃu


Đồ vật có dạng hình trụ


I. Mục tiêu:



<i>1. Kin thức:</i> - Học sinh nhận biết đợc các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình
dáng của chúng.


<i>2. Kĩ năng: </i>- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu.


+ Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của học sinh các lớp trớc


<i><b>* HS chuÈn bÞ :</b></i>


+ Su tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật.


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trũ chi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>




<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sỏt nhn</b></i>
<i><b>xột</b></i>


- GV bầy mẫu - Đặt câu hỏi gợi ý:
- HS quan sát trả lời :


+ Mẫu bày là những đồ vật gí?
+ Hình dáng ca cỏc vt mu?


+ Các vật mẫu có điểm gì giống nhau?


<i><b>- GV tóm lại: </b></i>


<b>1. Quan sát nhận xét</b>


+ Bát, ấm tích, ca


+ Dáng cao có dạng hình trụ.


+ Có miệng, quai, vịi và đáy là hình trịn
- Những vật có miệng và đáy là hình trịn thì
đều là vật có dạng hình trụ


<b>b) Hoạt động 2: </b>


- GV hớng dẫn vẽ trên bảng



- HS quan s¸t c¸ch vÏ.


<b>2. Híng dÉn vÏ</b>


+ Ước lợng và so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều
ngang của vật mẫu để phác khung hình cho
cân đối với khổi giấy, sau đó phác đờng trục
của đồ vật.


+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.


+ Vẽ nét chính và ®iỊu chØnh tØ lƯ.
+ VÏ nÐt chi tiÕt


+ Vẽ đậm nhật hoặc vẽ mày tự chọn


<b>c) Hot ng 3: </b>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ
sung thêm.


<b>3. Thực hành</b>


- Vẽ vật mẫu có dạng hình trụ.


<b>d) Hot động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:


- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích


+ Bè cơc h×nh vÏ


+ Hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt cđa h×nh


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Xem tranh của hoạ sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>_________________________________</b>


<i> Duyệt, Ngày</i> <i>tháng</i> <i>năm</i>


<b>Kí và ghi họ tên</b>


<b>_________________________________</b>


Tuần 11



Thứ

ngày

tháng

năm




MÜ tht



Bµi 11 : Thêng thøc mÜ tht


Xem tranh cđa hoạ sĩ



<i>Gội đầu</i> <i>Về nông thôn sản xuất</i>. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu


Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)


I. Mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức:</i> - Học sinh bớc đầu hiểu đợc nội dung của các bức tranh giới thiệu
trong bài thơng qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.


<i>2. Kĩ năng: </i>- Học sinh làm quen với chất liệu vµ kÜ thuËt lµm tranh.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Su tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét.
+Su tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>
<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát nhận xét</b></i>


* Giáo viên cho học sinh học tập theo nhóm.
- HS hoạt động nhóm, thảo luận tìm hiểu nội
dung và vẻ đẹp của tranh


+ Bức tranh vẽ về đề tài gì? của hoạ sĩ nào
vẽ?


+ Trong bức tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính? phụ?


+ Mu nào đợc sử dụng nhiều nhất trong
tranh?


+ Tranh c v bng cht liu gỡ?


<i><b>* Giáo viên bổ xung và tóm tắt chung:</b></i>


<b>1. Quan sát nhận xét</b>


+ V nông thôn sản xuất (đề tài sinh hoạt).


do hoạ sĩ Ngơ Minh Cầu vẽ


+ Hình ảnh chính ở giữa là vợ chơng ngời
nơng dân đang ra đồng…


+ Hình ảnh bò mẹ đi trớc, bê con chạy
theo làm cho bức tranh sinh động hơn.
Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy
cảnh nơng thơn n ấm.


+ Trong tranh sử dụng nhiều màu hồng,
vàng cam thể hiện sự ấm cúng của gia
đình, vợ chồng.


+ Tranh lơa


- Sau chiến tranh, các chú bộ đội trở về
nnơng thơn sản xuất cùng gia đình. Đây là
bức tranh đẹp, bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ
ràng, sinh động, diễn tả cuộc sống bình
yên ở nông thôn sau chiến tranh.


