Tuần 1
Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2007
Tiết thứ 1:
Toán (tiết 1 )
Ôn tập: khái niệm về phân số
A/ Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số .
- Ôn tập cách viết thơng, số tự nhiên dới dạng phân số .
B/ Đồ dùng : GV:Tấm bìa ghi sẵn hình vẽ trong Sgk.
HS vẽ và cắt ra giấy .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ) Giới thiệu ch ơng trình toá n 5 :
Hoạt động 2 ( 15 ) Dạy học bài mới :
1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
+ Hình thành phân số
3
2
;
10
5
;
4
3
;
100
40
- GV đa lần lợt các tấm bìa đã chuẩn bị.
- Viết phân số ứng với phần tô màu.
-
- Đọc các phân số đó?
- Cấu tạo của phân số?
-
- ýnghĩa của phân số?
2.Ôn tập cách viết th ơng d ới dạng số tự nhiên, số tự
nhiên d ới dạng phân số
- Cho phép chia 1 : 3
- Viết thơng dới dạng phân số ?
- Làm tiếp 4 : 10 ; 9 : 2
- Viết phân số 5 / 1 dới dạng phép chia?
- Số tự nhiên đợc viết dới dạng phân số khi nào?
- 1 viết thành phân số khi nào?
- 0 viết thành phân số khi nào?
- - > Chú ý: SGK/4
Hoạt động 3 (17 ) Luyện tập :
Bài 1 :
* KT: Cách đọc phân số .
Bài 2+ 3/4 :.
* KT : Cách viết thơng thành phân số, số tự nhiên
thành phân số .
Bài 4/4:
* KT : Cách viết số 0, số 1 thành phân số
- HS quan sát
-
3
2
;
10
5
;
4
3
;
100
40
- Gồm tử số và mẫusố.
- TS: chỉ phần lấy đi.
- MS: chỉ số phần đơn vị.
- 1 :3 = 1/3
- 4 : 10 = 4 / 10
- 5 / 1 = 5 : 1 = 5
- MS là 1
- TS và MS bằng nhau.
- TS bằng 0, MS khác 0
- Làm miệng
- Làm bảng con
- Làm vở
Hoạt động 4 (3 ) Củng cố - dặn dò :
1
Dự kiến sai lầm:- Giải thích ý nghĩa phân số sai.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
Tiết thứ 2
Tập đọc (tiết 1 )
Th gửi các học sinh
(Hồ Chí Minh )
A/Mục tiêu :
1.Đọc trôi chảy, lu loát bức th đúng từ ngữ thể hiện đợc tình thân ái, thiết tha, tin tởng của
Bác Hồ đối với HS .
2. Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy đua bạn và Bác tin tởng HS
xứng đáng là ngời kế tục sự nghiệp của cha ông để lại .
3.Học thuộc lòng đoạn 2 bức th .
B/ Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra (3 ): Không kiểm tra .
2.Giới thiệu bài (1 ):
- Quan sát tranh SGK/3: Nội dung tranh vẽ gì ? ( là nội dung chủ điểm
- Việt Nam tổ quốc em )
- Bài học đầu tiên : Th gửi các học sinh. Học thuộc lòng đoạn 2 của bài.
3. Luyện đọc đúng :
*1 HS đọc + Cả lớp đọc thầm + Chia đoạn .
* Đọc nối đoạn (1 lợt )
* Luyện đọc đoạn : Nhẩm thuộc đoạn 2
+ Đoạn 1.
- Đọc đúng: . Tựu trờng
. Ngắt hơi câu 1,2,5.
- Từ ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hoà, bao nhiêu cuộc
chuyển biến khác thờng.
- HD đọc: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Đoạn 2:
- Từ ngữ: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến, các c-
ờng quốc năm châu.
- HD đọc: Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
* Đọc nhóm đôi.
*Cách đọc toàn bài: Đọc đúng l/n, ngắt hơi đúng câu
văn dài.
* GV đọc mẫu.
- 1-2 HS đọc câu 2
- 1-2 HS đọc
- Đọc thầm chú giải
SGK.
- Dãy 1 đọc.
- Đọc thầm chú giải
SGK.
- Dãy 2 đọc
- 2 HS đọc nối tiếp
đoạn
- 1-2 HS đọc
3. Tìm hiểu bài :
Đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi 1/SGK
-Ngày khai trờng ngày 2/9 /1945 có gì đặc biệt so
với những ngày khai trờng khác ?
-Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam là thế nào?
-Các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ đâu ?
**Niềm vui của học sinh nhân ngày khai trờng đâu
- Là ngày khai trờng đầu tiên
- Chơng trình củaViệt Nam, phục vụ
cho nớc Việt Nam .
2
tiên của nớc ta .
- Nhân dân ta phải chịu nhiều khó khăn gian khổ để
đến sau Cách mạng tháng 8 đất nớc ta đợc độc
lập .Vậy sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn
dân của HS là gì đọc thầm đoạn 2 +Trả lời câu hỏi
2-SGK?
**Xem tranh -SGK:Bác Hồ bận trăm công ngàn
việc nhng Bác vẫn dành thời gian để viết th cho các
em .
- Nội dung bài học ?
- Nhân dân :Xây dựng lại cơ đồ
-HS : học tập tốt để gánh vác tơng lai
đất nớc
- Yêu cầu 2
4.Luyện đọc diễn cảm (11 ):
- Đoạn 1: Giọng chậm rãi, tự hào, lên giọng ở câu
hỏi.
- Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, hồi hộp sung sớng.
- GVđọc mẫu.
- Nhẩm thuộc bài.
- Đọc thuộc bài.
- Dãy 3 đọc
- NX bạn đọc
- Dãy 4 đọc
- NX bạn đọc.
- 1-2 HS đọc theo Y/C hoặc tự chọn.
- HS nhẩm thuộc.
- 1-2HS đọc
5. Củng cố -dặn dò (! )
Tiết 4
Chính tả ( Nghe - viết ) ( Tiết 1)
Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh; g /gh; c / k.
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi đáp án bài 2, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (2 - 3 ) Không KT
2. Giới thiệu bài (1-2 )
3. H ớng dẫn chính tả (10 - 12 )
- GV đọc bài chính tả - HS đọc thầm theovà quan sát cách trình bày bài thơ.
- Đoạn thơ có những câu nào tả cảnh đẹp của đất nớc VN?
- HS trình bày - Nhận xét.
- Tập viết chữ ghi tiếng khó:
+ GV đa từ khó: dập dờn, Trờng Sơn, súng gơm, đất nghèo.
+ HS đọc từng từ và phân tích miệng từ khó.
+ Xoá bảng - HS viết bảng con từ khó.
4. HS viết bài (14 - 16 )
- Kiểm tra t thế ngồi viết.
- GV đọc câu từ 2-3 lần - HS viết bài.
