Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

cau tao la sinh học 11 nguyễn văn quyền thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 34


Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2009
<b>Đạo đức(Tiết 34)</b>


Dành cho địa phơng: Vệ sinh mơi trờng
<b>I/ Múc tiẽu: Giúp HS nắm vững:</b>


- Mét sè viƯc lµm cơ thĨ vỊ vƯ sinh m«i trêng


- Cần có thái độ tơn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng
<b> II/ Chuaồn bũ:</b>


1. GV: Mét sè tranh ¶nh vỊ néi dung cđa tiÕt häc
2. HS: Su tầm tranh ảnh, các vic làm c thĨ, chỉi
<b>III/ Các hoạt động:</b>


A/ Bài cũ: Khởi động


- HS cả lớp hát bài" Em yêu trờng em"
B/ Bài mới:


<b>H1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu tiết học</b>
<b>HĐ2: Bày tỏ thái độ</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc 1</b><b> : HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 4 với yêu cầu sau: việc làm nào là đúng, </b></i>
việc làm nào là sai để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp


+ Tranh 1: Cảnh lớp học, 1 bạn HS vẽ lên tờng. Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ


tay và tán thng.


+ Tranh 2: 2 bạn HS đang làm trực nhật lớp, 1 bạn quét lớp, 1 bạn lau bảng
+ Tranh 3: Cảnh sân trờng, mấy bạn ăn quà bánh vứt rác ra sân trờng


+ Tranh 4:Cảnh các bạn đang tổng vệ sinh ở sân trờng
- Các nhóm nêu ý kiến thảo luận


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>GV: Vic làm của các bạn ở tranh 2; 4 là đúng. Còn việc làm của các bạn ở tranh 1; </b>
3 là sai


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc 2</b><b> : HS th¶o ln líp</b></i>


H: Trong những việc trên, việc gì em đã làm đợc? Việc nào em cha làm đợc? Vì
sao?


- HS nèi tiÕp nhau kĨ tríc líp


+ GV nhận xét, khen ngợi những em đã biết giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
<b>HĐ3: Thực hành làm vệ sinh môi trờng</b>


- HS thực hành làm vệ sinh sân trờng


<b>GV: Khen ngi HS và khuyến khích các em thực hiện các việc làm cần thiết để giữ </b>
trờng lớp sạch, đẹp



C/ Cñng cè dặn dò: - GV nhận xét tiết học


- Dn HS ln thực hiện giữ gìn trờng lớp sạch, đẹp


<b>Tập đọc </b>–<b> kể chuyện:</b>


<b>Sù TÝCH CHó CI CUNG TR¡NG</b>
I – <b>Mơc tiªu</b> A - TËP §äC


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lịng nhân hậu của chú
Cuội;giải thích các hiện tợng thiên nhiên và ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời. (
trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


B - KĨ CHUN


- Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý ( SGK).


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Tranh minh ho¹ trun trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TậP ĐọC</b>
<b>Hoạt động 1(5 )</b>’ : Củng cố kĩ năng đọc:


Hai HS đọc bài Mặt trời xanh của tôi. trả lời câu hỏi trong SGK.
HS – GV nhận xét.



* Giới thiệu bài : HS quan sát tranh chú Cuội ngồi trên cng trăng, nêu các phỏng
đốn vì sao chú Cuội lên đợc cng trăng. GV dẫn vào bài : Câu chuyện hơm nay sẽ đa
ra lí do đáng u của ngời xa giải thích vì sao chú Cuội lại ở trên cung trăng.


<b>Hoạt động 2(18 ):</b>’ Luyện đọc


a) GV đọc toàn bài : Giọng kể linh hoạt : nhanh, hồi hộp ở đoạn Cuội gặp hổ
(đoạn 1) ; nhịp chậm hơn ở đoạn 2, 3; nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả hành động,
trạng thái : xông đến, vung rìu, lăn quay, leo tót, cựa quậy, vẫy đuôi ; không ngờ,
<i>sống lại, lừng lững, nhảy bổ, túm , . . . </i>


b) GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhãm.


- Đọc ĐT cả bài (hoặc 3 tổ tiếp nối nhau đọc 3 đoạn).


<b>Hoạt động 3(15 ):</b>’ Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài


<i> +Nhờ đâu. chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ? (Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu</i>
sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây - thuốc quý )


<i> + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ? (Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi</i>
ngời. Cuội đã cứu sống đợc rất nhiều ngời, trong đó có con gái của một phú ơng. đợc
phú ơng gả con cho.)


<i> + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội. (Vợ Cuội bị trợt chân ngã vỡ đầu</i>


Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn khơng tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá
thuốc. Vợ Cuội sống lại nhng từ đó mắc chứng hay qn.)


<i> +V× sao chú Cuội bay lên cung trăng ? (Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nớc giải</i>
tới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm
rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đa Cuội lên tận cung trăng.)


- HS đọc câu hỏi 5 trong SGK (Em tởng tợng chú Cuội sống trên cung trăng nh thế
<i>nào ? Chọn một ý em cho là đúng.). trao đổi về lí do chọn ý a hay b, c. Các em có thể</i>
chọn ý a và c với các lí do.


VD : a) Sống trên cung trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi
bó gối, vẻ mặt rầu rĩ.


b) Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăng rất khác trái đất
Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ trái đất.


