Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 2 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.4 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 MÔN ::ĐẠO ĐỨC BÀI : TRUNG THỰC TRONG HỌC (TiÕt 2) I/ MỤC TIÊU VÀ ĐIỀU CHỈNH: như tiết 1. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bµi cò - 2 em đọc. - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Gi¸o viªn nhËn xÐt 2. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi. b. Các hoạt động. Hoạt động 1 (13)Thảo luận nhóm bài tập 3 - Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm Bµi 3: Th¶o luËn nhãm: - Gi¸o viªn k/luËn c¸ch øng xö trong mçi t×nh tr×nh bµy: + ChÞu nhËn ®iÓm kÐm råi quyÕt t©m häc huèng. l¹i. +Báo lại đã chữa sửa điểm cho đúng. + Nãi b¹n th«ng c¶m, v× lµm nh­ vËy lµ thiÕu trung thùc trong häc tËp. Hoạt động 2 (14 ) Trình bày tư liệu đã sưu -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên tÇm ®­îc bµi tËp 4,5 theo nhoùm. + Em nghĩ gì về mẫu chuyện tấm gương đó? trong nhoựm mỡnh trỡnh baứy trong nhoựm. Sau đó cử một bạn lên trình bày trước lớp. Gi¸o viªn k©t luËn: xung quanh chóng ta cã - C¶ líp th¶o luËn. nhiều tấm gương trung thực trong học tập, - Học sinh tự do phát biểu. chúng ta cần học tập các bạn đó? 4/. Cñng cè dÆn dß (4) - Vài em đọc lại mục ghi nhớ. *****************************************. MÔN:TẬP ĐỌC( tiết 3 ) BÀI: DẾ MÈN BÊNG VỰC KẺ YẾU (tt) I. MỤC TIÊU: - Đọc được với giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối. - HS có kĩ năng sống : Biết bảo vệ bạn và những bạn yếu hơn mình. Giáo dục các em noi gương nhân vật Dế Mèn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trang 15 SGK. III.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : hành động ,trận địa, chóp bu, ăn hiếp Hs đọc yếu đọc 1-2 câu . IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: (4) -1em đọc thuộc lòng một khổ thơ Mẹ ốm và trả lời - Học sinh lên thực hiện yêu cầu. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CH SGK. - 1 em đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 - Học sinh khác nhận xét. 2. Bài mới* Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ : nhìn vào tranh em hình dung ra - Quan sát tranh minh họa. cảnh gì? ...Cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện, bênh vực chị Nhà Trò. Hoạt động 1(10) Luyện đọc -Gv đọc mẫu toàn bài. -HS theo dõi SGK - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo -HS sinh đọc nối tiếp theo đoạn:(3 lượt) đoạn ( 3 đoạn như SGK ).GV kết - Học sinh 1: Bọn nhện .... hung dữ. hợp: cho hs nhận xét bạn đọc, giúp - Học sinh 2: Tôi cất tiếng .... giã gạo. hs hiểu nghĩa từ khó, từ mới trong - Học sinh 3: Tôi thét .... quang hẳn. bài. Lớp theo dõi, kết hợp nhận xét bạn đọc,luyện đọc từ khó, đọc mục chú giải -GV giúp đỡ hs yếu đọc -HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc to, lớp theo dõi Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài - Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? - Dế Mèn gặp bọn Nhện ủeồ làm gì? - Dế Mèn đã hành động như thế nào, mụứi các em tìm hiểu bài hoùc hôm nay. Đoạn 1: - Trận địa mai phục cuỷa bọn nhện đáng sợ như thế nào? - Bọn nhện sẽ làm gì với trận địa đó? - Giáo viên ghi bảng ý1 Đoạn 2: Dế Mèn làm cách nào cho bọn nhện phải sợ?. - Bọn nhện. ... đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt. - Đọc thầm và trả lời. - Chăng tơ từ bên nọ sang bên kia.. lủng củng những nhện rất hung dữ. - Bắt Nhà Trò phải trả nợ. - 2 em nhắc lại. - 1 em đọc to thành tiếng - Thấy vị chúa trùm nhà Nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp .... - Lúc đầu đanh đá, nặcc nô sau co rúm lại, rập đầu xuống đất.... Thái độ của bọn nhện ra sao? Gv nhận xét,bổ sung hoàn chỉnh câu TL Đoạn 3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra - Thét lên, so sánh bọn nhện giàu có, béo lẽ phải? múp... cứ đòi món nợ bé tí của Nhà Trò yếu ớt, ... và còn đe doạ chúng. - Chúng sợ hãi cùng dạ rân... phá hết dây tơ chăng lối. - Từ ngữ “ cuống cuồng ”cho em cảnh gì? - Cảnh: bọn nhện rất vội vàng, rối rít vì lo - Dế Mèn xứng đáng với danh hiệu nào? (phù lắng. hợp nhất). - tráng sỹ, chiến sỹ, hiệp sỹ, dũng sỹ, anh hùng. Gv nêu đại ý bài. ... hiệp sỹ. Hoạt động 3:(9)Đọc diễn cảm - Để đọc hay bài này các em cần đọc giọng như - 2 em nêu và đọc - HS nghe gv đọc . thế nào?- gv đọc mẫu - Giáo viên cùng lớp nhận xét,nêu giọng đọc 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đúng . - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - Hs luyện đọc diễn cảm theo caởp. + Gvđọc mẫu,gạch chân từ cần nhấn giọng. - Học sinh thi đọc diễn cảm - GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn ghi điểm 4/. Củng cố dặn dò:(4):Qua đoạn truyện em học tập được ở Dế Mèn đức tính gì? Các em về đọc bài và trả lời câu hỏi. ---------------------------------------------MÔN : TOÁN BÀI: CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ ( tiết 6 ) I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc, viết thành thạo các số có 6 chữ số. - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3,4(a,b). - Giáo dục tính cẩn thận chính xác. - HS có kĩ năng đọc,viết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi các hàng số có 6 chữ số. III.