Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 76, 77: Hầu trời - Tản Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát: 76 - 77. Ngày soạn: Ngày dạy:………... HẦU TRỜI. Tản Đà. I. MỤC TIÊU. - Cảm nhận được tâm hồn lãng mạn độc đáo của thi sĩ Tản Đà và những dấu hiệu đổi mới cả về nội dung và nghệ thuật theo hướng hiện đại hóa của thơ ca Việt Nam vào những năm 20 của thế kỉ XX. - Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, phân tích một bài thơ hiện đại. - Ý thức được giá trị văn chương đối với cuộc sống và bản thân.. II.PHƯƠNG PHÁP III. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cũ Đọc thuộc bài Lưu biệt khi xuất dương. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 2.Giảng bài mới: *Lời vào bài: Trong thi nhân VN một cuốn sách được coi là bảo tàn của thơ mới .Tản Đà được cung kính đặt ở trang đầu .Tản Đà chưa phải là nhà thơ mới nhưng với những gì thi nhân để lại cho thi ca .Hoài Thanh đã coi ông là người của hai thế kỷ người đã tạo nên những bản đàn cho một cuộc đại nhạc hội tân kỳ đương sắp sửa .Thơ TĐ mang dấu hiệu đổi mới cả về nội dung tư tưởng lẫ nghệ thuật ,đặc biệt người ta nhận thấy rõ 1 cái tôi nhà thơ với những tình điệu cảm xúc mới .Hầu trời dài biểu hiện rõ đặc điểm thơ của TĐ.. TL 10. 70. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn Hoạt động 1:Đọc SGK, tóm I. Tìm hiểu chung: học sinh đọc- hiểu khái tắt. 1. Tác giả. quát. - Tản Đà ( 1889- 1939), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu. GV: Yêu cầu học sinh đọc -Thuộc dòng dõi khoa bảng,nhà Nho. tiểu dẫn SGK, sau đó giúp -Ông luôn ôm mộng cải cách XH bằng văn học sinh tóm tắt về tác giả chương nhưng không thành. và tác phẩm. -Đi đầu trong nhiều thể loại văn chương nhưng nổi tiếng nhất là thơ. -Thơ của TĐ thường thể hiện cái tôi lãng mạn bay bổng vừa phóng khoáng vừa cảm thương vừa tìm về cội nguồn của dân tộc vừa có sự sáng tạo tài hoa độc đáo. - Thơ văn Tản Đà có thể xem như dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: Trung đại và hiện đại. GV: Bài thơ gồm 108 câu, - Tác phẩm chính: SGK. HS: Đọc và tóm tắt: 2. Tác phẩm phần trích học chỉ 74 câu. GV: Yêu cầu học sinh dựa Nhà thơ kể lại chuyện mình - Xuất xứ: Bài thơ Hầu Trời in trong tập Còn vào văn bản tóm tắt lại nội được mời lên trời để đọc thơ chơi (1921). cho Trời và chư tiên nghe. dung câu chuyện. - Nội dung: Nhà thơ kể lại chuyện mình được mời lên trời để đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe. - Hình thức: Có nhiều cách tân. - Thể loại:Thất ngôn trường thiên khá tự do. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hoạt động 2:Đọc diễn cảm II. Đọc – hiểu văn bản: học sinh đọc- hiểu chi tiết. văn bản. 1.Cái tôi cá nhân của tác giả: GV: Gọi học sinh đọc diễn -Thi sĩ rất cao hứng và có phần tự đắc khi cảm văn bản SGK. - Thi sĩ rất cao hứng và có được chư tiên xúc động ,tán thưởng và hâm phần tự đắc. mộ .Trời khen rất nhiệt thành sau đó tác giả Cái tôi của TĐ được thể - Chư tiên nghe thơ rất xúc tự xưng tên tuổi và thân thế hiện thông qua đâu ? thái động, tán thưởng và hâm Ý thức về tài năng thơ của mình là người táo bạo dám đường hoàng bộc lộ cái tôi cá độ của trời và chư tiên như