5. Chấm - Chữa ( 3 - 5 )
- GV đọc - HS dùng bút soát dấu thanh, dấu câu, gạch chân lỗi .
- HS dùng bút chì ghi tổng số lỗi ra lề vở.
- HS đổi vở kiểm tra - HS chữa lỗi - GV chấm 6 - 8 em và nhận xét chung.
6. Làm bài tập ( 7 - 9 )
Bài 2/6 : Làm vở
3
- HS làm 5 câu đầu.
- Chấm - chữa đáp án bảng phụ.
- HS đọc lại toàn bộ bài 2.
Bài 3/7: Làm VBT
- GV chấm đúng, sai - Đổi vở kT.
- GV chốt quy tắc chính tả ng / ngh; g / gh; k /c.
7. Củng cố - Dặn dò ( 1 - 2 )
- GV nhận xét giờ học.
Tiết thứ 4
Đạo đức (Tiết1)
Em là học sinh lớp 5
A. Mục tiêu: HS biết:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc.
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
B. Đồ dùng: Mi - crô, truyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu.
C. Hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát bài: Em yêu trờng em (Hoàng Vân)
HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời .
Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
Tiến hành:
- Quan sát tranh trang 3-4, thảo luận nhóm
2.
+ Tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các
tranh ảnh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối
lớp khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là HS lớp 5?
- GV chốt: HS lớp 5 cần phải gơng mẫu về
mọi mặt để cho các em lớp dới học tập.
+ Tranh1: Các bạn HS lớp 5 đón các em HS
lớp1.
+ Tranh2 : Các bạn HS lớp 5 chăm chú nghe
cô giáo.
+Tranh3 : Ban HS lớp 5 tự giác học bài ở
nhà.
HĐ 2: Làm bài 1/SGK.
Mục tiêu: Biết đợc nhiệm vụ cuả HS lớp 5.
Tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài 1?
- Thảo luận nhóm 2 - Trình bày - Nhận xét.
- GV chốt.
- HS tự liên hệ về bản thân cái gì đã làm đợc, cái gì cần cố gắng.
HĐ 3: Tự liên hệ ( Bài 2- SGK)
4
Mục tiêu: Tự nhận thức về bản thân, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hS lớp 5.
Tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài 2?
- Thảo luận nhóm 2 - Trình bày - Nhận xét.
- GV chốt: Cần phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
HĐ 4: Chơi trò chơi Phóng viên .
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
Tiến hành:
- HS thay nhau đóng vai để phỏng vấn các
bạn về nội dung bài học.
+Theo bạn hs lớp 5 cần phải làm làm gì?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
+ Bạn nêu những điểm mà bạn thấy mình
phải cố gắng hơn nữa để xứng đáng là HS
lớp 5?
- GV nhận xét, kết luận.
- Chăm chỉ học tập, gơng mẫu trong hoạt
động, giúp đỡ các em lớp dới.
- Vui sớng, tự hào, ...
- HS nêu
- HS đọc ghi nhớ SGK/5.
HĐ nối tiếp:
- Lập kế hoạch phấn đấu của em trong năm học..
- Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gơng mẫu.
- Vẽ tranh về chủ đề trờng em.
Tiết thứ 5:
Kĩ thuật (Tiết 1)
Bài 1: Đính khuy hai lỗ ( 3 tiết )
A/ Mục tiêu : HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
B/ Đồ dùng :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ: Khuy hai lỗ đợc làm các chất liệu, kích thớc khác nhau. Vải có
khích thớc 20-30cm. Chỉ, kim, phấn vạch, thớc, kéo.
C/ Hoạt động dạy học :
Khởi động (1 ): Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 (10 ): Quan sát và nhận xét mẫu.
- HS quan sát hình 1/4 và các mẫu khuy hai lỗ, mẫu đính khuy hai lỗ.
- Làm bài 2 VBT/3 - Đổi vở KT
- Trình bày - Nhận xét.
- HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc nh áo, vỏ gối...
+ Nhận xét gì khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ
khuyết trên hai nẹp áo?
- Tác dụng của việc đính khuy?
5
- HS trả lời - Nhận xét.
- * GV chốt ( SGV/14)
Hoạt động 2 (20 ): H ớng dẫn thao tác kĩ thuật
Vật liệu:
- Để đính khuy hai lỗ cần vật liệu nào? Làm VBT bài 1/3
Các bớc vạch dấu:
+ HS đọc thầm mục 1 SGK và quan sát hình 2/5
-- Làm bài 3 VBT/3 - Đổi vở KT
- Trình bày - Nhận xét. - 2 HS lên thao tác các bớc.
- GV chốt các bớc vạch dấu để đính khuy hai lỗ.
Cách đính khuy:
+ Đọc thầm mục 2 SGK và quan sát hình 3, 4, 5, 6 SGK.
- Nêu cách chuẩn bị đính khuy?
- GV thao tác mẫu - HS quan sát.
- 1-2 HS làm mẫu.
- Nêu cách đính khuy?
-- GV thao tác mẫu một lợt - HS quan sát.
- 1-2 HS làm mẫu tiếp các lợt khác.
- Nêu cách đính chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy?
-- GV thao tác mẫu - HS quan sát.
- 1-2 HS làm mẫu.
- Quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
- Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy?
- Cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đờng khâu?
* Nêu các bớc đính khuy hai lỗ trên vải?
Nêu cách đính khuy hai lỗ?
-> HS đọc ghi nhớ SGK/7.
HS thực hành:
+ HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- GV quan sát giúp đỡ.
- Nhận xét sản phẩm.
Hoạt động 3( 3 ): Củng cố - Dặn dò
Nhắc lại bớc đính khuy vào các điểm vạch dấu?
Thứ 3 ngày 21 tháng 8 năm 2007
Tiết thứ 1:
Toán (tiết 2 )
Ôn tập : tính chất cơ bản của phân số
A/ Mục tiêu :
- Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số .
Vận dụng tính chất để rút gọn, QĐMS các phân số .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ) Kiểm tra :
- Làm bảng con :
.Viết dới dạng phân số 7 : 3 = ; 4 = ; 0 = ;1 =
Hoạt động 2 (15 ) Dạy học bài mới
6
a.Tính chất cơ bản của phân số
- Tìm phân số bằng phân số 1/2?
15/18?
- Tìm phân số bằng phân số đã cho làm thế
nào?
b ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
- RG phân số 90/120.
- Nêu cách làm?
+ QĐMS phân số: 2/5 và 4/7 ; 3/9 và 9/10.
- Nêu cách làm?
* Cách RG, QĐMS các phân số?
* Cách tìm MSC nhỏ nhất ?
Hoạt động 3 (17 ) Luỵên tập
Bài 1/6- SGK
KT: Cách rút gọn phân số .
Bài 2/6- SGK
KT : Cách QĐMS.