+ Tên của tác giả và tên của bức tranh? Chất
liệu để vẽ bức tranh?


+ Tranh vẽ về đề tài nào? hình ảnh và màu
sắc trong tranh c th hin nh th no?


<i><b>* Giáo viên cần bổ sung và tóm tắt chung. </b></i>



b. <i>Gội đầu</i>. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)


<b>+ </b>Tranh <i>Gội đầu</i>. Tranh khắc gỗ màu của
hoạ sĩ Trần Văn Cẩn


+ Tranh v sinh hot đời thờng của mọt cô
gái nông thôn đang cúi xuống gội đầu,
chải tóc. Hình ảnh chính là cơ gái đang cúi
xuống gội đầu kín cả tranh, thân ình mềm
mại, uyển chuyển, ngồi ra cịn có chậu
thau, ghế tre, khóm hồng cho bố cục chặt
chẽ, thơ mộng.


- Tranh vẽ sinh hoạt đời thờng của mọt cô
gái nông thôn đang cúi xuống gội đầu,
chải tóc. Hình ảnh chính là cơ gái đang cúi
xuống gội đầu kín cả tranh, thân ình mềm
mại, uyển chuyển, ngồi ra cịn có chậu
thau, ghế tre, khóm hồng cho bố cục chặt
chẽ, thơ mộng.


<b>b) Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá</b>


- Gv nhận xét chung tiết học, khen gợi những HS tích cực phát biểu, tìm hiểu nội dung
tranh


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>



- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c ni dung v cỏc đề tài của tranh cũng nh các họa sĩ nổi tiếng của Việt
Nam thời kìđầu xây dựng đất nớc xó hi ch ngha.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- Chun b cho bi học sau - Vẽ tranh đề tài sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>_________________________________</b>


Tuần 12



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật


Bài 12 : Vẽ tranh



Đề tài Sinh hoạt


I. Mục tiêu:


<i>1. Kin thc:</i> - Hc sinh biết đợc những cơng việc bình thờng diễn ra hằng ngày
của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình ...).


<i>2. Kĩ năng: </i>- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đề tài
sinh hoạt.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình.



II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Một số của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.


+ Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.


<i><b>* HS chn bÞ :</b></i>


+ Su tầm tranh,ảnh về đề tài mơi trng.


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vë thùc hµnh.</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV t chc trũ chi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Tìm chọn nội</b></i>
<i><b>dung đề tài</b></i>



- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã
chuẩn b:


- Giáo viên có thể chia nhóm:
* HS làm viƯc theo nhãm (4 nhãm)
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù híng
dÉn cđa GV.


+ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì
sao em biết?


+ Em thÝch bức tranh nào? Vì sao?


+ Hóy k mt s hot động thờng ngày
của em ở nhà, ở trờng?


- Sau 10 - 12 phút thảo luận yêu cầu các
nhóm trởng trình bày ý kiến của nhóm
mình.


- Giáo viên tóm tắt vµ bỉ sung.


- Giáo viên u cầu học sinh chọn nội
dung đề tài để vẽ tranh.


<b>1. Tìm chọn nội dung ti</b>


+ Vệ sinh trờng học
+ Các bạn gom gi¸c…



+ Có, vì có nhiều hoạt động về bảo vệ mơi
trờng, sinh hoạt trong gia đình có ơng bà,
chị em,…


+ Trong trờng em trực nhật, tới cây, quét
sân, nhà, ở nhà giúp gia đình chăn gà, ….


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ</b></i>


- GV híng dÉn vÏ trên bảng


<b>2. Cách vẽ</b>


+ V hỡnh nh chớnh trc, vẽ hình ảnh phụ
sau để nội dung rõ và phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS quan sát động.+ Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt.


+ Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về
đề tài sinh hoạt của lớp trớc để các em học
tập cách vẽ.


<b>c) Hoạt động 3: </b><i><b>HD</b><b>Thực hành</b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh


- GV quan s¸t và gợi ý, híng dÉn bỉ
sung thªm.



- HS nhËn xét chọn bài tiêu biểu mình
thích


<b>3. Thực hành</b>


- V tranh đề tài sinh hoạt.