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : hàng ,lớp IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC : 1. Bài cũ:(3) - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - 2 em lên bảng làm - Giáo viên kiểm tra, chữa vở bài tập 7 em. + Với n = 3 thì 14 x n = 14 x 3 = 42. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1(14)Ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm.... - Quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Mấy đơn vị bằng 1 chục (1 chục bằng mấy + 10 đơn vị: 1 chục (1 chục = 10 đơn vị) + 10 chục nghìn = 100 nghìn. đơn vị). + Hd tương tự cho đến hàng chục nghìn. + 1 học sinh viết bảng, lớp viết vào bảng con: 100.000 -Yêu cầu viết số 1 trăm nghìn + Số 100.000 nghìn có mấy chữ số. - Có 6 chữ số: chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1. c) Giới thiệu số có 6 chữ số - Học sinh quan sát bảng số - Giáo viên treo bảng phụ + Giới thiệu số: 432.546 - Nêu tên các hàng của số và giá trị các chữ - 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 số đó. trăm, 1 chục, 6 đơn vị. - Gọi học sinh viết số - 1 em lên bảng viết. + Giới thiệu cách viết số - 2 em lên bảng viết. Học sinh khác viết bảng con. 432.516 Giáo viên nhận xét và hỏi;Số 432.516 có - Có 6 chữ số mấy chữ số? - Khi viết số này ta bắt đầu viết từ đâu? - Viết từ trái sang phải: từ hàng cao đến - Giáo viên khẳng định: Đó là cách viết số có hàng thấp. 6 chữ số . + Giới thiệu cách đọc số 432.516 - 2 em đọc. - Cách đọc số: 432.516 và 32.516 có gì khác? - Khác ở hàng trăm nghìn (4 trăm nghìn và 3 21 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giáo viên viết bảng từng cặp số và gọi trăm nghìn). nhiều em đọc: 12.357 và 312.357 - 4 em đọc từng cặp số đó. 81.759 và 381.759 Hoạt động 2:(15) Luyện tập thực hành Bài 1: Gắn các thẻ ghi số vào bảng số Yêu - 2 em lên bảng, học sinh khác làm vở bài cầu học sinh đọc và viết số này. tập. - Nhận xét. a. 313.241 Bài 2: b. 523.453. - Học sinh tự làm bài. - Đổi vở chéo và kiểm tra. - Hs dùng bút chì làm vào SGK, 2 em đổi - Gọi 2 học sinh lên bảng; 1 em đọc số trong vở. bài cho em kia viết số Bài 3: Giáo viên viết số bất kỳ trong bài tập - Học sinh lần lượt đọc trước lớp , mỗi em lên bảng rồi gọi học sinh đọc số - giáo viên đọc 3 - 4 số . nhận xét. Bài 4: Giáo viên đọc từng số (trong hoặc - Học sinh viết vào bảng con. ngoài bài) - Giáo viên nhận xét chung bài làm bảng con. 4/. Củng cố dặn dò:(4): - Nhận xét chung tiết học - Hướng dẫn về nhà đọc và viết các số sau: a. Số gồm 4 trăm nghìn 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị. b Số gồm 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị. -----------------------------------------------Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012 MÔN : TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP ( Tiết 7 ) I. MỤC TIÊU - Viết và đọc các số có 6 chữ số. - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3(a,b,c),4(a,b). - Rèn kỹ năng đọc, viết số thành thạo. - Giáo dục các em tính cẩn thận, tính chính xác trong toán học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng chữa bài tập làm thêm vào vở ở nhà. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: Luyện tập về đọc, viết các số có 6 chữ số. Hoạt động 1: Ôn lại hàng. -GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan - HS nhắc lại các hàng đã học, và quan hệ hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề. giữa đơn vị hai hàng liền kề. - Viết bảng số: 825 713 - 2 - 3 em đọc. Lớp đọc thầm, xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào: VD: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục... - GV viết tiếp các số:850 203; 820 004; 800 - HS đọc các số đó. 007; 832 100; 832010. Hoạt động 2:(22’) Luyện tập. 22 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1: Làm miệng - Giáo viên kẻ bảng trong SGK lên bảng . Bài 2: Nhóm đôi a. Học sinh đọc các số cho nhau nghe theo yêu cầu của giáo viên. - Gọi học sinh đọc trước lớp các số đó. b. Chữ số 5 thuộc hàng nào trong mỗi sỗ đó? Bài 3: Học sinh tự viết số vào vở bài tập.. - HS làm miệng. - HS nhìn SGK đọc cho nhau nghe. - Một số đọc trước lớp.. - Thuộc hàng chục, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục nghìn. - Làm bài vào vở, giáo viên chấm. - Lấy bút chì viết vào SGK rồi đọc. Bài 4: Học sinh điền số vào dãy số, sau đã - Dãy a: số tròn trăm nghìn. - Dãy b: số tròn cục nghìn. cho học sinh đọc từng dãy số trước lớp. ...................... - Nhận xét đặc điểm các dãy số đó. 4/. Củng cố dặn dò:(4):- Tổng kết giờ học - Hướng dẫn bài về nhà Viết 4 số có 6 chữ số, mỗi số a) Đều có 6 chữ số: 8, 9, 3, 2, 1, 0 ; b) Đều có 6 chữ số: 0, 1, 7, 6, 9, 8. -------------------------------------------------MÔN : CHÍNH TẢ - NGHE-VIẾT (Tiết: 2 ) BÀI : MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: HS yếu nhìn sách viết . - Nghe viết chính xác trình bày đúng bài CT: Mười năm cõng bạn đi học. - Làm đúng bài tập 2, 3b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(3) -Gọi học sinh lên bảng viết, học sinh khác viết bảng con. - Giáo viên đọc, học sinh viết - Nhận xét sữa chữa. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động 1:(22) Hướng dẫn nghe, viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. - 2 em đọc thành tiếng. + Bạn Sinh đã làm gì để gíup đỡ ... Cõng bạn đi học suốt 10 năm bạn. + Việc làm của Sinh đáng trân trọng - Tuy nhỏ nhưng không quản khó khăn ngày ở điểm nào? ngày cõng Hanh đến trường đoạn đường 4km, trèo đèo, vượt suối. * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu học sinh đọc, viết các từ - 1 em lên bảng viết, học sinh khác viết bảng con: khó ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, Tuyên * Viết chính tả Quang... - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh ngồi ngay ngắn viết. * Soát lỗi và chấm bài - Học sinh mở SGK theo dõi và soát lỗi. - Giáo viên đọc lần 2. (GV giúp đỡ hs viết yếu: Khíp, Đêm, Mói, - Giáo viên thu và chấm 8 bài. Cham, Năn, Mêra,Nhung nhìn sách chép) Hoạt động 2 (8) HD làm bài tập. 23 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2:(6) - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giúp đỡ HS yếu.. - 1 em đọc. - 2 em lên bảng làm. - Học sinh khác dùng bút chì làm VBT. - Gọi học sinh nhận xét, chữa bài, giáo - Đổi vở theo cặp, góp ý bài cho nhau. viên chốt lại lời giải đúng - Học sinh nhận xét: sau - rằng - chăng - xin băn khoăn - sao - xem. - Yêu cầu học sinh đọc lại truyện vui - 1 học sinh đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. Tìm chỗ ngồi và TLCH: - Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn Truyện đáng cười ở chi tiết nào? bà dẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thực chất là bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi. Bài 3: a) Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc SGK. - Cho hs thi giải nhanh câu đố, viết - Học sinh tự làm bài. vào bảng con. Lời giải: chữ sáo, sao. - Dòng 1: sáo là tên 1 loài chim. - Dòng 2: bỏ sắc thành sao 4/. Củng cố, dặn dò :(4): -Tìm một số từ có vần an/ang -Về viết lại truyện vui tìm chỗ ngồi. ---------------------------------------------------MÔN: TẬP LÀM VĂN ( Tiết 3 ) BÀI :KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xây dựng hành động của từng nhân vật; bước đầu biết cách sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện - Hs có kĩ năng: tìm kiếm và xử lí thông tin,kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ ghi bài luyện tập. - Thẻ từ có ghi: chích - sẻ (mỗi loại 6 cái). - Giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng, bút dạ. Hành động của cậu bé í nghĩa của hành động - Giê lµm bµi.... ........... - Giê tr¶ bµi.... ........... - Lóc ra vÒ.... ........... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. BÀI CŨ:(5) - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - 2 em: Thế nào là kể chuyện? -Nhận xét, cho điểm học sinh Những điều gì thể hiện tính cách 2. Bài mới của nhân vật trong truyện? * Giới thiệu bài Hoạt động 1:(14) Nhận xét - Lắng nghe. - Gọi học sinh đọc truyện.- Giáo viên đọc diễn cảm - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Lắng nghe. truyện. * Thảo luận nhóm - Phát phiếu cho các nhóm. GV đến từng bàn theo - Chia lớp 4 nhóm . dõi gợi ý thêm cho những nhóm còn lúng túng. - Các nhóm thảo luận, làm vào 24 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phiếu. -Đại diện các nhóm trình bày. - C ác nhóm khác nhận xét bổ sung. Hành động của cậu bé YÙ nghĩa của hoạt động - Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng. - Cậu bé rất trung thực, rất thương - Giờ trả bài: làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả cha. lời: Thưa cô, con không có ba. - Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi: Sao mày không tả ba - Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình. của đứa khác? - Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha của mình dù chưa biết mặt. - Qua mỗi hành động của cậu bé, em nào có thể kể - Học sinh xung phong kể lại câu chuyện - Trong giờ làm văn.. - GV nói thêm về chi tiết: Cậu bé khóc khi nghe bạn - Khi trả bài... - Lúc ra về... hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé. - Các hành đúng của cậu bé được kể theo thứ tự nào? - Học sinh nối tiếp nhau trả lời cho * Ghi nhớ đến khi có câu đúng. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK -3 - 4 em đọc thành tiếng Hoạtđộng 2:(14) Luyện tập -Gọi học sinh đọc bài tập -2 em đọc Bài tập yêu cầu gì? -HS nêu lại yêu cầu bài tập. * Các em thảo luận theo cặp, làm vào VBT bằng bút -HS trao đổi theo cặp, làm vào chì. VBT. -2 hs lên bảng gắn thẻ từ vào bảng đã viết sẵn bài tập. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. - GV nghe kể, góp ý cho các em. - Một vài HS khá, giỏi kể lại câu chuyện dựa vào dàn ý đã được sắp xếp đúng. - Từng cặp kể cho nhau nghe. 4/. Củng cố dặn dò:(3) - Để xây dựng nhân vật em dựa vào đâu? Đọc lại phần ghi nhớ. - Về viết lại truyện: Chim Sẻ và Chim Chích. ------------------------------------------------Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 MÔN:TOÁN (Tiết:8) BÀI: HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU: Điều chỉnh: BT2 làm 3 trong 5 số. -Biết được các hàng lớp đơn vị lớp nghìn . - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi hàng.Biết viết số thành tổng theo hàng. - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3. 