- NÕu cã HS chän mét ý kh¸c.


VD : Chú Cuội rất sung sớng vì cung trăng là chốn thần tiên, GV có thể hỏi : Nếu
đ-ợc sống ở một nơi sung sớng nhng xa những ngời thân, khơng đợc làm cơng việc
u thích, em có cảm thấy sung sớng khơng ?


<b>Hoạt động 4(10 ):</b>’ Luyện đọc lại


- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội
dung từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KĨ CHUN</b>



<b>Hoạt động 1(7 ):</b>’ GV nêu nhiệm vụ :


Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể đợc tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu
chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.


<b>Hoạt động 2(13 ):</b>’ HS tập kể từng đoạn truyện


Một HS đọc lại gợi ý trong SGK, GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn,
mời HS khá, giỏi (nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể mẫu đoạn (Cây thuốc quý).


VD : + (ý 1: Chµng tiỊu phu)


<i> Xa, cã mét chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội sống ở vïng rõng nói nä. </i>


<i>+ (ý 2 - GỈp cäp ) Một hôm, Cuội đi vào rừng, bất ngờ bị mét con hỉ con tÊn c«ng...</i>
ThÊy hỉ mĐ vỊ, Ci hoảng quá, quăng rìu, leo tót lên một cây cao.


<i>+ (ý 3 - Phát hiện cây thuốc quý) Từ trên cây, Cuội ngạc nhiên thấy một cảnh tợng</i>
lạ...


- Tõng cỈp HS tËp kĨ.


- Ba HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện trớc lớp. (Nếu có HS kể cha đạt,
GV yêu cầu em khỏc k li)


+ Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>* Củng cố, dặn dò(3 )</b>’ :


+ Câu chuyện các em học hôm nay là cách giải thích của cha ơng ta về các hiện


tợng thiên nhiên (hình ảnh giống ngời ngồi trên cung trăng vào đêm trăng tròn),
đồng thời thể hiện ớc mơ bay lên mặt trăng của loài ngời.


+ GV dỈn HS vỊ nhµ tiÕp tc luyn k lại toàn bộ câu chuyn.
<b>Toỏn( Tiết 166 ).</b>


<b>ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết).
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.


- BiÕt t×m số hạng cha biết trong phép cộng và tìm thừa sè trong phÐp nh©n.
<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1:n taọp boỏn pheựp tớnh trong phám vi 100.000 (tieỏt 2)</b>
- Gói 1 hóc sinh lẽn baỷng sửỷa baứi 2.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>Hoạt động 1: Làm bài 1, 2, 3, 4 ( cét 1, 2)</b>
Bài 1:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu hs nhắc lại các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức.


- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vë. Bốn Hs lên bảng thi làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv mời 8 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài vào vë
- Hs nhận xét bài của bạn. Gv nhận xét, chốt lại:


a. 998
+


5002
6000


Bài 3:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë. Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại:


Cửa hàng đã bán số lít dầu laứ:
6450 : 3 = 2150 (lít)


Cửa hàng đó cịn lại số lít dầu là:
6450 – 2150 = 4300 ( lớt)


Đáp số: 4300 lít dầu
Bi 4: ( cét 1, 2) Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài vào vë
Hs nhận xét bài của bạn.


- Gv nhận xét, chốt lại:



326 211


x x


3 4


978 844


3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học


Thø ba ngày 5 tháng 5 năm 2009
<b>Tốn( Tiết 167)</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lợng đã học ( độ dài, khối lợng,
thời gian, tiền Việt Nam).


- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lợng đã học.
<b>II/ Caực hoaùt ủoọng dáy hóc:</b>


<b>Hoạt động 1(5 )</b>’ :Ơn taọp boỏn pheựp tớnh trong phám vi 100.000
- Gv gói 2 Hs laứm baứi 2. GV nhaọn xeựt baứi cuừ.


<b>Hoạt động 2(28’): Làm bài 1, 2, 3, 4.</b>
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ.



- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả. Cả lớp làm bài vào vë .
- Hs nhận xét bài của bạn.- Gv nhận xét, chốt lại:


+ Quaỷ cam caõn naởng 300g
+ Quaỷ đu đủ caõn naởng 700g.


+ Quaỷ đu đủ naởng hụn quaỷ cam laứ 400 g.
Baứi 3: Gv mụứi 1 Hs yẽu cầu ủề baứi.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:


- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm
nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc: Lan đi từ trường về nhà hết 15
<i>phút.</i>


Bài 4: Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Hs cả lớp nhận xét. Gv nhận xét, chốt lại:


Số tiền B×nh cã là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)


Số tiền B×nh còn lại là:
4000 – 2700 = 1300 (đồng)


Đáp số : 1300 đồng.


* Củng cố – dặn do(2’)ø: GV nhận xét tiết học.


<b>ChÝnh t¶(TiÕt 63)</b>


<b>Nghe - viết : Thì thầm</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đứng tên một số nớc Đông Nam á ( BT 2)


- Làm đúng bài tập 3 a/ b, hoặc BT chính tả phng ng do GV son.


<b>II</b> <b>- Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng lớp viết (3 lần) từ ngữ cần điền ở BT2a ; dòng thơ 2 của BT2b.
<b>III </b>–<b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5 ): </b>’ <sub>Củng cố viết s/x:</sub>


- GV đọc cho 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp 4 từ có tiếng bắt đầu bằng
s /x


* Giíi thiƯu bµi : GV nêu MĐ, YC của giờ học.