* <i>Yêu cầu</i>: + Tìm chọn nội dung đề tài
+ Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ
sau.


+ VÏ mµu theo ý thÝch.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
- Tìm và quan sát những đồ vật có trang trí đờng diềm.


+ Nội dung đề tài


+ Hình ảnh và màu sắc đẹp


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cè - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yờu cu HS nhc lại hôm nay học.
- Nắm đợc cách ẽ và chn ni dung ti.



<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


Tuần 13



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật



Bi 13 : Vẽ trang trí


Trang trí đờng diềm


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i> - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đờng diềm
trong cuộc sống.


<i>2. Kĩ năng:</i> - Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí đợc đờng diềm theo ý thích;
biết sử dụng đờng diềm vào các bài trang trí ứng dụng.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Một số bài trang trí đờng diềm của học sinh các lớp t


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khởi động


- Ba HS lên bảng chọn hình quả, hoa, đồ vật dán vào hình vẽ sẵn có cho phù hợp
với màu sắc của chúng. Giáo viên tác dụng của bài học hôm nay.


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng ph¸p</b> <b>Néi dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát - nhận</b></i>
<i><b>xét</b></i>


- GV treo tranh mẫu trang trí đờng diềm:
- HS quan sát tranh và trả lời:



+ Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí
ở những đồ vật nào?


+ Những hoạ tiết nào thờng đợc sử dụng
để trang trí đờng diềm?


+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở đờng diềm nh
thế nào?


+ Em có nhận xét gì về màu sắc của cỏc
ng dim?


- GV tóm tắt và bổ sung cho nhận xÐt cđa
HS.


<b>1. Quan s¸t - nhËn xÐt</b>


+ Giấy khen, chén, bát, gấu váy…..
+ Hoa, lá đợc cách điệu……..
+ Đợc sắp xếp xen kẽ, nhắc lại


+ Màu sắc đơn giản, ít màu sắc nhng đẹp.


<b>b) Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ</b></i>


- GV hớng dẫn vẽ trên bảng - HS quan
sát.


- Giỏo viên cho xem một số bài trang trí
đờng diềm của lớp trớc để các em học tập


cách vẽ.


<b>2. Cách vẽ địng diềm</b>


+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đờng
diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đờng
thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng
cách đều nhau rồi kẻ các đờng trục.


+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau
sao cho cân đối, hài hồ.


+ Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa
tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết
xen kẽ nhau.


+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt
(H.2d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV híng dÉn HS thùc hµnh


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


+ Hc sinh làm bài theo cá nhân và có thể
cho một số học sinh làm bài tập thể theo
nhóm (mỗi nhóm từ 2 đến 3 em) trên giấy
khổ lớn hoặc trên bảng


- Vẽ trang trí đờng diềm



<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích


+ Cách sắp xếp hoạ tiết
+ Màu sắc


- GV gi ý HS xp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài v p.


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im ba mu v tờn ca chỳng.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- Chuẩn bị cho bài học sau - Quan sát các đồ vật đơn giản


iv. Rót kinh nghiƯm


<b>_________________________________</b>


Tn 14



Thứ

ngày

tháng

năm




Mĩ thuật



Bi 14 : Vẽ theo mẫu


Mẫu có hai đồ vật


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i> - Học sinh nắm đợc hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.


<i>2. Kĩ năng:</i> - Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết và vẽ đợc hai đồ
vật gần giống mẫu.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ MÉu vÏ hai vËt mÉu


+ Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh các lớp trớc.


<i><b>* HS chuÈn bÞ :</b></i>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


I. Mục tiêu


III. Cỏc hot ng dy hc ch yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>


<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hot ng 1: </b>


- Giáo viên bày mẫu để HS quan sát:
- HS quan sát nhận biết đặc điểm của mẫu


+ Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật nh thế nào?


+ Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau?


<b>1. Quan s¸t nhËn xÐt</b>


+ Mẫu có 2 đồ vật, gồm lọ hoa và quả.
+ Hình dáng lọ hoa thấp nhiều màu, quả
trịn màu đỏ nhỏ,….


+ Qu¶ ë tríc lä hoa.