25 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Rèn kỹ năng đọc, viết số. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(4) -Kiểm tra VBT của một số HS - 2 em lên bảng viết só có 6 chữ số . a. 893.210,.. b. 107.698,... -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1:(8’) -Yêu cầu HS nêu tên các hàng đã học rồi xếp thứ tự từ nhỏ đến lớn: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trưm, - Học sinh nêu hàng nghìn,... -Giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng trăm, hàng nghìn hợp thành lớp đơn vị; hàng nghìn, hàng chục nghìn, -HS nghe. hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn. -Mở bảng kẻ sẵn. -GV viết số 321 vào cột số trong bảng. - HS nêu các hàng, lớp. ( Tiến hành tương tự với các số còn lại) - HS đọc số. -Lưu ý HS cách viết từng lớp. -1HS lên bảng viết từng chữ số vào Hoạt động 2:(22’) các cột ghi hàng. Lớp nhận xét. Bài 1:(7’) - Yêu cầu HS quan sát mẫu và phân tích mẫu trong - Phân tích mẫu, - HS làm miệng các bài còn lại. SGK. - Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài. Bài 2:(7) a. GV viết số 46 327 lên bảng. Chỉ lần lượt các -1 vài HS đọc số đó rồi lần lượt chữ chữ số rồi yêu cầu HS nêu tên hàng tương số nào thuộc hàng nào. ứng.(Làm tương tự với các số con lại). - HS làm vào vở rồi nêu miệng. b. Cho HS nêu lại mẫu, rồi làm bài vào vở theo -HS tự làm bài theo mẫu. -Một số em lên bảng làm. mẫu. Bài 3(5’) Nêu yêu cầu bài tập. -Lớp nhận xét, chữa bài. - Giúp đỡ HS yếu làm bài. - GV cùng lớp nhận xét chữa bài. -1hs nêu yêu cầu bài tập. -HS viết vào bảng con. -Một số em lên bảng viết. 4/.Củng cố, dặn dò:( 3’) – Chốt ND bài. -HS nhắc lại lớp đơn vị gồm những hàng nào, lớp nghìn gồm những hàng nào. --------------------------------------------------------. MÔN :TẬP ĐỌC BÀI: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ( Tiết 4 ) I. MỤC TIÊU :Hs yếu chỉ đọc,thuộc 1-2 khổ thơ - Đọc được toàn bài, có giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Hiểu Nd: ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đã là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng nhiều kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 26 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học thuộc 10 dòng thơ. - Hs có kĩ năng : Biết trong chuyện cổ tích có nhiều cái hay có nhân có quả. - Hỗ trợ tiếng việt :nghiêng soi,tiếng xưa, độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nằng, trắng cơn mưa, nhận mặt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa trong bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỐNG DẠY - HỌC 1. Bài cũ: HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.- TLCH SGK 2. Bài mới:*Giới thiệu bài:( dùng tranh). Hoạt động 1:(10) Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên chia bài thành 5 đoạn như SGV. - 5 em đọc nối tiếp( 2 lượt). Lớp theo dõi, - Gọi 5 em đọc nối tiép (2 lượt) kết hợp: nhận xét bạn đọc, luyện đọc từ - Giáo viên kết hợp nhắc nhở, uốn nắn những khó, câu khó. em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng. - 1 HS đọc chú giải. -GV giúp đỡ hs đọc yếu - HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc toàn bài - cả lớp đọc thầm. - HS đọc lướt toàn bài. Thảo luận theo Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài nhóm 4 để trả lời CH . GV nêu câu hỏi có trong SGK -HS nghe. GV kể tóm tắt 2 truyện: Tấm Cám và Đẽo cày giữa đường. Sau đó nói về ý nghĩa câu chuyện. - Hs nhớ những truyện đã được học, đọc để Tìm thêm những truyện kể khác thể hiện sự phát biểu. nhân hậu của người Việt Nam ta? - 1 HS đọc 2 câu thơ cuối. Lớp đọc thầm, Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế suy nghĩ và trả lời. - HS rút ra ý nghĩa bài thơ. nào? Bài thơ nói đến những kho tàng truyện cổ nước ta như thế nào? Hoạt động 3:(9) Đọc - HTL -3 HS đọc nối tiếp bài thơ. - GV cùng HS nhận xét, nêu giọng đọc đúng - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn:”Tôi - Đọc nhẹ nhàng, thiết tha, trầm lắng pha yêu truyện cổ......rặng dừa nghiêng soi. lẫn niềm tự hào. + GV đọc mẫu, gạch chân các từ cần nhấn -Hs luyện đọc theo cặp. giọng, hướng dẫn cách đọc cụ thể. - Học sinh thi đọc. (HS yếu chỉ đọc không học thuộc lòng) -HS tự nhẩm thuộc lòng một đoạn, cả bài - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. thơ.(hs yếu học thuộc 1-2 khổ thơ) - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét, ghi điểm. 4/. Cũng cố dặn dò:(3):* Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? ---------------------------------------------MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU( T3 ) BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU :Điều chỉnh;Không làm BT 4 - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm: thương người như thể thương thân. 27 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nắm được cách dùng từ có tiếng “nhân” theo haiu nghĩa khác nhau? - Hs có kĩ năng thu nhập tìm kiếm thông tin theo yêu cầu bài tập, tự tin khi làm nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC Bảng phụ kẻ sẵn, bút dạ. III.