<b>Hot động 2(15 )</b>’ : Hớng dẫn HS nghe - viết
a) Hớng dẫn chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trị chuyện, thì thầm với nhau. Đó là
<i>những sự vật, cơn vật nào ? (Gió thì thầm với lá ; lá thì thầm với cây ; hoa thì thầm</i>
với ong bớm ; trời thì thầm với sao ; sao trời tởng im lặng hố ra cũng thì thầm cùng


nhau.)


- Híng dÉn HS nhËn xét chính tả. GV hỏi về số chữ của từng dòng thơ ; những chữ
cần viết hoa ; cách trình bày bài thơ (viết các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 3 ô li. Để
trống dòng phân cách hai khỉ th¬.)


- HS đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai.
b) GV đọc, HS viết bài vào v


c) Chấm, chữa bài


GV chấm 8 bài nhËn xÐt.


<b>Hoạt động 3(8 ):</b>’ Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
a) Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài.


- Hai, ba HS đọc tên riêng của 5 nớc ở Đông Nam á. Cả lớp đọc ĐT.


- GV hỏi HS về cách viết các tên riêng trong bài : Viết hoa các chữ đầu tên của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó. Trừ tên riêng Thái Lan (giống tên riêng Việt Nam vì là tên
phiên âm Hán Việt), các tên cịn lại có gạch nối giữa các tiếng trong mỗi tên :
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Xin-ga-po.


b) Bài tập 3a : HS đọc yêu cầu của BT3a quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải đố ; tự
làm bài.


- Hai HS thi làm bài đứng, nhanh trên bảng lớp ; đọc kết quả, đọc lời giải câu đố Cả
lớp và GV nhận xét, chất lại lời giải đứng :


<i>+ đằng trớc ở trên (Lời giải câu đố : cái chân) </i>



<i>+ đuổi (Lời giải câu đố : cầm đũa và cơm vào miệng) </i>


* <b>Củng cố, dặn dò:</b> GV nhắc HS thuộc lòng câu đố ở BT(3), đố lại các em nhỏ ở
nhà.


<b>Tự nhiên xã hội( Tiết 67).</b>
<b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA</b>


(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc đặc điểm bề mặt lục địa.
<b>II/ ẹồ duứng dáy hóc:</b>


* GV: H×nh trong SGK trang 128 - 129.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5’): Beà maởt traựi ủaỏt</b>
- Gv gói 2 Hs lẽn traỷ lụứi cãu 2 cãu hoỷi:


+ Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục đó?
+ Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương?
- Gv nhận xét.


<b> Hoạt động 2(10’): Quan sát và thảo luận cả lớp.</b>
Mục tiêu: Mô tả bề mặt lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>



- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 128 SGK.


+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có
nước?


+ Mô tả bề mặt lục địa?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.</b>
- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Hs cả lớp nhận xét.


- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:


=> Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao
ngun), có những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).
<b>Hoạt động 3(10’): Làm việc theo nhóm.</b>


Mục tiêu: Nhận biết được suối, sơng, hồ.
Các bước tiến hành.


<b>Bước 1 : </b>


- Gv u cầu Hs trong nhóm quan sát 1 hình trong SGK trang 128 và trả lời các
gợi ý.


<i>+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ?</i>
<i>+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?</i>



<i>+ CHỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ</i>
<i>đồ).</i>


<i>+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?</i>
<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Nước theo những khe chảy ra thành suốu, thành sông rồi chảy ra biển hoặc
đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.


<b>Hoạt động 4(8’): Làm việc cả lớp.</b>


Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ.
Các bước tiến hành.


<b>Bước 1 : </b>


- Gv khai thác vốn hiểu biết của Hs hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa
phương để nêu tên một con suối, sông, hồ.


<b>Bước 2:</b>


- Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ThĨ dơc(TiÕt 67)</b>



<b>ơn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời</b>
<b>trị chơi : “ chuyển đồ vật”</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện đợc tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 gni.
- Bit cỏch chi v tham gia chI c.


<b>II/ Địa ®iĨm ph ¬ng tiƯn:</b>


- Địa điểm : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
<b>III/ Cỏc hot ng dy hc:</b>


1 /Phần mở đầu:


- GV nhn lớp ,phổ biến nội dung ,Y/C giờ học
* Khởi ng


-Tập bài thể dục phát triển chung .
- Chạy chậm xung quanh sân
- Trò chơi Tìm ngêi chØ huy”


* KiĨm tra bµi cị ; KiĨm tra 1tổ tâp TVBB
2/ Phần cơ bản


- Chi trũ chơi” Chuyển đồ vật”.HS biết cách chơi và biết tham gia chơi
*Ơn các động tác tung ,bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2- 3 ngời
- Từng HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần.


- Thùc hiƯn tung bãng qua l¹i víi nhau trong nhãm 2-3 ngêi .



HS từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2-4 mvà tung bóng qua lại với nhau
*Nhảy dây chụm hai chân.


HS tự ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.