<b>b) Hoạt động 2: </b>



- GV hớng dẫn vẽ trên bảng.


- HS quan sát


- Giỏo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu
có 2 đồ vật của lớp trớc để các em học tập
cách vẽ.


<b>2. C¸ch vÏ</b>


+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều
ngang của mẫu để phác khung hình
chung, sau đó phác hình riêng của từng
vật mẫu.


+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
+ So sánh, ớc lợng để tìm tỉ lệ các bộ
phận của từng vật mẫu.


+ Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm
tỉ lệ các bộ phận.


+ Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết
và sửa hình cho giống mẫu.


+ Nh×n mÉu vÏ đậm nhạt hoặc vẽ màu.


<b>c) Hot ng 3: </b>



- GV hớng dẫn HS thực hành (yêu cầu học
sinh khụng c dựng thc k).


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


<b>3. Thực hành</b>


- HS thực hành: vÏ theo mÉu bÇy


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp .


+ Bố cục (cân đối).


+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cố - Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im và cách vẽ theo mẫu có nhiều đồ vật.


<i><b>b) DỈn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Vẽ chân dung



iv. Rút kinh nghiệm

Tuần 15



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật


Bài 15 : Vẽ tranh



Vẽ chân dung


I. Mục tiêu:


<i>1. Kin thc:</i> - Hc sinh nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời.


<i>2. Kĩ năng:</i> - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh biết quan tâm đến mọi ngời. II. Chuẩn bị


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Một số ảnh chân dung.


+Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác.


<i><b>* HS chuÈn bÞ :</b></i>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vë thùc hµnh.</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV t chc trũ chi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a) Hoạt động 1: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh đã
chuẩn bị:


- HS quan s¸t tranh và trả lời


+ Hình dáng khuôn mặt?


- Giáo viên cho học sinh quan sát và tóm
tắt:


+ HS quan sát và lắng nghe.


<b>1. Quan sát - nhận xét</b>



+ Hỡnh trái xoan, hình vng, hình trịn.
+ Mỗi ngời đều có khuôn mặt khác nhau.
+ Mắt, mũi, miệng của mỗi ngời có hình
dạng khác nhau;


+ VÞ trÝ cđa m¾t, mịi, miệng ... trên
khuôn mặt của mỗi ngời một khác (xa,
gần, cao, thấp, ...)


<b>b) Hot ng 2: </b>


- GV hớng dẫn vẽ trên bảng <b>2. Cách vẽ</b>+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm
của ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy,
+ Vẽ cổ, vai và đờng trục của mặt;


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ chân
dung của lớp trớc để các em học tp cỏch
v.


+ Vẽ màu da, tóc, áo; Vẽ màu nền;


+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù
hợp với nhân vật.


<b>c) Hoạt động 3: </b>


- GV hớng dẫn HS thực hành


+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cỉ, vai, tãc cho
võa víi phÇn giÊy.



+ VÏ mÇu tãc, da áo và màu nền theo cảm
nhận riêng.


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


<b>3. Thực hành</b>


- HS thực hành: vẽ chân dung


<b>d) Hot ng 4: Nhn xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về:
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- Chun b cho bài học sau - Su tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau..


iv. Rút kinh nghiệm



<b>_____________________________</b>


Tuần 16



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật



Bài 16 : Tập nặn tạo dáng



Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp


I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i> - HS biết tạo dáng một số con vật, đồ vật.


<i>2. Kĩ năng:</i> - HS tạo dáng đợc con vật hay đồ vật theo ý thích.


<i>3. Thái độ:</i> - HS ham thích t duy sáng tạo.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ơ tơ, ...) đã hồn thiện.
+ Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng.


<i><b>* HS chuÈn bÞ :</b></i>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thùc hµnh.</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a. Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sát - Nhận xét</b></i>


- GV giíi thiệu 1 số sản phẩm tạo dáng
con vật - ô tô:


+ Tờn ca hỡnh to dỏng?
+ Các bộ phận của chúng?
+ Nguyên liệu để làm?


- Giáo viên nêu tóm tắt chung.