Bài 3/6-SGK
KT : Tính chất cơ bản của phân số .
- 1/ 2 = 2/4 ; 15/18 = 5/6
- Nhân, chia cả tử và mẫu với một số tự
nhiên khác không.
- Bảng con
- Bảng con
- HS nêu
- Làm BC
- Làm vở
- Làm nháp
Hoạt động 4 (3 ) Củng cố
Làm bảng con : Chọn số nào để điền vào ô trống cho phù hợp ( 12; 48; 6; 12).
...
5
=
24
10
Dự kiến sai lầm:
* Khi QĐMS HS cha chú ý chọn mẫu số nhỏ nhất.
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết thứ 2
Tập đọc (tiết 2 )
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
(Tô Hoài )
A/ Mục tiêu:
1.Đọc đúng từ khó l/n, lu loát toàn bài, giọng chậm dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ
gợi tả màu vàng khác nhau.
2. Hiểu ý nghĩa phân biệt sắc thái của các từ chỉ màu vàng. Nắm đợc nội dung chính của bài:
Bức tranh làng quê giữa những ngày mùa đẹp, sinh động, trù phú.Tình cảm thiết tha với quê
hơng.
C/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài (3 ):
- Đọc thuộc lòng đoạn 2 bài : Th gửi các học sinh. (2 HS đọc thuộc lòng ).
2. Giới thiệu bài (1 ):
3. Luyện đọc đúng (12 ):
7
-1 HS đọc bài + cả lớp đọc thầm + chia đoạn .
- Đọc nối đoạn (1lợt )
-Luyện đọc đoạn :
+ Đoạn 1.
+ Đoạn 2.
- Đọc đúng: sơng sa, lơ lửng, trở dậy.
. Ngắt hơi câu 1.
- Từ ngữ: lụi, kéo đá.
- HD đọc: Đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
* Đọc nhóm đôi.
*Cách đọc toàn bài: Đọc đúng l/n, ngắt hơi đúng câu
văn dài.
* GV đọc mẫu.
- Dãy 1 đọc.
- 1-2 HS đọc câu1,3,
câu cuối.
- 1-2 HS đọc
- Đọc thầm chú giải
SGK.
- Dãy 2 đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp
đoạn
- 1-2 HS đọc
3. Tìm hiểu nội dung :
.
*ý 1:Màu sắc nổi bật của làng quê ngày
mùa
-Đọc thầm toàn bài + trả lời câu hỏi 1
-Em hãy chọn một màu vàng mà em thích ?
-Màu vàng đó gợi cho em cảm giác gì ?
-Tác giả nhận định chung về màu sắc làng
quê nh thế nào ?
--Y tác giả muốn nói gì ?
*ý 2:Thời tiết và con ng ời
-Tìm hiểu câu hỏi 3: Những chi tiết nào về
thời tiết làm bức tranh làng quê thêm sinh
động ?
-Tìm những chi tiết về con ngời ?
-vàng xuộm, vàng lịm, vàng ối vàng hoe,
vàng tơi ....
-Học sinh nêu . (Ví dụ: vàng mợt gợi cảm
giác óng ả mợt mà .)
- Gợi cảm giác giàu có, ấm no .
-Vàng trù phú, đầm ấm .
- Một vùng quê thanh bình no ấm .
-Ngày không nắng, không ma, không có cảm
giác hanh hao lúc sắp bớc vào đông
-Mải miết đi gặt, buông bát đũa là di ngay
không biết ngày hay đêm .
**Nhờ quan sát tinh tế và bằng nghệ thuật dùng từ, biện pháp nghệ thuật tu từ tác giả đã vẽ
nên một bức tranh làng quê sống động và đặc sắc trong nhng ngày mùa. Qua đó thấy đợc tình
cảm của tác giả với quê hơng, đất nớc .
5.Luyện đọc diễn cảm (11 )
- Đoạn 1: Đọc giọng kể.
- Đoạn 1: Đọc giọng kể, vui, nhấn giọng từ
gợi tả màu vàng.
- GV đọc mẫu.
- Dãy 3 đọc.
- Dãy 4 đọc.
- 6-8 HS đọc
6. Củng cố (1 ) Liên hệ yêu quê hơng của mình .
8
Tiết thứ 3
Tập làm văn (tiết 1)
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
A/Mục tiêu:
B/ Đồ dùng:Bảng phụ ghi ND ghi nhớ.
C/ Hoạt động dạy học:
1 . Kiểm tra (1 ): Không kiểm tra .
2. Giới thiệu bài (1 ): Đã học văn tả các con vật, đồ vật cây cối, lên lớp 5 tiếp tục học 1 loại
văn mới đó là văn tả cảnh. Bài đầu tiên tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh .
3. Hình thành kiến thức (13 ) :
Bài1/SGK:
- Đọc thầm bài hoàng hôn trên sông Hơng
+chia đoạn - làm BT1/4- VBT.
- Thảo luận nhóm 2 : Nêu ý của mỗi đoạn ?
- Trình bày - GVghi bảng
- Dựa vào ý mỗi đoạn xác định mở bài, thân
bài, kết luận.
- Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh ?
Bài 2/SGK
- Đọc thầm nêu yêu cầu của bài.
- Đọc thầm xác định thứ tự tả bài Quang
cảnh làng mạc ngày mùa?
(Chia đoạn tìm ý - tìm mở bài -thân bài -kết
luận )
- So sánh với thứ tự tả bài Hoàng hôn trên
sông Hơng?
** Nêu nội dung từng phần trong bài văn tả
cảnh? Phần thân bài tả theo các thứ tự
nào?
- Hoàng hôn trên sông Hơng.
*Mở bài:
- Đoạn 1: Tả thành phố Huế lúc hoàng hôn.
* Thân bài:
- Đoạn 2:Vẻ đẹp thành phố Huế từ lúc hoàng
hôn đến chiều tối.
- Đoạn 3: Hoạt động của thành phố Huế.
* Kết luận:
- Đoạn 4:Nhận xét sự thức dậy của thành phố
Huế từ lúc hoàng hôn đến chiều tối.
- Làm VBT
2. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
*Mở bài: Giới thệu màu sắc làng quê.
* Thân bài: Tả các bộ phận khác nhau, tả thời
tiết con ngời.
* Kết luận: Nhận xét chung.
- Thảo luận nhóm 2.
**Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả theo
thứ tự thời gian. Bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa tả từng phần của cảnh vật.
- Ghi nhớ SGK - HS đọc
4 . Luyện tập thực hành (17- 19 )
- Đọc thầm nêu yêu cầu bài tập (SGK/12)
9
-Làm bài (VBT/4,5) - Đổi vở KT.
- Chữa - Nhận xét - Gv chốt đáp án bảng phụ.
* Cách xác định cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
5. Củng cố - Dặn dò (2)
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Quan sát kĩ một buổi sáng (tra, chiều) trong vờn cây hay công viên.