* Trò chơi :” Chuyển đồ vật” Chơi nh tiết 63
3/ Phần kết thúc


- Đứng thành vòng tròn, cúi ngừơi thả lỏng
- GV hệ thống bài học: HS về ôn tập bài đã học


Thø t ngµy 6 tháng 5 năm 2009


<b>Tp c(Tit 64)</b>


<b>MƯA</b>


( Mc độ tích hợp: Gián tiếp)
<b>I </b>–<b>Mơc tiªu:</b>


- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung: Tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình
trong cơn ma, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. ( trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ th)


<b>II -Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh ho bi th (trong SGK). Thêm ảnh con ếch (nếu có).


<b>III- Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động 1(5 ):</b>’ Củng cố kĩ năng kể chuyện:


- Ba HS nèi tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
- HS GV nhận xét.


* Giới thiệu bài: HS quan sát tranh


- GV giới thiệu : Các em đã thấy những cơn ma. Bài thơ Ma các em đọc hôm nay
vừa tả một cơn ma ; vừa thuật lại khung cảnh sinh hoạt của một gia đình trong cơn
ma ; bày tỏ tình cảm của tác giả đối với những ngời đang lao động trong ma.


<b>Hoạt động 2(12 )</b>’ <i> :Luyện đọc </i>
<i><b> a) </b><b>GV </b><b>đọc diễn cảm bài thơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình trong cơn ma (khổ 4) ; hạ giọng, thể hiện tình
cảm ở đoạn cuối.


<i><b> b) Hớng dẫn </b><b>HS </b><b>luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>


- Đọc từng dòng thơ : mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp.


<i>+ HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.</i>


<i>+ GV giúp các em hiểu nghĩa các từ đợc chú giải trong SGK.</i>
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.


- Cả lớp đọc ĐT tồn bài (giọng nhẹ nhàng).



<b>Hoạt động 3(8 ):</b>’ Hớng dẫn HS tìm hiểu bài


+ HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu, tìm những hình ảnh gợi tả cơn ma trong bài thơ (Khổ
thơ 1 tả cảnh trớc cơn ma : mây đen lũ lợt kẻo về ; mặt trời chui vào trong mây. Khổ
thơ 2, 3 tả trận ma dông đang xảy ra : chớp, ma nắng hạt, cây lá xoè tay hứng làn
<i>gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền. chạy trong ma rào,...) </i>


- HS đọc thầm khổ thơ 4. trả lời : Cảnh sinh hoạt gia đình ngày ma ấm cúng nh thế
<i>nào ? (Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh</i>
khoai). GV : Ma to gió lớn, mọi ngời càng có dịp ngồi cùng nhan, đầm ấm bên bếp
lửa.


<i>+ HS </i>đọc khổ thơ 5, mời :


<i>+ Vì sao mọi ngời thơng bác ếch ? (Vì bác lặn lội trong ma gió để xem từng cụm</i>
lúa đã phất lên cha.)


<i>+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? (Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến</i>
ào cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngồi đồng trong gió ma.)


<b>Hoạt động 4(10 ):</b>’ Học thuộc lịng bài thơ


+ GV híng dÉn HS häc thuộc từng khổ. cả bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.


*Củng cố, dặn dò :


+ GV hỏi HS về nội dung bài thơ (Tả cảnh trời ma và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng
của gia đình trong cơn ma)



+ Để cảnh đẹp thiên nhiên không bị ô nhiễm chúng ta phải làm gì?


<i>+ GV dặn HS HTL bài thơ ; chuẩn bị nội dng để làm tết các BT1 và 2 (tiết LTVC</i>
tới).


<b>Tốn( Tiết 168)</b>
<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


- Xác định đợc góc vng, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính đợc chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng.
<b>II/ ẹồ duứng dáy hóc:</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5’): Ơn taọp về ủái lửụùng.</b>
- Gói 1 hóc sinh lẽn baỷng sửỷa baứi 2.
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv yêu cầu Hs tự làm.</i>


- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc và chỉ tên các góc vng. Một Hs xác định trung
điểm của đoạn thẳng AB.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.- Gv nhận xét, chốt lại:
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.


+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
<i>Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>



- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật,
hình vng.


- Gv mời 3 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vë.
- Hs nhận xét bài của bạn. Gv nhận xét, chốt lại:


Chu vi hình tam giác là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)


Đáp số: 101 cm.
<i>Bài 3. Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.</i>


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu vi hình ch÷ nhËt.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vë.
- Hs nhận xét bài của bạn.


- Gv nhận xét, chốt lại.


a) Chu vi hỡnh chữ nhật là:
125 + 68 = 193 ( m)


ỏp số: 193m
<i>Bài 4. Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.</i>


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính chu vi hình ch÷ nhËt.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vë.
- Hs nhận xét bài của bạn. - Gv nhận xét, chốt lại.


Chu vi hình ch÷ nhËt


(60 + 40 ) x 2 = 200 ( m)


Cạnh hình vuông l:
200 : 4 = 50 (m)
Đáp số 50 m
* Củng cố – dặn dò. Nhận xột tit hc.


<b>Luyện từ và câu(Tiết 32)</b>


<b>Mở rộng vốn từ vỊ thiªn nhiªn </b>
<b> dÊu chÊm, dÊu phÈy</b>


I – <b>Mơc tiªu</b>


- Nêu đợc một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con ngời và vai trò của
con ngời đối với thiên nhiên ( BT 1, BT 2)


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn ( BT 3)
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>iii – Các hoat động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5 ):</b>’ Củng cố kĩ năng viết văn:
Gv kiểm tra :


- Hai HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hố để tả bầu trời buổi sớm hoặc mu tả
một vờn cây (tiết Ltvc tuần 33).