<b>1. Quan sát - Nhận xét</b>


- HS quan sát, nhận biết
+ Con mèo, ô tô
+ Đầu, mình, chân


+ Bánh xe, thùng xe, buồng lái..
+ Đất nặn, giấy mầu



<b>b. Hot ng 2: </b><i><b>HD Cỏch to dỏng</b></i>


- GV hớng dẫn cách tạo dáng.
- HS quan sát<i> </i>


- Gv cho xem một số sản phẩm tạo dáng
của lớp trớc để các em hc tp.


<b>2. Cách tạo dáng</b>


+ Chn hỡnh to dỏng.


+ Tìm các bộ phận chính của hình sao
cho rõ đặc điểm và sinh động.


+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình
sinh động hơn.


+ Dính các bộ phận bằng tăm, hồ, băng
dính, ...


+ Yêu cầu chọn hình dáng ô tô


+ Xé hình đầu ô tô trớc, hình thùng xe
sau


+ Xé 4 hình tròn làm bánh xe.


+ Xộ cỏc chi tit lm cho ụ tô đẹp hơn


nh:


<b>c. Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV hớng dẫn HS thực hành.


+ Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bỉ sung
thªm.


<b>d. Hoạt động 4: </b><i><b>Nhận xét - Đánh giá</b></i>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc
điểm rõ nét để nhận xét về:


- HS nhËn xÐt chän bài tiêu biểu m×nh
thÝch,


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi
những HS có bài vẽ đẹp


<b>3. Thùc hµnh</b>


- Tập dạo dáng: Tạo dáng, vẽ hoặc xé
dán con vật hoặc ô tô.


+ Mi nhóm từ 4 đến 5 học sinh.



<b>4. Cđng cè - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yờu cu HS nhc li hôm nay học.
- Nắm đợc cách tạo dáng đồ vật bng v hp.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Trang trí hình vuông.


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tuần 17



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật



Bài 17 : Vẽ trang trí


Vẽ trang trí hình vuông


I. Mục tiªu:


<i>1. KiÕn thøc:</i> - HS hiĨu biÕt thªm vỊ trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó
trong cuéc sèng.


<i>2. Kĩ năng: </i>- HS biết chọn hoạ tiết và trang trí đợc hình vng (sắp xếp hình
mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hồ, có trọng tâm).



<i>3. Thái độ:</i> - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí hình vng.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


+ Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vng nh: khăn vuông, khăn trải bàn,
thảm, gạch hoa, ...


+ Mét sè bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trớc.


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khởi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>



<b>a. Hot ng 1: </b><i><b>HD Quan sỏt - Nhận xét</b></i>


- GV giíi thiƯu mét sè bµi trang trí hình
vuông - HS quan sát nhận xét


+ Ho tit thờng dùng để trang trí?
+ Cách sắp xếp hoạ tiết?


+ Vị trí và kích thớc của hoạ tiết chính so
với hoạ tiết phụ?


+ Màu sắc ?


<b>1. Quan sát - Nhận xét</b>


+ Hoa, lá, con vật vẽ cách điệu, nét cơ
bản, hình cơ bản..


+ Hoạ tiết to (chính) ở giữa, hoạ tiết xung
quang vẽ nhỏ, giống nhau.


+ Màu sắc hoạ tiết nổi bật, nàu hoạ tiết
khác màu nền, hoạ tiết gièng nhau vÏ
mµu gièng nhau.


<b>b. Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cỏch v</b></i>


- GV hớng dẫn vẽ trên bảng - HS quan sát
- Giáo viên cho xem một số bài trang trÝ



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hình của lớp trớc để các em hc tp cỏch
trang trớ.


+ Kẻ hình vuông cho phù hợp. Kẻ trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí
+Vẽ phác hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ
sau.


+ Vẽ chi tiÕt vµ vÏ mµu tù chän.


<b>c. Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


<b>d. Hot động 4: </b><i><b>Nhận xét - Đánh giá</b></i>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc
điểm rõ nét để nhận xét về:


- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình
thích, đẹp


- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen
ngợi những HS có bài vẽ p


<b>3. Thực hành</b>



- Vẽ trang trí hình vuông


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau <i>- </i>Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


Tuần 18



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật



Bài 18 : Vẽ theo mẫu


Tĩnh vật lọ hoa quả


I. Mục tiêu:


<i>1. Kin thc:</i> - Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc
điểm.


