Phòng GD&ĐT
Yên Mỹ
Đề thi học sinh giỏi huyện năm học 2010 - 2011
Môn: Hóa học 9
Thời gian làm bài : 90 phút không kể thời gian giao đề
Đề Bài Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D trớc một câu trả lời đúng
Câu 1: (1 điểm) Cho 5 đơn chất sau: Cu, Ag , C, S và Fe . Số đơn chất tác dụng đợc với dung
dịch H
2
SO
4
đặc nóng sinh ra chất khí là :
A . 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
Câu 2: (1 điểm) Thể tích khí oxi (đktc) phản ứng vừa đủ với m gam Al là 3,36 lít. Để phản ứng
hết m gam Al trên thể tích clo (đktc) cần phải dùng là :
A. 6,72 l B. 3,36 l C. 2,24 l D. 4,48 l
Câu 3: (1 điểm) Khi cho luồng khí hiđro (có d) đi qua ống nghiệm chứa Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO
nung nóng đến khi xảy ra hoàn toàn .Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al
2
O
3
, FeO, CuO, MgO B. Al
, Fe , Cu , MgO
C. Al
2
O
3
, Fe , Cu , MgO D. Al
, Fe , Cu , Mg
Câu 4: (1 điểm) Cho Ba(OH)
2
d vào dung dịch FeSO
4
, CuSO
4
, ZnCl
2
thu đợc kết tủa . Nung kết
tủa trong không khí đến khi có khối lợng không đổi , thu đợc chất rắn A thì A gồm :
A. ZnO , FeO, CuO B. ZnO
, FeO, CuO, BaSO
4
C. FeO, CuO, BaSO
4
D. Fe
2
O
3
, CuO, BaSO
4
Câu 5: (1 điểm) Ta làm một số thí nghiệm tìm hiểu về tính hoạt động của các kim loại P, Q, R,S
có kết quả nh sau:
- Kim loại S đẩy đợc kim loại P ra khỏi dung dịch muối .
- Kim loại P đẩy đợc kim loại Q trong dung dịch muối .
- Kim loại Q đẩy đợc kim loại R trong dung dịch muối .
Cách sắp xếp các kim loại sau đây cách nào sắp xếp theo mức hoạt động hóa học tăng dần
A. P, Q, R, S ; B. S , P , Q , R ;
C. R , Q , P , S ; D. S , Q , P , R ;
Câu 6: (1 điểm) Để chuyển toàn bộ hỗn hợp khí A gồm CO và CO
2
thành CO
2
ngời ta dùng chất
nào d sau đây :
B. Khí O
2
B. Cacbon C. Khí O
3
D. Đồng (II) oxit
(các điều kiệncần thiết có đủ)
Phần I: Tự luận (14 điểm)
Câu 7: (3 điểm ) Cho dung dịch hỗn hợp gồm BaCl
2
, CaCl
2
, MgCl
2
, NaCl tác dụng với dung
dịch Na
2
CO
3
d , thu đợc dung dịch A và kết tủa B. Cho dung dịch tác dụng với HCl d thu đợc dung
dịch C , cô cạn dung dịch C thu đợc chất rắn D .
a. Viết các PTHH của các phản ứng hóa học diễn ra ở các thí nghiện trên. Xác định thành phần hóa
học của A, B, C và D .
b. Nêu mục đích của thí nghiệm .
Câu 8: (3 điểm ) Nêu hiện tợng , giải thích và viết PTHH (nếu có ) trong các trờng hợp sau:
a. Cho dây đồng vào dung dịch bạc nitrat .
b. Cho đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat .
c. Cho mẩu natri vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
.
d. Cho mẩu Ba vào dung dịch amoni sunfat .
Câu 9: ( 3 điểm ) Từ các chất S, Cu(NO
3
)
2
, MgCO
3
và các chất xúc tác cần thiết khác có đủ
Có thể điều chế đợc những: oxit axit, oxit bazơ nào ? Viết các PTHH
Câu 10: (5 điểm )
a. Trộn 100ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H
2
SO
4
1M thu đợc 300 ml dung dịch A .
Tính nồng độ mol mỗi chất có trong dung dịch A
b. 8,8 gam một hỗn hợp gồm Fe và Mg hòa tan vừa đủ 300 ml dung dịch A thu đợc dung dịch B
và V(lít) khí H
2
(ở đktc) .
c. V(lít) khí H
2
khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe
x
O
y
tạo ra hỗn hợp kim loại C ngâm
hỗn hợp kim loại C vào dung dịch HCl thu đợc 0,5 V(lít) khí H
2
(ở đktc) .Xác định công thức
phân tử của oxit sắt. Xác định khối lợng hỗn hợp C (giá trị V ở hai câu a và b là nh nhau )