- Mét HS t×m h×nh ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 của bài Ma. (Lời giải : Mây lũ
<i>l-ợt kéo về. / Mặt trời lật đật chui vào trong mây. / Cây lá xoè tay hứng làn nớc mát.) </i>


* Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của bài.


Hot động 2(28’) Hớng dẫn HS làm bài
<i><b>a) Bài tập 1</b></i>


- HS đọc yêu cầu của BT, làm bài theo nhóm. GV


- Đại diện nhóm làm bài lên bảng phụ, đọc kết quả. Cả lớp và GV tính điểm thi đua,
bình chọn nhóm thắng cuộc : kể đúng, nhanh, nhiều những gì thiên nhiên trên mặt đất
và trong lòng đất đã đem lại cho con ngời.


- GV chốt lại kết quả đúng.
- HS làm bài vào vở :


Lời giải a : Trên mặt đất : cây cối, hoa lá, rừng, núi, mng thú, sơng ngịi. an, hồ,
biển cả, thực phẩm nuôi sống con ngời (gạo. lạc, đỗ, rau, quả, cá, tơm...)...


Lời giải b : Trong lịng đất : mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, âm cơng,
đá quý,...


b) Bµi tËp 2


- Cách thực hiện nh BTI : HS làm bài theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
+ Cả lớp và GV kết luận lời giải đúng .


- Con ngời làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách :


<i>+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy,</i>
làm thơ, sáng tác âm nhc,...



+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trờng, sáng tạo ra máy bay, tàn thuỷ, tàn du
hành vị trơ,...


<i>+ Xây dựng trờng học để dạy dỗ con em thành ngời có ích.</i>
<i>+ Xây bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho ngời ốm,...</i>
<i>+ Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc,...</i>


<i>+ Bảo vệ môi trờng, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu khơng</i>
khí.


<i><b>c) Bµi tËp 3</b></i>


- HS đọc u cầu của bài ; làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- GV nhắc các em nhớ viết hoa ch cỏi u ng san du chm.


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- Cả lớp và GV nhận xét, phân tích, chết lại lời giải đúng :
+ Trái đất và mt tri


+ Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Mét lÇn em hái bè :


- Buổi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ?
- Đúng đấy con ạ


- Bố Tuấn đáp.


- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?


- GV hỏi HS hoặc nói cho HS hiểu câu chuyện gây cời ở chỗ nào (Ban đêm, Tuấn


khơng nhìn thấy mặt trời, nhng thực ra mặt trời vẫn có và trái đất vẫn quay quanh
mt tri.)


*<b>Củng cố, dặn dò</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mó thuật(TiÕt 34)</b>


<b>Vẽ tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ.</b>


( Mức độ tích hợp: Bộ phận)
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu đợc nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Vẽ đợc tranh và vẽ màu theo ý thích
<b>II/ ẹồ duứng dáy hóc:</b>


* Bút chì, màu vẽ, tẩy.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


- Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét:
+ Thời tiết mùa hè như thế nào?


+ Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ?
+ Con vật nào báo hiệu mùa hè?


+ Cây nào thì nở hoa vào mùa hè?



- Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè:


+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
+ Mùa hè em nghĩ mát ở đâu?


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:


+ Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào;
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;


+ Vẽ hình ảnh phụ sau;


+ Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè;


<b>Hoạt động 3: Thực hành: - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.</b>
- Gv nhắc nhở Hs :


+ Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động
+ Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh.
- Gv quan sát Hs vẽ


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: </b>
- Gv hướng dẫn Hs đánh giá:


+ Noäi dung tranh.


+ Các hình ảnh được sắp xếp.
+ Màu sắc trong tranh.



- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.


- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè.Hai nhóm thi với nhau.
- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2009


<b>Tập viết(Tiết 32)</b>


<b>chữ viết hoa</b><i>A, M, N. V</i>
<b>I </b>–<b>Mơc tiªu</b>:


- Viết đúng và tơng đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2):

<i><sub>A, M, N. V</sub></i>

( 1 dòng); viết
đúng tên riêng

<i><sub> An Dơng Vơng</sub></i>

( 1 dòng) và câu ứng

<i><sub>Tháp Mời đẹp nhất bơng sen</sub></i>



<i>/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ</i>

<i> ( 1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. </i>
<b>Ii - Đồ dùng dạy học:</b>


-

Mẫu các chữ viết hoa

<i><sub>A. M, N, V</sub></i>

<i> (kiểu 2). </i>

-

GV viết sẵn lên bảng tên riêng An <i>Dơng Vơng</i>
<b>iii- Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1(5 ):</b>’


- GV kiÓm tra HS viÕt bµi ë nhµ (trong vë TV).


- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trớc <i>(</i>

<i>Phú Yên ; Yêu trẻ. trẻ</i>



<i>hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho).</i>




- Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp :

<i><sub>Phú Yên. Yêu tr</sub></i>

<i>ẻ. </i>
*Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.