Tiết thứ 4
Khoa học (tiết 1)
Sự sinh sản
A/ Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng :
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình,
nêu ý nghĩa của việc sinh sản .
B/Đồ dùng dạy học :
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi Bé là con ai.
- Phiếu 1: Tranh, ảnh 1 em bé, tranh ảnh khác là bố mẹ của em bé đó .
- Phiếu 2: Các tấm giấy bằng nhau để trắng .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1(5 ) : Giới thiệu ch ơng trình khoa học lớp 5
Hoạt động 2 (13 ): Trò chơi Bé là con ai?
*Mục tiêu :
.HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ .
*Cách tiến hành :
1. Phát phiếu cho các nhóm :
- Nhiệm vụ phải tìm đợc bố, mẹ ( con ) của ngời trong tranh, ảnh .
- Thi đua trong các nhóm .
2. Tại sao em tìm đúng bố, mẹ của em bé đó ( con của ngời đó )?
- Nhận xét gì về con so với bố mẹ ?
3. KL: Con là do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống bố mẹ .
Hoạt động 3 (13 ) :Làm việc với SGK
*Mục tiêu :HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản .
* Cách tiến hành :
1. QS tranh SGK/4 - Thảo luận nhóm 2 (1 ngời hỏi 1 ngời trả lời )
2. Trao đổi với bạn về gia đình mình .
- Gia đình bạn gồm những ai ?
- Sự sinh sản quan trọng nh thế nào với mỗi gia dình ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không sinh sản ?
3.KL: Sinh sản duy trì nòi giống con sinh ra có đặc điểm giống bố mẹ.
Hoạt động 4(5 ): Củng cố
Thi vẽ tranh theo nhóm 2 : 1 bạn vẽ con hoặcbố mẹ .
1 bạn vẽ bố mẹ hoặc con của ngời ở tranh trên.
10
Thứ 4 ngày 22 tháng 8 năm 2007
Tiết thứ 1
Toán ( Tiết 3 )
Ôn tập: so sánh 2 phân số .
A/ Mục tiêu : Giúp HS nhớ lại cách so sánh phân số : cùng , khác mẫu số .
Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ) : Kiểm tra
- Làm BC: QĐMS 2/5 và 1/6
- Nêu tính chất chất cơ bản của phân số?
Hoạt động 2 (15 ) Dạy học bài mới
1. So sánh 2 phân số cùng mẫu số :
- Ví dụ :So sánh để điền vào ô trống
7
2
.....
7
5
;
7
2
.....
7
1
;
4
3
....
4
3
* Cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
2. So sánh phân số khác mẫu số :
- Ví dụ : So sánh 3/4 ....5/7 .
- Cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ?
- Làm bảng con.
- HS nêu
- Làm bảng con.
- HS nêu
Hoạt động 3 ( 17 ) Luyện tập
Bài 1/SGK- 7 : ( Làm SGK )
* KT : Cách so sánh 2 phân số .
Bài 2 /SGK- 7 (Làm vở )
- Chữa bảng phụ .
* KT : Cách so sánh nhiều phân số ?
Hoạt động 3 (3 ) Củng cố :
- Làm bảng con : Điền vào chỗ chấm số thích hợp :
9/7 > .../7 .
Dự kiến sai lầm :
* Cách trình bày phân số cha đúng, cha đẹp .
* Cách so sánh phân số khác mẫu số cha đúng cách .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết thứ 2:
Luyện từ và câu (tiết 1)
Từ đồng nghĩa
A.Mục đích YC:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
11
-Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu
phân biệt từ đồng nghĩa.
C. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: (2-3) Không kiểm tra.
2.Giới thiệu bài: (1-2) Các em hoặc ngời thân của em đã đi HN cha nếu đã đi, đi bằng phơng
tiện nào? ( Xe lửa, tàu hoả, ô tô.....)
- Gv: Xe lửa chính là tàu hoả. Nh vậy cùng một phơng tiện có hai tên gọi, tại sao thế? chúng
ta cùng tìm hiểu qua bài: từ đồng nghĩa hôm nay.( HS nhắc lại)
3.Hình thành khái niệm: (10-12)
Nhận xét 1 -SGK/7:
- Đọc thầm nhận xét 1, cả chú giải.
- Nêu yêu cầu của nhận xét 1?
- Nêu các từ in đậm?
+ Hãy so sánh nghĩa của 2 từ xây dựng và
kiến thiết?
+ Nhận xét gì về nghĩa của 3 từ vàng xuộm-
vàng hoe- vàng lịm?
--> Các từ Xây dựng - Kiến thiết là từ
đồng nghĩa.
Vàng xuộm - Vàng hoe - Vàng lịm là từ
đồng nghĩa
- Vậy từ đồng nghĩa là gì? Cho ví dụ?
Nhận xét 2- SGK/7:
- Đọc thầm nhận xét 2
- Nêu yêu cầu
GV: Chỉ thay những từ in đậm ở từng
phần với nhau rồi rút ra nhận xét.
- Những từ nào thay thế đợc cho nhau.
- Những từ nào không thay thế đợc cho nhau.
- Tại sao từ kiến thiết thay thế đợc cho từ
xây dựng?
- Thay từ vàng xuộm bằng từ vàng lịm, hãy
đọc và cho biết tại sao không thay thế đợc?
- Tìm các từ in đậm
- xây dựng, kiến thiết; vàng lịm, vàng hoe,
vàng xuộm.
- Thảo luận nhóm 2( 2)
- HS trình bày
- Hai từ có nghĩa giống nhau vì cùng chỉ một
hoạt động là làm nên một công trình kiến trúc
hoặc hình thành một tổ chức hay một chế độ
chính trị, kinh tế...
- Ba từ này có nghĩa gần giống nhau vì chỉ
một màu vàng nhng mỗi màu vàng lại có mức
độ vàng khác nhau.
.Vàng xuộm: màu vàng đậm của lúachín.
.Vàng hoe: Màu vàng nhạt, tơi, ánh lên.
.Vàng lịm: màu vàng mọng của quả chín, gợi
cảm giác ngọt.
- HS làm việc cá nhân- Trao đổi cùng bạn -
HS trình bày.
- Từ kiến thiết thay thế đợc cho từ xây dựng.
- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
- Nghĩa giống nhau hoàn toàn.
- Nghĩa không giống nhau hoàn toàn.
*GV chốt: .Những từ đồng nghĩa mà có thể thay thế đợc cho nhau là từ đồng
nghĩa hoàn toàn.
12
. Những từ đồng nghĩa mà không thay thế đợc cho nhau là từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng.
*Ghi nhớ: SGK/8
- Qua phần nhận xét em hiểu gì về từ đồng nghĩ
4.Luyện tập: (20- 22)
Bài1/ SGK-8:
+ Đọc thầm yêu cầu. Nêu yêu cầu của bài?