mộ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thế nào khi nghe TĐ đọc - Trời cũng khen nức nở, thơ? nhiệt thành. Tản Đà rất ý thức về tài năng thơ ca của mình, và cũng là người táo bạo dám bộc lộ cái tôi cá thể. Đó còn Cái tôi của Tản Đà còn là niềm khao khát chân được thể hiện trong đoạn thành trong tâm hồn thi sĩthơ như thế nào? khao khát được khẳng định tài năng của mình giữa chốn Văn chương hạ giới rẻ như Quan niệm của TĐ ntn về bèo. cái tôi trong cách hầu trời? GV: Tản Đà nói đến nhiệm HS: Có thể liên hệ, so sánh vụ truyền bá thiên lương với cái tôi ngông của các mà trời giao cho là có ý gì? nhà thơ trước như Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, GV: -Giảng giải thêm: Hôm qua chửa có tiền nhà, Trần Tế Xương,… Suốt đêm thơ nghĩ chẳng ra HS suy nghĩ trả lời. câu nào. Đi ra rồi lại đi vào, Quẩn quanh chỉ tốn thuốc Đó cũng là một cách tự lào vì thơ. khẳng định mình. - Cuối đời Tản Đà chết trong cảnh nghèo đói, nhà cửa bị chủ nợ tịch biên, chỉ còn một cái giường mọt, một cái ghế bành ba chân, một chồng sách nát và be Tg tìm lên thiên đình để thực hiện ước nguyện của rượu. Trước cuộc sống như thế mình. thái độ của tác giả như thế nào? HS: Suy nghĩ, phát biểu. GV: Em hãy nhận xét - Thể thơ. những dấu hiệu đổi mới thơ - Ngôn ngữ thơ. ca qua bài thơ Hầu Trời? - Giọng thơ. - Cảm xúc thơ.. thể .. -Ông cũng rất ngông khi tìm đến tận trời để khẳng định tài năng của mình.Đó là niềm khao khát chân thành trong tâm hồn thi sĩ. -TĐ nói đến nhiệm vụ truyền bá thiên lương mà trời giao cho .Chứng tỏ Tản Đà cũng rất lãng mạn nhưng không hoàn toàn thoát li cuộc đời, ông vẫn ý thức về trách nhiệm với đời và khao khát được gánh vác việc đời.Đó cũng là một cách tự khẳng định mình. -Tác giả vẻ ra bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời của mình và cuộc đời hết sức cơ cực tủi hổ của nghệ sĩ.. Tác giả thấy cuộc đời đáng chán ghét và tìm đế trời để thỏa mãn niềm khao khát.. 3.Những dấu hiệu đổi mới thơ ca. - Thể thơ:Thất ngôn trường thiên khá tự do, không bị ràng buộc bởi khuôn mẫu, kết cấu như thể thơ Đường luật. - Ngôn ngữ thơ chọn lọc tinh tế, gợi cảm và rất gần gũi với tiếng nói đời thường. - Giọng thơ và cách kể chuyện tự sự, hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn bạn đọc. - Tác giả tự hiện diện trong bài thơ với tư cách là người kể chuyện đồng thời là nhân vật chính. Cảm xúc biểu hiện rất phóng túng, tự do không bị gò ép. Hoạt động 3: Hướng dẫn Hoạt động 3:Đọc kĩ phần III. Tổng kết. 5 học sinh tổng kết. ghi nhớ. Qua bài thơ, Tản Đà đã mạnh dạn thể hiện GV: Yêu cầu học sinh đọc cái tôi cá nhân phóng túng, ngông nghênh, tự ghi nhớ SGK. ý thức đầy đủ về tài năng và giá trị đích thực của mình cùng với niềm khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời. Bài thơ thể hiện những dấu hiệu đổi mới thơ ca theo hướng hiện đại khá đậm nét. Tản Đà đã bắc một nhịp cầu nối liền hai thời đại thi ca Việt Nam. 3. Cuûng coá: -Thấy được những dấu hiệu đổi mới thơ ca, cùng tài năng, cá tính độc đáo của thi sĩ Tản Đà. - So sánh điểm khác biệt cơ bản giữa cái tôi ngông của Tản Đà với Nguyễn Công Trứ. 4. Daën doø - Học bài -Soạn trước bài Nghĩa của câu (tiếp). Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×