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : nhân hậu , đoàn kết , IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ:(5) Yêu cầu học sinh tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: -Có 1 âm: cô... - Có 2 âm: bác... Nhận xét, cho điểm . 2. Bài mới:* Giới thiệu bài(5) Hoạt động 1(28). Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1: Nhóm - Học sinh: 5 nhóm -Nêu yêu cầu bài tập. - 2 em đọc thành tiếng -Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm. - Gọi 3 nhóm lên dán phiếu - các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, bổ sung. Tìm các từ ngữ Thể hiện lòng nhân Trái nghĩa với nhân Thể hiện tinh thần Trái nghĩa với hậu, tình cảm yêu hậu hoặc yêu thương đùm bọc, giúp đỡ đùm bọc, giúp đỡ thương đồng loại đồng loại M:lòng,thương M: độc ác M: cưu mang M: ức hiếp người Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Giáo viên kẻ sẵn một phần bảng thành 2 - Thảo luận theo cặp vào VBT bằng bút chì. cột. Hướng dẫn cách làm. -2 HS lên bảng làm bài. -Học sinh khác nhận xét, bổ sung Tiếng nhân có nghĩa là người - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. ....................................... Nhân dân ,Công nhân , Nhân loại - Giáo viên hỏi nghĩa của các từ vừa đựơc - HS trả lời theo cách hiểu của mình. s¾p xÕp. -Giáo viên cung cấp cho học sinh (nếu học sinh không hiểu) Ví dụ: công nhân: là người lao đông chân tay, làm việc ăn lương. nhân dân: đông đảo người dân thuộc mọi tầng lớp. ... Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở bài 2 - N êu yêu cầu bài tập. -1 em đọc to - Nhận xét, sữa chữa. - Học sinh tự làm bài vào vở nháp. - Nhắc nhở học sinh chữ cái đầu câu viết - 2 em lên bảng làm. VD:+ Bố em là công nhân hoa... + Bố em rất nhân hậu. 3. Củng cố dặn dò:(5): Giáo viên chốt lại lời giải đúng: + Ở hiền gặp làn: khuyên ta sống hièn lành, nhân hậu. +Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu ghen tỵ khi thấy người khác được hạnh phuc, may mắn. 28 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Một cây làm chẳng .... núi cao: khuyên người ta đoàn kết, đoàn kết tạo nên sức mạnh. ........................................................................ Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2012 MÔN:TOÁN (Tiết: 9) BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - So sánh các số có nhiều chữ số - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé dến lớn.. - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3. - HS có kĩ năng nhận biết so sánh . II.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : bé nhất ,nhỏ nhất ,hàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ:(3) - Học sinh lên chữa bài 5. - Giáo viên nhận xét và chấm vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1:(10) Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số * So sánh các số có số chữ số khác nhau - Gv viết bảng 2 số 99.578 và 100.000. yêu cầu HS so sánh rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó. - Giáo viên kết luận: số nào có nhiều chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. * So sánh các số có số chữ số bằng nhau - Giáo viên viết bảng: 693.251 và 693.500. - Yêu cầu học sinh đọc và so sánh - Số chữ số của 2 số này như thế nào? - So sánh các chữ số theo thứ tự từ trái sang phải. -Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét. Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm thế nào? +Rút ra kết luận về 2 cách so sánh.. - Học sinh so sánh làm vào bảng con. 99.578<100.000 vì số 99.578 chỉ có 5 chữ số. - 2 em nhắc lại. - Học sinh đọc và so sánh vào bảng con 693.251.....693.500 -Bằng nhau và đều có 6 chữ số. - Hai số cùng có hàng trăm nghìn (6); hàng chục nghìn (9); hàng nghìn (3); hàng trăm 2<5, do đã 693.251<693.500. - Học sinh so sánh: 693.500>693.251. ..... so sánh các cặp chữ số cùng hàng từ trái - phải. - Một số HS nhắc lại 2 cach so sánh.. Hoạt động 2:(20) Luyện tập thực hành Bài 1:(6) - Yêu cầu bài tập làm gì?. - 1HS đọc yêu cầu BT ... So sánh số và điền dấu >, <, = thích hợp - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. 2 em làm trên bảng. Lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét . - Một số HS giải thích vì sao lại chọn dấu đó. VD: 9.999<10.000 vì 9.999 có ít chữ số hơn. Bài 2:(5) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho một số HS giải thích.GV cùng lớp nhận xét, - Tìm số lớn nhất trong các số đã cho. 29 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thống nhất.. -HS tìm nhanh và viết vào bảng con.. Bài 3(4): Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé - HS đọc yêu cầu bài tập. - So sánh các số với nhau. đến lớn: - Để sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến -Hslàm vào vở. lớn ta phải làm gì? - 1 em lên bảng viết: 2.467, 28.092, - Cho học sinh so sánh và sắp xếp vào vở. 932.018, 943.567. - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4/. Củng cố dặn dò:(3)- Em hãy nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở. - Tính tổng các số có 3, 4, 5 chữ số bé nhất ............................................................ MÔN :LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 4 ) BÀI : DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm,bước đầu biết dung dấu hai chầm khi viết văn. - HS có kĩ năng nghe và phản hồi thông tin,thuyết trình suy nghĩ của mình qua bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài III.TĂNG CƯỜNG TV : - Hỗ trợ từ : dấu hai chấm , đọc các mẫu câu IV. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(4) - 2 em lên bảng làm lại bài 1 và 4 tiết LTVC trớc. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em biét tác dụng và cách dùng dấu 2 chấm .Hoạt động 1:(10)Phần nhận xét Bài 1:Nêu yêu cầu: - 3 em, mỗi em đọc 1 ý +Nhận xét tác dụng của dấu hai chấm - Học sinh đọc thầm, trao đởi theo cặp. a. Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói trong các câu a, b, c. của Bác Hồ (dấu 2 chấm dùng phải hợp với + Gọi nhiều em trả lời. dấu ngoặc kép). b. Dấu 2 chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (dấu 2 chấm dùng phải hợp với dấu gạch đầu dòng). * Phần ghi nhớ c. Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích những điều lạ... - Dấu 2 chấm có tác dụng gì? - Học sinh đọc phần ghi nhớ, giáo viên ghi - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK. bảng, nhắc học sinh thuộc. Hoạt động 2(17) Luyện tập Bài 1:(7) - Học sinh đọc nội dung bài 1. - 2 em, mỗi em đọc 1 ý. - Yêu cầu làm việc theo nhóm. - Từng nhóm các em đọc thầm và trao đổi về tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu. - Đại diện các nhóm trình bày trườc lớp. - Nêu tác dụng của dấu 2 chấm trong câu Câu a: Dấu 2 chấm thứ nhát (phối hợp dấu 30 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a?. gạch đầu dòng) báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật tôi (cha) Dấu 2 chấm thứ 2 (phối hợp với dấu ) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu Câu b: dấu 2 chấm có tác dụng giải thích b? cho bộ phận đứng trớc. Phần đi sau làm rõ - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc. Bài 2:(10) - Học sinh đọc yêu cầu của bài. -1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm. - Giáo viên nhắc nhở học sinh. - Học sinh thực hành viết đoạn văn vào vở +Để báo hiệu lời nói của nhân vật, có thể -Một vài HS viết ở bảng học nhóm, treo lên dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc bảng, đọc giải thích tác dụng của dấu 2 kép hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là những chấm. - GV cùng lớp nhận xét, góp ý, ghi điểm. lời đối thoại) - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét (vd: SGK/70) 4/. Củng cố dặn dò:(4): - Dấu 2 chấm có tác dụng gì? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và tìm trong các bài đọc 3 trờng hợp dùng dấu 2 chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó. -----------------------------------------------. .. Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012 MÔN : TOÁN (Tiết: 10) BÀI : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I. MỤC TIÊU - Nhận biết hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Biết đọc, viết các số tròn triệu. - Bài tập cần làm :Bài 1,2,3(cột 2). - HS có kĩ năng đọc, viết các số có đến lớp triệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, các hàng III .TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : hàng , lớp , triệu , nghìn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(4)- 1 em lên bảng nêu cách so sánh 2 số có nhiều chữ số. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con: So sánh các số sau: a. 786 90 .....786 91. b. 173 258...172 58 - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a .Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động 1(10) Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. + Hóy kể tờn cỏc hàng đó học theo thứ tự từ bộ đến - Hàng đơn vị, hàng chục... hàng tr¨m ngh×n. lớn. - Lớp đơn vị, lớp nghìn. + Hãy kể tên các lớp đã học. - 1 em lên bảng, học sinh khác làm bảng con, giáo -HS vieát: 100, 1.000, 10.000, viên đọc, học sinh viết số: 1 trăm, 1 nghìn, 10 100.000, 1.000.000. nghìn.... -Gi¸o viªn giíi thiÖu, ghi bảng: 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là: 1.000.000 31 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10 triệu còn gọi 1à 1 chục triệu, viết là: 10.000.000 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu: 100.000.000 Lớp triệu gồm các hàng: Triệu Chục triệu Trăm triệu - Giáo viên hỏi học sinh về các chữ số trong các số trên. - Học sinh thi đua kể. + Kể tên các hàng, các lớp đã học? Hoạt động 2(22) Luyện tập Bài 1:(6) + Một triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? ... 2 triệu. + 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? ...là 3 triệu + Em hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. + Giáo viên chỉ (không theo thứ tự) cho học sinh đọc - 1 em đếm. Lớp đếm thầm theo. các số đó. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 2:(7) Tương tự như bài 1 - HS quan sát mẫu,làm vào SGK - Giáo viên hỏi: 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao bằng bút chì. Một số em lên bảng viết. nhiêu triệu. - Học sinh đêm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu? ........ -1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3(6) -HS viết vào bảng con. Một số lên bảng viết. -GV đọc từng số cho HS viết vào bảng con. - Mỗi số đó có bao nhiêu chữ số? Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0. 4/. Củng cố, dặn dò:(3):-HS nhắc lại các hàng và lớp đã học. - Nhắc nhở học sinh về học bài và xem lại các bài tập đã làm, làm lại vào vở. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------MÔN: TẬP LÀM VĂN ( Tiết: 4) BÀI: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU :Hs yếu chỉ nêu vài 3 chi tiết về ngoại hình -Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết thể hiện tính cách. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật;kể lại được một đoạn câu chuyện “Inàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình của bà ão. - HS có kĩ năng nắm bắt thông tin, nhớ lại các chuỗi sự viêc để kể lại được câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để trống chỗ) để học sinh điền ngoại hình của nhân vật - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III.TĂNG CƯỜNG TV : -Hỗ trợ từ : ngoại hình IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(5)- 2 em trả lời a) Kể lại hành động của nhân vật cần chú ý đến điểm gì? b) Học sinh kể lại câu chuyện đã giao (2 em kể) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 32 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b.Các hoạt động. Hoạt động 2(13) Nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn - 3 học sinh đọc tiếp nối - Giáo viên chia nhóm, phát bút dạ. - Hoạt động trong nhóm - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Yêu cầu các nhóm bố sung - Kết luận: - Học sinh bổ sung 1. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò: -Sức vóc: gầy yếu. - Thân mình: bé nhỏ, người bự những phấn... - Cánh: hai cánh mỏng như hai cánh bướm non. - Trang phục: mặc áo thâm dài... chấm điểm vàng. 2. Ngoại hình Nhà Trò nói lên điề gì về: - Tính cách: yếu đuối. - Thân phận: Tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt. Giáo viên kết luận: * Ghi nhớ (SGK) - 3 em đọc - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. -Tìm trong những bài đã học hoặc những đoạn văn .....Khụng thể lẫn lộn chị Chấm với miªu t¶ ngo¹i h×nh cña nh©n vËt?. bất cứ người nào khác.... Giáo viên nói: Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là 1 con người rất khoẻ mạnh, tự nhiên, sắc sảo. Hoạt động 2 :(16) Luyện tập: Bài 1:(7) - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 em nối tiếp nhau đọc bài văn. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời: - Đọc thầm, dùng bút chì gạch dưới những + Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình chi tiết miêu tả đậc điểm ngoại hình của của chú bé liên lạc, các chi tiết ấy nói lên điều chú bé liên lạc: Người gầy, tóc búi ngắn, gì? hai túi - Các chi tiết ấy nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. Bài 2:(9). Gọi học sinh đọc yêu cầu bài cho - 1 học sinh đọc yêu cầu SGK. học sinh quan sát tranh minh họa. - Học sinh quan sát tranh. -Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà -Từng cặp trao đổi, kể cho nhau nghe. lão hoặc nàng tiên, không nhất thiết phải kể - Một số HS thi kể trước lớp. toàn bộ câu chuyện. (hs yếu nêu 1 vài chi tiết về ngoại hình nv ) - GV đến từng nhóm nghe kể, góp ý, giúp -GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, đỡ HS yếu. ghi ñieåm cho baïn keå toát. 4/. Củng cố dặn dò:(3): - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ; viết lại bài 2 vào vở và chuẩn bị bài sau --------------------------------------------MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 2 ) BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ HỌC 33 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. MỤC TIÊU: - Kể lại được bằng ngôn ngữ của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã học.(Hs yếu kể 1-2 đoạn ) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - HS có kĩ năng sống :Biết yêu thương người trong gia đình, bạn bè,biết giúp đỡ lẫn nhau. - Tăng cường tiếng việt : nàng tiên, chuyên mò cua, xanh ,biêng biếc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ truyện SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ:(5) - Học sinh kể lại chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể. - 2 em nối tiếp nhau kể. -Nêu ý nghĩa câu chuyện - 1 em nêu ý nghĩa truyện. 2. Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1 (12) Tìm hiểu câu chuyện - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - 3 em đọc nối tiếp nhau 1 lượt, 1 em -Yêu cầu học sinh đọc thầm, trả lời các câu đọc lại toàn bài. hỏi, giáo viên ghi bảng giúp học sinh ghi nhớ - Học sinh đọc thầm và trả lời CH SGV nội dung từng đoạn. Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt óc. Bà lão làm gì khi bắt được ốc? + Thấy ốc đẹp bà thương, không bán Đoạn 2: thả vào chum nuôi. Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì + Đi làm về bà thấy trong nhà quét dọn lạ? sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau đã được nhổ sạch cỏ. Đoạn 3: + Bà thấy một nàng tiên từ trong chum Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? bước ra. + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc. Sau đó, bà lão làm gì? + Bà lão và nàng tiên từ trong chum Câu chuyện kết thúc như thế nào? bước ra. Hoạt động 2 (15) Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a.Học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của mình:(Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện chongười khác nghe. Kể bẳng lời của em là dựa vàonội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ). b. Kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm. -GV đến từng bàn nghe kể, giúp đỡ HS yếu. c. Học sinh tiếp nối nhau kể trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểy truyện nhất.... - 1 HS khá kể mẫu 1 đoạn. -HS kể chuyện theo nhóm:( kể theo từng khổ thơ, theo toàn bài thơ. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể chuyện trước lớp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (hs yếu kể 1-2 đoạn). 34 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4/. Củng cố dặn dò(3) Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc lòng bài thơ và kể cho người thân nghe. -------------------------------------------. MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 3 ) BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I. MỤC TIÊU  Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.  Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.  Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang 8, 9 SGK.  Phiếu học tập.  Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 4 VBT Khoa học.  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu học tập Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập, nội dung 35 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phiếu học tập như SGV trang 31. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập - HS làm việc với phiếu học trước lớp. - GV chữa bài. tập. Thảo luận cả lớp: - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu - Một vài HS trình bày kết quả lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi làm việc với phiếu học tập trước chất giữa cơ thể với môi trường? lớp. - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? Thảo luận cả lớp. - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện - Một số HS lần lượt trả lời câu quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? hỏi Kết luận: Như SGV trang 32 Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người - GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm : một sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời co ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc và các chất thải ; - HS nhận bộ đồ chơi. các chất thải). - GV hướng dẫn cách chơi. - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV yêu cầu các nhóm làm giám khảo để chấm về nội - Đại diện các nhóm trình bày dung và hình thức của sơ đồ. sản phẩm của nhóm mình. - GV yêu cầu các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong qua trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày  GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trong - 1 HS đọc nội dung bạn cần SGV trang 34 biết. Kết luận(sgk) 4/ Củng cố dặn dò 3’ :- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.ïc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học. ……………………………………… MÔN : KHOA HỌC ( T4 ) BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU  Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.  Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.  Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.  HS có kĩ năng : Tự giác làm việc, thu nhập thông tin và xử lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Hình trang 10, 11 SGK. 36 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 5 (VBT)  GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1 : Tập phân loại thức ăn Cách tiến hành : - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10. - Tiếp theo, HS sẽ quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng như SGV trang 35.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. - HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.  Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường Cách tiến hành :Làm việc với SGK theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường.. - Tiến hành thảo luận theo cặp đôi.. * Làm việc cả lớp - GV y/c HS trả lời các câu hỏi trong GSV trang 37. - HS trả lời câu hỏi.  Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loaị này. Hoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều bột đường Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 38. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - HS làm việc với phiếu học tập. - Một số HS trình bày, HS khác bổ sung nếu bạn làm sai.. 4/ Củng cố dặn dò:- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. (- 1 HS đọc. ) - GV nhận xét tiết học 37 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. ..................................................................................... 38 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×