<i>2. Kĩ năng:</i> - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với mẫu; vẽ đợc màu


theo ý thích.


<i>3. Thái độ:</i> - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn b: </b></i>


+ Một số mẫu lọ và quả khác nhau.


+ Su tầm một số tranh vẽ lọ và quả cđa häa sÜ vµ cđa häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>+ SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.</b>


III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khởi động


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng ph¸p</b> <b>Néi dung</b>


<b>a. Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát - Nhn xột</b></i>



- Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu:


+ Mẫu bầy là những vật gì?
+ Vị trí của từng vËt mÉu?


+ Khung h×nh chung cđa mÉu vµ khung
hình riêng của từng mẫu?


+ Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?


<b>1. Quan sát - Nhận xét</b>


+ Mu bầy là lọ hoa, quả
+ Quả đặt trớc


+ Lọ hoa nằm trong khung hình chữ nhật
đứng, quả khung hình vng


<b>b. Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ</b></i>


- GV giíi thiƯu mÉu và yêu cầu HS nhớ lại
trình tự cách vẽ theo mẫu ở những bài trớc


- HS quan sát.


<b>2. Cách vÏ</b>


+ ớc lợng chiều cao so với chiều ngang
của mu v khung hỡnh chung.



+ Vẽ khung hình riêng cđa tõng mÉu, vÏ
trơc.


+ VÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh.


+ VÏ chi tiết và vẽ màu theo mẫu hoặc tự
chọn.


+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen.


<b>c. Hot ng 3: </b><i><b>HD Thực hành</b></i>


- GV híng dÉn HS thùc hµnh
+ Quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.


- GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung
thêm.


<b>d. Hot ng 4: </b><i><b>Nhn xét - Đánh giá</b></i>


- GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc
điểm rõ nét để nhận xét về:


- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình
thích, đẹp:


+ Bè cơc.


+ H×nh vÏ, nét vẽ.



+ Đậm nhạt và màu sắc.


<b>3. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi
những HS có bài vẽ đẹp


<b>4. Cđng cè - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im v cỏch v tranh <i>Tnh vt</i>
<i><b>b) Dn dũ</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Su tầm và tìm hiểu về tranh dân gian ViƯt Nam.


iv. Rót kinh nghiƯm


<b>_________________________________</b>


Tn 19



Thø ngµy tháng năm


Mĩ thuật



Bài 19: Thờng thức mĩ thuật


Xem tranh Dân gian Việt Nam


I. Mơc tiªu:


<i>1. Kiến thức:</i> - Học sinh biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý
nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.


<i>2. Kĩ năng:</i> - HS tập nhận xết để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân
gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.


<i>3. Thái độ:</i> - HS yêu q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.


II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


- SGK, SGV


- Mét sè tranh d©n gian , chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống


<i><b>* HS chuẩn bị :</b></i>


- SGK


- Su tầm thêm tranh d©n gian


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b></b></i>



<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV tổ chức trò chơi khởi động


- Ba HS lên bảng chọn hình quả, hoa, đồ vật dán vào hình vẽ sẵn có cho phù hợp
với màu sắc của chúng. Giáo viên tỏc dng ca bi hc hụm nay.


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a. Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát - Nhận xét</b></i>


- GV cho HS xem vµ hiĨu vỊ tranh D©n
gian.


<i>- </i>HS nghe


<b>1. Giíi thiệu sơ lợc về tranh dân gian </b>


+ Tranh dõn gian đã có từ lâu đời, là một
trong những di sản quý báu của mĩ thuật
Việt Nam trong đó có tranh dân gian
Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà
Nội) là 2 dòng tranh tiêu biểu


+ Vào mỗi dịp tết đến xuân về nhân dân
ta thờng treo tranh dân gian nên còn gọi
là tranh tết


+Nội dung đề tài rất phong phú .



<b>b. Hoạt động 2: </b><i><b>HD Xem tranh</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- HS quan s¸t theo nhãm


+ Tranh <i>Lý ng vọng nguyệt </i>có những hình
ảnh nào?