- Làm bài (VBT/3) - Đổi vở KT .
- Trình bày: Nêu các nhóm từ đồng nghĩa?
*Vì sao em xếp đợc nh vậy?
Bài 2/ SGK-8:
+ Đọc thầm, nêu yêu cầu của bài? ( GV: Mỗi từ tìm ít nhất một từ đồng nghĩa với nó.)
- Đọc mẫu và làm bài (VBT/3)- Đổi vở KT.
- Trình bày - Nhận xét .
*GV: Một từ có nhiều từ đồng nghĩa với nó.
Bài 3/SGK- 8
- Tiếp tục làm bài 3 theo mẫu.
- Làm bài (VBT/3) .( 1 HS làm bảng phụ) - Đổi vở KT .
- Trình bày - Nhận xét
*Đặt câu với từ đồng nghĩa cần lu ý gì?
5.Củng cố- dặn dò: (2)
- Từ đồng nghĩa là gì? Có những từ đồng nghĩa nào?
Tiết thứ 3
Địa lý ( Tiết 1)
Việt Nam đất nớc chúng ta
A. Mục tiêu: HS biết:
- Chỉ đợc vị trí và giới hạn của nớc VN trên bản đồ(lợc đồ),và quả địa cầu .
- Mô tả đợc vị trí địa lí và hình dạng nớc ta.
- Biết diện tích ,lãnh thổ Việt Nam.
- Biết thuận lợi , khó khăn do vị trí địa lí đem lại cho nứơc ta .
B. Đồ dùng :Bản đồ tự nhiên Việt Nam , quả địa cầu ,bìa ghi :Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa ,
Trờng Sa ,Trung Quốc, Lào ,Cam - pu- chia.
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1(5): Giới thiệu chơng trình địa lí lớp 5.
Hoạt động 2 (15):Vị trí đia lí nớc ta .
+ Đất nớc Việt Nam gồm những phần nào?
+ Chỉ vị trí đất liền (lợc đồ )
+ Đất liền nớc ta giáp với nớc nào? về phía
nào ?
+ Biển bao bọc phía nào của nớc ta?
+Kể tên một số đảo, quần đảo nớc ta?
2. GV chốt
4. Thực hành: Lên bảng chỉ Vị trí Việt Nam ở
bản đồ, ở quả địa cầu .Chỉ một số hòn đảo,
1. Làm việc cá nhân
2. HS trình bày :
- Nớc ta gồm :đất liền, biển, đảo, quần đảo.
- Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp
Lào và Căm- pu- chia.
- Phía Đông,phía Nam giáp biển
- HS thực hành.
13
quần đảo.
*Vị trí nớc ta thuận lợi gì về việc giao lu
với các nớc trên thế giới.
Hoạt động 3 (13) :Hình dạng và diện tích nớc ta
1. Quan sát H2/SGK- 67
- Đặc điểm hình dạng phần đất liền nớc
ta ?
- Diện tích nớc ta là bao nhiêu km
2
?
- Hẹp dài, cong cong hình chữ S
- 330 000 km
2
2. Thảo luận nhóm đôi về nội dung SGK/67+ 68
3. Trình bày :
- Từ Bắc vào Nam phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km
2
? (1650 )
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? (50 km)
- Những nứơc nào trong khu vực Đông Nam á có diện tích nhỏ hơn diện tích nớc ta ?
(Lào, Cam -pu - chia ).
- Trong khu vực Đông Nam á nớc nào có diện tích lớn hơn nớc ta ?(Trung Quốc , Nhật
bản )
4. Kết luận :
- Nêu đặc điểm phần đất liền nớc ta ?
- Đọc kết luận (SGK).
Hoạt động 4 (5 ) Củng cố :Chơi trò chơi :
- Chia lớp thành 2 đội
- Thi điền tên các địa danh vào lợc đồ (phần chuẩn bị của GV)
Tiết 4
Thể dục (tiết 1 )
Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp
Đội hình đội ngũ - Trò chơi kết bạn
A/ Mục tiêu :
- Giới thiệu chơng trình ,nội dung cơ bản ,có thái độ học tập đúng .
- Một số quy định về nội quy , yêu cầu tập luyện .Nắm đợc các điều cơ bản để thực hiện
trong bài học .
- Biên chế tổ , chọn cán sự bộ môn .
- Ôn đội hình đội ngũ :Cách chào , báo cáo , khi bắt đầu , khi kết thúc giờ học , cách xin
phép ra vào lớp . Thực hiện đúng động tác nói to, rõ , đủ nội dung .
- Chơi trò kết bạn . Nắm đợc cách chơi , nội quy chơi , chơi hào hứng .
B/ Chuẩn bị : còi .
C/ Nội dung - Ph ơng pháp :
1. Chào, báo cáo khi GV nhận lớp
Định l ợng
5
- LT: 4 hàng dọc tập hợp.
+ Nghiêm: trớc thẳng.
+ Thôi
+ Điểm số từ 1 đến hết.
+ Bên trái quay.
14
- GV: Đợc
- GV chúc HS khoẻ.
- GV hỏi thăm sức khoẻ HS.
- GVphổ biến nhiệm vụ .
- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản:
* Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5.
- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện .
- Biên chế tổ .
- Chọn cán sự .
*Ôn đội hình đội ngũ :
- Cách chào, báo cáo , cách xin phép ra vào
lớp .
* Chơi trò kết bạn.
2. Kết thúc :
- Nhận xét ,đánh giá tiết học.
- GVhô: Giờ học kết thúc, cả lớp giải tán
20
+ Nghiêm.
+ Báo cáo cô giáo lớp 5a có 30
bạn, đi đủ,hàng ngũ chỉnh tề.
Mời cô lên lớp.
+ Cả lớp chúc sức khoẻ cô.
Đồng thanh hô Khoẻ
- Thả lỏng, điều hoà.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cả lớp hô: Khoẻ
Thứ 5 ngày 23 tháng 8 năm 2007
Tiết thứ 1
Toán ( Tiết 4)
Ôn tập : So sánh 2 phân số ( Tiếp).
A/ Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố về :
- So sánh phân số với đơn vị .
- So sánh phân số cùng tử số .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (5 ) Kiểm tra :
- Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
- Rút gọn phân số: 15/45 .
Hoạt động 2 (32 ) Luyện tập
Bài 1/ 7
* Cách so sánh phân số với 1?
* Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, nhỏ
hơn 1, bằng 1?
Bài 2 / 7
* So sánh phân số cùng tử số ?
* Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử
số?
Bài 3/ 7
* So sánh phân số khác mẫu số ?
* Nêu cách làm?
- Làm SGK
- Làm vở
- Làm bảng con
15
Bài 4/7
* Giải toán về so sánh phân số khác mẫu số ?