<b>Hot động 2(7 ):</b>’ Hớng dẫn HS viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ viết hoa


- HS tìm các chữ viết hoa có trong bài :

<i><sub>A. D, V, T, M. N, B. H. .</sub></i>

<i> </i>
- GV viết mẫu các chữ viết hoa theo tiểu 2, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS tập viết các chữ

<i><sub>A, M, N, V</sub></i>

(kiểu 2) trên bảng con.


b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- HS đọc từ ứng dụng :

<i>An Dơng Vơng.</i>



GV có thể nhắc lại : An Dơng Vơng là tên hiệu của Thục Phán, vua nớc âu Lạc.
sống cách đây trên 2000 năm. ông là ngời đã cho xây thành Cổ Loa. HS tập viết trên
bảng con.


c) Lun viÕt c©u øng dông


- HS đọc câu ứng dụng :

<i><sub>Tháp Mời đẹp nhất bông sen </sub></i>



<i> Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.</i>

<i> </i>
- GV giúp HS hiểu : Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là ngời Việt Nam đẹp nhất.
- HS tập viết trên bảng con các chữ :

<i><sub>Tháp Mời, Việt Nam</sub></i>

<i>.</i>


<b>Hoạt động 3(25 ):</b>’ Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- Viết các ch

<i><sub>A, M</sub></i>

<i> : 1dũng.</i>


- Viết các chữ

<i><sub>N, V</sub></i>

<i> :</i>

1dòng.


- Viết tên riêng

<i><sub>An Dơng Vơng</sub></i>

<i> : 1 dòng.</i>
- Viết câu thơ : 1 lần.


<b>Hot đông 4(6 ):</b>’ Chấm, chữa bài: GV chấm và nhận xét chữ viết của HS.
*<b>Củng cố, dặn dò</b>: GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vng và hình đơn giản tạo bởi hình chữ
nhật, hình vng


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5’):n taọp về hỡnh hóc</b>
- Gói 1 hóc sinh leõn baỷng sửỷa baứi 2.
- GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.


<b>Hoạt động 2(28’):Thùc hµnh làm bài 1, 2, 3.</b>
<i>Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong VBT và tím diện tích các hình A, B, C, D.
- Gv u cầu Hs tự làm. Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:


+ Diện tích hình A là 8 cm<i>2.</i>



<i> + Diện tích hình B la ø10 cm2.</i>


<i> + Diện tích hình C là 18 cm2.</i>


<i> + Diện tích hình D là 10 cm2.</i>


<i> + Hai hình có diện tích bằng nhau laø: B, D</i>


<i> + Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là: C</i>
<i>Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>


- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật.


- Gv u cầu Hs tự làm. Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào
vë.


- Gv nhật xét, chốt laïi.


a. Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm)


Chu vi hình vuông là:
9 x 4 = 36 ( cm)


Chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông
b. Diện tích hình chữ nhật là:


12 x 6 = 72 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình vuông là:


9 x 9 = 81( cm2<sub>)</sub>


Din tích hình vuông lớn hơn din tích hình chữ nhật
<i>Bi 3:- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>


- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình H.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài.


- Gv mời 1ù Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vë.
- Hs sửa bài đúng vào vë .- Gv nhận xét, chốt lại:


Diện tích hình H bằng diện tích hình vuông <i>cã c¹nh 6 cm + diện tích hình vuông</i>
<i>cã c¹nh 3 cm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> (6 x 6) + ( 3 x 3) = 45(cm2<sub>)</sub></i>


<i> Đáp số : 45cm2</i>


<b>* Cđng cè – dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b>


<b>Tự nhiên xã hội( Tiết 68)</b>
<b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tiếp theo)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng,
giữa sông và suối.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



* GV: H×nh trong SGK trang 130 -131.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5’): Beà maởt lúc ủũa (tieỏt 67)</b>
- Gv gói 2 Hs lẽn traỷ lụứi cãu 2 cãu hoỷi:
+ Mõ taỷ bề maởt lúc ủũa?


+ Kể tên các con suối, dòng sông mà em biết ?
- Gv nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận cả lớp.</b>


Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác
nhau giữa núi và đồi.


Cách tiến hành.


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 130 SGK.
+ Độ cao của núi và đồi?


+ Đỉnh của núi và đồi?
+ Sườn của núi và đồi?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi 1 số Hs trả lời trước lớp.Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.



- Gv nhận xét chốt lại:


=> Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi có đỉnh trịn, sườn
thoải.


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>


Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa
đồng bằng, cao nguyên.


Các bước tiến hành.
<b>Bước 1 : </b>


- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 2, 3, 4 hình trong SGK trang 131và trả lời
các gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?</i>
<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Hs cả lớp nhận xét.


- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao
hơn đồng bằng và có sườn dốc.


<b>Hoạt động 4: Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.</b>



Mục tiêu: Giúp Hs khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao
nguyên.


Các bước tiến hành.


<b>Bước 1 : Gv yêu cầu mỗi Hs vẽ mơ hình mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao</b>
nguyên vào giấy hoặc vở của mình.


<b>Bước 2: Hai Hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.</b>
<b>Bước 3: Một vài Hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh.</b>


- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.


3 .Củng cố – dặn dò: GV nhận xét bài học.