+ Tranh <i>Cá chép</i> có những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ?
+ Hình ảnh phụ của 2 bức tranh đợc vẽ ở
đâu ?


+ Hình cá chép đợc thể hiện nh thế nào?
+ Nêu sự giống nhau, khác nhau ?


+ Cá chép, đàn cá con, ơng trăng..


+ C¸ chÐp, c¸ con, hoa sen ..
+ C¸ chÐp


+ ở xung quanh hình ảnh chính
+ Hình cá chép thể hiện rất sinh động


<i>- Gièng nhau: </i>cïng vẽ cá chép...


<i>- Khác nhau: </i>Hình cá chép tranh Hàng
Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh..


- Hình cá chép tranh Đông Hồ mập mạp
nét khắc dứt khoát ..


<b>c. Hot động 3: </b><i><b>Nhận xét - Đánh giá</b></i>


- GV nhËn xÐt tiết học và khen gợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay häc.


- Nắm đợc đặc điểm ba màu và tên của chỳng.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chuẩn bị bài sau - Su tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam.


iv. Rút kinh nghiệm


<b>_________________________________</b>


Tuần 20



Thứ

ngày

tháng

năm



Mĩ thuật


Bài 3: Vẽ tranh


Đê tài Ngày hội Quê em



I. Mục tiêu:


<i>1. Kiến thức:</i> - Học sinh hiểu biết sơ lợc về những ngày lễ truyền thống của quê
h-ơng.


<i>2. Kĩ năng:</i> - HS biết cách vẽ, và vẽ đợc tranh về đề tài ngày hiội theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy- học:
<i><b>* GV chuẩn bị: </b></i>


- Mét sè tranh vÏ cđa ho¹ sÜ ,HS vỊ lƠ héi trun thèng
- Tranh in trong bộ Đ.D.D.H


- Hình gợi ý cách vẽ tranh


<i><b>* HS chuẩn bÞ :</b></i>


- SGK


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Tranh ảnh về đè tài lễ hội
- Bút chì, màu vẽ , tẩy


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Cho HS hát 1 bài


<b>2. Kiểm tra đồ dùng:</b>
<b>3. Bài mới</b>



<i><b></b></i>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i> GV t chc trũ chi khi ng


<b>- GV ghi đầu bài. </b>



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>a. Hoạt động 1: </b><i><b>HD Quan sát - Nhận xét</b></i>


- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh để các
em nhận ra


- HS kể lại những hoạt động trong lễ hội


+ Kể lại lễ hội ở quê em?


+HS kể tóm tắt lễ hội ở quê mình


<b>1. Quan sát - NhËn xÐt</b>


+ Trong lễ hội có nhiều hoạt động khác
nhau.


+ Mỗi địa phơng lại có những trò chơi
đặc biệt mang bản sắc riêng


+ Chọi gà, đấu vật …..


- Ngày hội có nhiều hoạt động rất tng


bừng, ngời tham gia lễ hội đông vui,
nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa.


<b>b. Hoạt động 2: </b><i><b>HD Cách vẽ</b></i>


- Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ
hội của quê hơng để vẽ tranh


- HS quan s¸t


<b>2. C¸ch vÏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Vẽ phác hình ảnh chính trớc, phụ sau
+ VÏ mµu theo ý thÝch


<b>c. Hoạt động 3: </b><i><b>HD Thực hnh</b></i>


- GV hớng dẫn HS thực hành


- GV quan sát hớng dẫn HS còn lúng túng,
khuyến khích HS vẽ màu rùc rì


<b>d. Hoạt động 4: </b><i><b>Nhận xét - Đánh giá</b></i>


- GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài
tiêu biÓu


- HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhn,
v:



+ Bố cục, màu sắc


- GV b sung cựng HS xếp loại và khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp


<b>3. Thực hành</b>


- Vẽ tranh ngày hội ở quê em


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b>


<i><b>a) Củng cố</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học.


- Nm c c im ba mu v tờn ca chỳng.


<i><b>b) Dặn dò</b></i>


- HS chun bị bài sau - Quan sát đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn


iv. Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×