- Làm vở
Hoạt động 3 (3 ) Củng cố
- Làm bảng con : Điền số thích hợp vào ô trống :
4
3
...
4
2
;
9
5
...
7
5
; 1 ..
3
4
;
6
5
... 1.
Dự kiến sai lầm : - HS hay nhầm mẫu số càng lớn thì phân số càng lớn .
- Cách trình bày không thống nhất.
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết thứ 2
Luyện từ và câu (tiết 2)
Luyệt tập về từ đồng nghĩa
A.Mục đích yêu cầu
-Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn,từ đó biết cân
nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
B.Đồ dùng dạy học: Ghi đáp án bài 1/ 13.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra (2-3) Bảng con
-Tìm các nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?
2.Giới thiệu bài (1-2 )
3.Luyện tập (30-32)
Bài 1/ SGK:
+Đọc thầm nêu yêu cầu bài 1?
+ Nêu các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh
( đỏ, trắng, đen )?
- Đây là các nhóm từ đồng nghĩa nào?
Bài 2/ SGK:
+Đọc thầm nêu yêu cầu bài 2?
*Khi đặt câu với từ đồng nghĩa không hoàn
toàn cần chú ý gì?
Bài 3/SGK:
+Đọc thầm nêu yêu cầu bài 3?
+Nêu các từ đã chọn ?
*GV:Vì sao chọn từ đó? Điền từ đồng nghĩa
- Làm bài (VBT/6) - Đổi vở KT
-Trình bày Nhận xét
- Không hoàn toàn
-Làm bài (VBT/6) - Đổi vở KT
-Trình bày Nhận xét
- Làm bài (VBT/6) - Đổi vở KT
-Trình bày Nhận xét
16
cần chú ý gì?
-1-2 HS đọc đoạn văn đúng
4.Củng cố -Dặn dò (2-4)
-GVnhận xét giờ học. CB bài sau.
Tiết thứ 3
Kể chuyện (tiết 1 )
Lý Tự Trọng
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: - HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể đợc từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện: biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
3. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp đợc lời
bạn.
B. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra ( 2- 3 ) Không kiểm tra
2. Giới thiệu bài (1- 2 )
3. GV kể chuyện ( 6- 8 )
- GV kể lần 1 ( kể diễn cảm bằng lời, điệu bộ)
- GV kể lần 2 kết hợp tranh + giải thích từ ở phần chú thích.
4. HS tập kể ( 22- 24 )
Bài 1/9
Nêu yêu cầu bài?
- Trao đổi nhóm 2- Trình bày - Nhận xét.
- GV chốt nội dung từng tranh
Bài tập 2/9
- Đọc thầm yêu cầu - Kể nhóm 2.
- Kể chuyện trớc lớp - Nhận xét (nội dung; cách kể, cử chỉ điệu bộ )
5. Tìm hiểu nội dung truyện: (3 - 5 )
Bài 3/9
- Đọc thầm yêu cầu, thảo luận nhóm 2.
- Gợi ý: Nhân vật chính là ai? Câu chuyện giúp em hiểu gì về Lý Tự Trọng?
- HS trình bày - Nhận xét.
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện.
6. Củng cố - Dặn dò (2 - 4 )
- Liên hệ: Tấm gơng yêu nớc của dân tộc ta....
- CB bài sau.
Tiết thứ 4
Khoa học (tiết 2 )
17
Nam hay nữ
A/ Mục tiêu :Sau bài học học sinh biết :
- Phân biệt đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam hay nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm mặt xã hội về nam hay nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam nữ .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :(5 ) Kiểm tra :
- Vai trò của sự sinh sản ?
Giới thiệu bài: QS tranh 4 SGK: Nêu nội dung tranh? Đá bóng nam hay nữ?
Làm thế nào để phân biệt nam và nữ chính là nội dung bài học hôm nay?
Hoạt động2 (15 ):
* Mục tiêu : HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học .
*Cách tiến hành :
1. Làm việc theo nhóm - Thảo luận các câu
hỏi 1,2,3 - SGK/6.
Nhóm 1: - Nam và nữ có gì giống nhau?
Nhóm 2: - Nam và nữ khác nhau điểm gì?
Nhóm 3: - Làm bài tập SGK
*Nam và nữ về mặt hình thức có thể giống
nhau nhng chức năng sinh sản khác nhau cho
nên cơ thể khác nhau về chức năng sinh sản,
bộ phận sinh dục...
Liên hệ : Em là nam hay nữ? Căn cứ vào đâu
em biết?
*Thờng xuyên trao đổi với bố hay mẹ về sự
phát triển của cơ quan sinh dục để biết có
bình thờng hay không. Phải giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ.
* Quan sát tranh 2: Nội dung tranh? --
Tinh trùng là do cơ thể nam hay nữ tạo ra?
- Nội dung tranh3?
- Trứng là do cơ thể nam hay nữ tạo ra?
* Vai trò của nam và nữ trong sinh sản?
- Cách phân biệt nam và nữ?
- Nam và nữ giống nhau: hệ hô hấp, hệ tuần
hoàn....
- Khác nhau: cơ quan sinh sản.
- HS nêu.
- Tinh trùng.
- Nữ.
- Trứng.
- Nam.
Hoạt động3 (10 ) :Trò chơi Ai nhanh, ai đúng .
* Mục tiêu :HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành:
- Phát phiếu.
- Giải thích tại sao em lại xếp nh thế ?
Kết luận: Nam và nữ có những điểm giống
nhau nhng cũng có những điểm riêng biệt.
Tính cách cũng có những nét khác nhau.
- Thi xếp nhanh vào các cột tơng ứng.
- HS nêu.
18
Hoạt động 4 (5 ) Củng cố:
- Nam và nữ khác nhau ở điểm gì?
- Vai trò của nam và nữ trong sinh sản?
Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tiết thứ 1
Toán (tiết 5)
Phân số thập phân
.
A/ Mục tiêu : Giúp HS nhận biết các phân số thập phân .
- Nhận ra đợc có 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân .
- Biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 5 ) Kiểm tra :
-Làm bảng con : Viết 3 phân số chỉ rõ tử số, mẫu số ?
Hoạt động 2 ( 10 ) Giới thiệu phân số thập phân :
- Cho phân số : 3/ 10 ; 5/100 ; 17/ 1000 .
- Đọc và chỉ rõ mẫu số ? Mẫu số có gì đặc biệt ?
- Phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;..... ta gọi là phân số thập phân .
- Tìm một số phân số thập phân khác ? ( Làm bảng con ).
* Cho phân số 3/5 làm cho phân số đó có mẫu số là 100 mà giá trị của phân số đó
không đổi ?
- Tơng tự với phân số : 7/4.
- Hai phân số mới gọi là gì ?
- Cách viết phân số thành phân số thập phân ?