<b>ThĨ dơc(TiÕt 68)</b>


<b>ơn động tác tung và bắt bóngtheo nhóm 2-3 ngời</b>
<b>trị chơi “chuyển đồ vật”</b>


<b>I/ Mơc tiªu : </b>


- Thực hiện đợc tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 ngời.
- Biết cách chơi và tham gia chi c.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- a im : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
<b>III/ Các hoạt động dạy học. </b>



1 / Phần mở đầu:


- GV nhn lp ,ph bin nội dung ,Y/C giờ học
* Khởi động


- TËp bài thể dục phát triển chung .
- Chạy chậm xung quanh sân
Trò chơi Tìm ngời chỉ huy”


* KiĨm tra bµi cị ; KiĨm tra 1tỉ tâp bài TDPTC.
2/ Phần cơ bản


- Chi trũ chi Chuyển đồ vật”.HS biết cách chơi và biết tham gia chơi
*Ơn các động tác tung ,bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2- 3 ngời
- Từng HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần.


- Thùc hiƯn tung bãng qua l¹i víi nhau trong nhãm 2-3 ngêi .


- HS từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2-4 mvà tung bóng qua li vi
nhau


*Nhảy dây chụm hai chân.


- HS t ụn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân.


* Trò chơi :” Chuyển đồ vật” Chơi nh tiết 63
3. Phần kết thúc:


- Đứng thành vòng tròn, cúi ngừơi thả lỏng
- GV hệ thống bài học :HS v ụn tp bi ó hc



Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nghe - viết : Dòng suối thức</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.


- Làm đúng BT ( 2) a/ b, hoặc BT ( 3) a/ b, hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
<b>ii - Đồ dùng dạy học:</b>


4 bảng nhóm viết những dịng thơ có chữ cần điền âm đầu tr/ch
<b>iii- Các hoạt động dạy học: </b>


Hoạt động 1(5’): Viết tên các nớc:


Một HS đọc cho hai, ba bạn viết bảng lớp tên 5 nớc Đông Nam á (BT2 - tiết ct
tr-ớc).


Giới thiệu bài : GV nêu MĐ,YC của bài.


<b>Hot động 2(20 ):</b>’ Hớng dẫn HS viết chính tả
a) Hớng dẫn HS chuẩn bị


- GV däc bài thơ Dòng suối thức.


- Hai, ba HS đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Giúp HS hiểu nội dng bài thơ. GV hỏi :


<i>+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm nh thế nào ?(Mọi vật đều ngủ : ngôi</i>


sao ngủ với bầu trời ; em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi ; gió ngủ ở tận thung xa ;
con chim ngủ la đà ngọn cây ; núi ngủ giữa chăn mây, quả sản ngủ ngay vệ đờng ;
bắp ngô vàng ngủ trên nơng ; tiếng sáo ngủ vờn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống
bình yên.)


<i>+ Trong đêm, dịng suối thức để làm gì ? (Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo cối lợi</i>
dụng sức nớc ở miền núi.)


- HS nói cách trình bày bài thơ thể lục bát ; đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ những chữ
các em dễ mắc lỗi khi viết bài.


b) GV đọc, HS viết bài
c) Chấm, chữa bài


GV chÊm 8 bµi – nhËn xÐt.


<b>Hoạt động 3(8 ):</b>’ Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
a) Bài tập (2)


- HS đọc yêu cầu của Bt2a ; tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.


- GV mời 3 HS viết lên bảng lời giải để kiểm tra chính tả, chốt lại lời giải đúng :
Lời giải a : vũ trụ - chân trời


Lêi gi¶i b : vũ trụ - tên lửa
b) Bài tập (3) - lựa chän


Cách thực hiện tơng tự Bt(2) : HS đọc Bt3a hoặc 3b ; tự làm bài. Hai HS lên bảng thi
làm bài, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chết lại lời giải đúng :



Lêi gi¶i a : trêi - trong - trong - chí - chân - trăng - trăng
Lời giải b : cũng - cũng - cả - điểm - cả - điểm - thể - điểm


<b>* Củng cố, dặn dò</b>


- GV khuyến khích HS về nhà HTL bài chính tả Dòng suối thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tập làm văn(Tiết 31)</b>


<b>Nghe - kể : Vơn tới các vì sao - ghi chép sổ tay</b>
<b>I - Mơc tiªu </b>


- Nghe và nói lại đợc thơng tin trong bài Vơn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thơng tin nghe đợc.
<b>ii - Đồ dùng dạy học:</b>


- ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vơn tới các vì sao trong SGK.
<b>iii- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5 ):</b>’ Củng cố cách ghi sổ tay


Hai, ba HS đọc trong sổ tay ghi chép vào ý chính trong các câu trả lời của
Đơ-rê-mon (tiết TLV tuần 33).


* Giới thiệu bài : Trong tiết học trớc các em đã đợc đọc bài báo Alô, Đô-rê-mon thần
<i>thông đây! đã luyện tập ghi chép sổ tay vào ý chính trong các câu trả lời của </i>
Đô-rê-mon. Hôm nay, các em sẽ nghe thầy (cô) đọc bài Vơn tới các vì sao để nói lại đầy đủ
nội dung của bài, sau đó tập viết lại ý chính của từng mục trong bài.



<b>Hoạt động 2(20 ):</b>’ Hớng dẫn HS nghe - nói
a) Bài tập


- HS chuÈn bÞ


<i>+ HS đọc yêu cầu của BT và 3 đề mục : a, b, c (là 3 mục của bài đọc). </i>


<i>+ HS quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phơng Đông, Am-xtơ-rông, Phạm</i>
Tuân) ; đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.


- GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút, chăm chú nghe để -ghi lại đợc chính xác những con
số. tên riêng (Liên Xơ, tàu A-pơ-lơ...), sự kiện (bay vịng quanh trái đất, bắn rơi
B52...).


- GV đọc bài (giọng chậm rãi, tự hào). Đọc xong từng mc, hi HS :


<i>+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phơng Đông ? (Ngµy</i>
12 - 4 - 96)


<i>- Ai là ngời bay trên con tàu đó ? (Ga-ga-rin) </i>


<i>- Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ? (1 vịng) Ngày nhà du hành vũ trụ </i>
<i>Am-xtơ-tơng đợc tàu vũ trụ A-pô-lô đa lên mặt trăng là n tràn nào ? (Ngày 21- 7 - 1969) </i>
<i>- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô</i>
<i>năm nào ? (Năm 1980)</i>


- GV đọc lần 2, lần 3. Trớc khi đọc, nhắc HS chăm chú nghe, biết kết hợp ghi chép
để điều chỉnh hoặc ghi bổ sung những điều cha nghe rõ trong các lần trớc.


- HS thùc hµnh níi



<i>+ HS trao đổi theo cặp, nhóm để nói lại đợc các thông tin càng đầy đủ, càng tốt </i>
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.


<i>+ Đại diện các nhóm (có trình độ tơng đơng) thi nói. GV khen ngợi những HS nhớ</i>
chính xác, đầy đủ thơng tin ; thơng báo hay, hấp dẫn.


b) Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nh¾c HS lựa chọn gia vào sổ tay ào ý chính (hoặc ý gây ấn tợng) của từng tin.
Không ghi dài, mÊt thêi gian, khã nhí.


- HS thực hành viết vào sổ tay (hoặc VBT).
- HS tiếp nối nhau đọc trớc lp.


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn biết ghi chép sổ tay.


<b>* Củng cố, dặn dò</b> : GV dỈn HS :


- Ghi nhớ vào thơng tin vừa đợc nghe và đã ghi chép lại vào sổ tay.


- Đọc lại các bài TĐ trong SGK Tiếng Việt 3, tập hai để chuẩn bị tiêm tra lấy điểm
TĐ, HTL trong tuần ôn tập ; xem lại bài Chơng trình xiếc đặc sắc để chuẩn bị làm
tốt BT2 (tiết1, tuần ơn tập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN.</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>



- Củng cố cho Hs kĩ năng giải bài tốn có hai phép tính.
- Làm bài đúng, chính xác.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5’): n taọp về hỡnh hóc</b>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. GV nhận xét ghi điểm.
<b>Hoạt động 2(28’):Thùc hµnh làm bài 1, 2, 3.</b>


<i>Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài. Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhaän xét, chốt lại:


<i>Số dân năm nay là:</i>


<i>5236 + 87 + 75 = 5398 (người dân)</i>
<i>Đáp số: 5398 người dân.</i>
<i>Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>


- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vë. Hs nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>Số ¸o đã bán được là:</i>


<i>1245 : 3 = 415 (c¸i)</i>



<i>Số ¸o còn lại là:</i>


<i>1245 – 415 = 830 (c¸i )</i>


<i>Đáp số: 830 c¸i </i>


<i>Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.</i>


- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng giải bài toán. Hs nhận
xét bài của bạn.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë. Gv nhận xét, chốt lại:


<i>Tổ đó trồng đợc số cây là:</i>


<i>20500 : 5 = 4100 (cây)</i>
<i>Tổ đó cịn phải trồng số cây là:</i>


<i>20500 – 4100 = 16400 (c©y )</i>


<i>Đáp số: 16400 c©y</i>


<b>* Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học.</b>


<b>Thđ c«ng(TiÕt 34):</b>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG III- IV</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Làm đợc một sản phẩm đã học.
Với HS khéo tay:


- Làm đợc ít nhất một sản phẩm đã học.


- Có thể làm đợc sản phẩm mới có tính sáng tạo.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động 1(5’) :</b> Ôn tập chương III: Đan nan


- Học sinh nhắc lại qui trinh đan nong mốt, nong đôi.
- Giáo viên - học sinh nhận xét bổ sung


Bước 1: Kẻ cắt các nan đan


Bước 2: Đan nong mốt , nong đoi bằng bìa giấy .
Bước 2: Dán nẹp xung quanh tấm đan.


- HS nêu cụ thể bước 2 : Đan nong mốt , nong đôi.


<b>Hoạt động 2(5’) :</b> Ôn tập chương IV : Làm đồ chơi.


- HS nhắc lại các bước làm : Lọ hoa gắn tường ; Đồng hồ để bàn ; Làm quạt giấy
tròn .



- GV – HS nhận xét bbổ sung kết hợp quan sát tranh quy trình làm.


<b>Hoạt động 3(25’) : </b>Thực hành: - Cho HS tự chọn sản phẩm làm theo cá nhân.
- GV HD HS ngồi theo nhóm cùng sản phẩm để làm.


- GV quan sát giúp đỡ các nhóm để các em làm đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Phát giấy khổ to để HS trình bầy sản phẩm.


- HS trang trí , trưng bày sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá, khen ngợi những tổ có sản phẩm đẹp, đúng .


<b>Hoạt động nối tiếp : </b>


</div>

<!--links-->

×