Hoạt động 3 ( 20 ): Luyện tập
Bài 1 /SGK-8 ( Thảo luận nhóm đôi )
* KT :Phân số thập phân .
Bài 2/ SGK-8 ( Làm BC)
Bài 3/ SGK- 8 (Làm bảng con )
* KT bài 1+2+3 : Phân số thập phân .
Bài 4/ SGK- 8 ( Làm vở )
* KT: Cách viết phân số dới dạng số thập phân .
Hoạt động 5 (5 ) Củng cố :
- Cho phân số 1/5 có thể viết thành phân số thập phân nào ?
( Làm bảng con ) .
Dự kiến sai lầm :
HS hay sai lầm coi các phân số 4/200; 6/8000... là phân số thập phân
Rút kinh nghiệm bài dạy :
19
Tiết thứ 2
Tập làm văn ( tiết2 )
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Phân tích cách quan sát của tác giả để hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài
văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý về một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II. Đồ dùng:- Tranh ảnh, vờn cây, công viên, đờng phố, làng quê....
- Bài chuẩn bị của HS.
III. Hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra (1 -2 )
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng tra?
- KT sự chuẩn bị của HS.
b. Giới thiệu bài ( 1 )
c. Luyện tập thực hành (32 - 34 )
Bài 1/14
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu?
+ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác
quan nào?
+ Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả?
- Em thấy tác giả tả buổi sớm nh thế nào?
*Để tả đợc bài văn hay tác giả đã vận
dụng các giác quan và sự quan sát tinh tế, sự
lựa chọn từ ngữ biện pháp nghệ thuật - >hay.
Bài tập 2/14
- Tìm ý cho tả cảnh gì? ở đâu?
- Cho HS quan sát tranh ảnh (su tầm) về nội
dung, địa điểm của cảnh đó.
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Khi tìm ý em viết nh thế nào?
- Chữa bài (bảng phụ ) - Nhận xét.
*Nêu dàn ý chung của bài văn tả cảnh?
Mỗi phần tả gì?
- Đọc thầm và xác định yêu cầu bài.
- Làm bài (VBT/7 ) - Đổi vở KT
- Tả cánh đồng - Tả vòm trời, những giọt s-
ơng, sợi cỏ, gánh rau bó, ...
- Xúc giác (làn da).
- Thị giác (mắt ).
- HS tự chọn.
- Hay
- Làm bài (VBT/8 ) - Đổi vở KT.
- HS chép đề bài:Tả buổi sáng sớm ở công
viên.
* Mở bài: Giới thiệu bao quát công viên.
* Tả từng bộ phận - Thứ tự thời gian.
- Cây cối, chim chóc --Sáng sớm....
- Con đờng, ngời - Trời sáng hẳn.
- Hồ nớc... - 7 -8 giờ
* Kết bài: Suy nghĩ, thích, yêu...
d. Củng cố - Dặn dò (2 -4 )
- Hoàn chỉnh dàn ý chuẩn bị cho bài sau.
20
Tiết 3
Thể dục (tiết 2)
Đội hình đội ngũ - Trò chơi chạy đổi chỗ
vỗ tay nhauvà lò cò tiếp sức
A/ Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ :Cách chào báo cáo cách xin
phép ra vào lớp .Yêu cầu thuần thục động tác .
- Trò chơi chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau, nhảy lò cò tiếp sức.Yêu cầu chơi đúng luật , hào
hứng khi chơi .
B/ Ph ơng tiện : Còi, cờ đuôi nheo , kẻ sân .
C/ Hạot động dạy học:
GV
1. Mở đầu :
Chào, báo cáo khi GV nhận lớp
- GV: Đợc
- GV chúc HS khoẻ.
- GV hỏi thăm sức khoẻ HS.
- GVphổ biến nhiệm vụ .
- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát.
- Chơi trò tìm ngời chỉ huy.
2. Đội hình đội ngũ :
- Chào báo cáo ,xin phép ra vào lớp .
- Trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- Chơi trò nhảy lò cò.
3. Kết thúc :
- Nhận xét ,đánh giá tiết học.
- GVhô: Giờ học kết thúc, cả lớp giải tán
Định l ợng
8
10
6
6
5
HS
- LT: 4 hàng dọc tập hợp.
+ Nghiêm: trớc thẳng.
+ Thôi
+ Điểm số từ 1 đến hết.
+ Bên trái quay.
+ Nghiêm.
+ Báo cáo cô giáo lớp 5a có 30
bạn, đi đủ,hàng ngũ chỉnh tề.
Mời cô lên lớp.
+ Cả lớp chúc sức khoẻ cô.
Đồng thanh hô Khoẻ
************
************
*
***********
*********** *
- Thả lỏng, điều hoà.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Cả lớp hô: Khoẻ
21
Tiết thứ 4:
Lịch sử ( Tiết 1)
Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định
A/ Mục tiêu : HS biết
- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.
- Vì yêu nớc Trơng Định đã không nghe lời Vua, kiên quyết ở lại cùng nhân
dân đánh giặc.
B/ Đồ dùng : Bản đồ hành chính Việt Nam.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 (8 ): Quan sát bản đồ VN
- Đa bản đồ: chỉ Đà Nẵng.
- 1-9-1958 Pháp nổ súng xâm lợc Đà Nẵng.
Sau đó đánh vào Gia Định.
- Đọc thầm phần mở đầu chữ nhỏ và tìm
hiểu Pháp xâm lợc, nhân dân Nam Kì làm gì?
- Nêu đôi nét về Trơng Định?
- Quan điểm của triều đình?
- Đứng lên khởi nghĩa:Các cuộc khởi nghĩa
của Trơng Định, Hồ Huận Nghiệp
- Là quan của triều đình, yêu nớc đứng về
phía nhân dân chống giặc ngoại xâm.
- Kí hoà ớc căt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì :
Biên Hoà, Gia Định, Định Tờng cho thực dân
Pháp.
Hoạt động 2 (10 ) Thảo luận nhóm 4 .
- Giao phiếu học tập:
1. Nhận đợc lệnh vua điều gì làm cho Trơng Định băn khoăn, lo lắng?
2. Nghĩa quân và dân chúng làm gì?
3. Trơng Định làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
Hoạt động 3 (27 ) Trình bày
- Nhóm 1: Trơng Định đang chỉ huy phong trào chống Pháp . Mâu thuẫn: Vua hạ lệnh
bãi binh ->Làm lãnh binh An Giang. Trái lệnh vua can lệnh khi quân-> bị trừng trị....
- Nhóm 2: Nghĩa quân và dân chúng suy tôn ông làm Bình Tây đại Nguyên Soái
- Nhóm 3: ở lại cùng dân chúng đánh Pháp.
* Đọc ghi nhớ SGK/11.
Hoạt động 4 (5 ): Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét gì khi Trơng Định không tuân lệnh vua?
- Em biết thêm gì về Trơng Định?
- Tên đờng phố trờng học nào mang tên Trơng Định?
- Đọc phần tham khảo SGV.
22
Tuần 2
Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2007
Tiết thứ 1
Toán (tiết 6)
Luyện tập
A/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
.Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số
.Chuyển 1 phân số về số thập phân .
.Giải bài toán về tìm giá trị của 1 phân số cho trớc .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( 5 ) Kiểm tra :
- Tìm phân số có mẫu số là 10 bằng với phân số 2/25 ; 4/ 20 ; 3/4 ( Bảng con)
Hoạt động 2 (32 ) Luyện tập :
Bài 1/SGK-9
* Kiến thức : Viết phân số thập phân vào tia số.
* Đặc điểm của phân số thập phân?
Bài 2/SGK- 9
* Kiến thức : Viết phân số thập phân -> phân số.
Bài 3/SGK- 9.
* Kiến thức : Cách viết phân số thành phân số thập
phân .
Bài 4/SGK- 9
* Kiến thức : So sánh phân số và điền dấu .
Bài 5/ SGK-9
* Kiến thức : Tìm phân số của một số
- Làm SGK
- Làm bảng con.
- Làm BC
- Làm SGK
- Làm vở
Hoạt động 3 (5 ) Củng cố dặn dò :
- Viết thành phân số thập phân: 1/ 4; 2/5; 7/ 8 ( Bảng con)
Dự kiến sai lầm :
* Tìm phân số thập phân HS không nhân với cả tử số.
* Tìm phân số của một số HS còn viết theo hàng ngang Ví dụ : 30:10x3 .
Rút kinh nghiệm bài dạy :
Tiết thứ 2
Tập đọc (tiết 3)
Nghìn năm văn hiến
(Nguyễn Hoàng)
A/ Mục tiêu :
23
1. Đọc đúng văn bản thống kê .
2. Hiểu nội dung bài :Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời, nền văn hiến lâu đời của n-
ớc ta .
B/ Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (1): - Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. ( 2 HS)
- Chi tiết nào về thời tiết đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp
và sinh động?
2. Giới thiệu bài (1 ):
3. Luyện đọc đúng (12):
- HS đọc bài +cả lớp đọc thầm + chia đoạn.
- Đọc nối đoạn (1lợt )
- Luyện đọc đoạn :
+ Đoạn 1.
- Từ ngữ: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử
Giám, tiến sĩ.
- HD đọc: Đọc rõ ràng, đúng các số, ngắt
nghỉ đúng dấu câu.
+ Đoạn 2:
- Đọc đúng: Đọc theo từng triều đại.
- Từ ngữ: Trạng nguyên.
- HD đọc: Đọc đúng các số, đọc theo từng
triều đại.
+ Đoạn 3:
- Đọc đúng: hàng muỗm già.
- Từ ngữ: chứng tích.
- HD đọc: Đọc đúng các số, ngắt nghỉ đúng
dấu câu.
* Đọc nhóm đôi.
*Cách đọc toàn bài: Đọc to rõ ràng , ngắt hơi
đúng câu văn dài.
* GV đọc mẫu.
- Từ đầu đến tiến sĩ
- Đọc thầm chú giải SGK.
- Dãy 1 đọc.
- 1-2 HS đọc
- Ngời đỗ đạt cao.
- Dãy 2 đọc
- 1-2 HS đọc.
- Đọc thầm chú giải SGK.
- Dãy 3 đọc
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- 1-2 HS đọc
4. Tìm hiểu nội dung (11 ) :
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1/SGK ?
-Trong mỗi giai đoạn có bao nhiêu khoa thi?
Kết quả ?( Đọc thầm câu hỏi 2/SGK)
- Ngày nay khách du lịch dến thăm còn thấy
gì ?
Đọc thầm đoạn 3 + trả lời câu hỏi 3?
- Quan sát tranh nêu nội dung bài ?
-Từ 1075 - >1919 có 185 khoa thi, có 3000
tiến sĩ .
-Triều đại có nhiều khoa thi nhất là triều
Lê:104 khoa thi.
Có nhiều tiến sĩ nhất:1780 tiến sĩ.
- 82 tấm bia...
- Coi trọng học đạo có nền văn hiến lâu đời
5. Luyện đọc diễn cảm(11 )
- Đoạn 1: Giọng đều, rõ ràng .
- Đoạn 2: Đọc rõ những con số .
- Đoạn 3: Giọng tự hào.
- Dãy 3 đọc
- NX bạn đọc
- Dãy 4 đọc
- NX bạn đọc.
- Dãy 1 đọc
- NX bạn đọc.
24
- GV đọc mẫu . - 6-8 HS đọc theo Y/C hoặc tự chọn.
6. Củng cố -đặn dò (1 )
Liên hệ về nền văn hiến ở xã em.
Tiết thứ 3
Chính tả (Nghe - viết)
Lơng Ngọc Quyến
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi đáp án bài 3, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (2 - 3 ) Bảng con
- Tìm 2- 3 từ ngữ bắt đầu bằng gh/g; ngh/ng; c/k?
2. Giới thiệu bài (1 )
3. H ớng dẫn chính tả (10 - 12 )
- GV đọc bài chính tả - HS đọc thầm theo.
- Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lơng Ngọc Quyến.
- Qua bài em nhận xét gì về Lơng Ngọc Quyến? ( Là một nhà yêu nớc ).
- GV chốt: Tên ông đợc đặt cho nhiều đờng phố, trờng học ở các tỉnh thành phố để kính
trọng biết ơn ông.
- Tập ghi tiếng khó:
+ GV đa từ khó: mu, khoét, xích sắt, giải thoát.
+ HS đọc từng từ và phân tích miệng từ khó.
+ Xoá bảng - HS viết bảng con từ khó.
+ Trong bài những từ nào viết hoa? Vì sao viết hoa?
4. HS viết bài (14 - 16 )
- Kiểm tra t thế ngồi viết.
- GV đọc - HS viết bài.
5. Chấm - Chữa ( 3 - 5 )
- GV đọc HS dùng bút mực soát dấu thanh, dấu câu, dùng bút chì gạch chân lỗi và ghi tổng
số lỗi ra lề vở.
- HS đổi vở kiểm tra - HS chữa lỗi - GV chấm 6- 8 em và nhận xét chung.
6. Làm bài tập (7 9 )
Bài 2/7 Làm vở
- GV làm mẫu: Trạng (vần ang), nguyên ( vần uyên).
- HS làm bài - Đổi vở KT.
- Chữa - Nhận xét - GV chốt.
Bài 3/17 Làm VBT/9
- HS làm bài - Đổi vở KT.
- Chữa (đáp án bảng phụ) - Nhận xét - GV chốt.
* Bộ phận nào không thể thiếu trong tiếng? ( âm chính, thanh)
25