Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Gián án Điểm giống và khác giữa QĐ 30 và TT 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.63 KB, 2 trang )

QĐ 30 (30/09/2005) TT 32 (27/10/2009)
1. Hạnh kiểm
- Có 4 nhiệm vụ
1. Hạnh kiểm
- Có 5 nhiệm vụ
2. Học lực
* Gồm đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận
xét
* Học lực môn từng môn học:
- Môn Tiếng Việt và môn Toán:
+ Điểm HLM.KI là trung bình cộng của điểm
KTĐK.GKI và điểm KTĐK.CKI.
+ Điểm HLM.KII là trung bình cộng của điểm
KTĐK.GKII và điểm KTĐK.CKII.
+ Điểm HLM.N là trung bình cộng của HLM.KI và
HLM.KII.
- Môn Khoa học, môn Lịch sử và Địa lí, các môn học
có nội dung tự chọn khác:
+ Điểm HLM.KI chính là điểm KTĐK.CKI.
+ Điểm HLM.KII chính là điểm KTĐK.CKII.
+ Điểm HLM.N là trung bình cộng của HLM.KI và
HLM.KII.
2. Học lực
*Gồm đánh giá bằng điểm số kết hợp nhận xét và
đánh giá bằng nhận xét
* Học lực môn từng môn học:
- HLM.KI là điểm KTĐK.CKI;
- HLM.N là điểm KTĐK.CN.










* Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn:
a) Đối với học sinh khuyết tật, tất cả các bài kiểm tra
thường xuyên và kiểm tra định kì được lưu trữ thành
hồ sơ học tập của học sinh. Học sinh khuyết tật học
hòa nhập được đánh giá ở những môn học mà học sinh
có khả năng theo học bình thường. Các môn học khác
chỉ yêu cầu đánh giá dựa trên sự tiến bộ của chính học
sinh;

b) Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ ở các lớp tình
thương có điều kiện chuyển sang các lớp chính quy
* Đánh giá học sinh có hoàn cảnh đặc biệt:
- Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu
cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá,
xếp loại dựa theo các tiêu chí của học sinh bình
thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu.
- Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các
yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh
giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không xếp
loại đối tượng này.
Việc đánh giá học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các
lớp học linh hoạt dựa trên kết quả kiểm tra hai môn
được tổ chức kiểm tra 2 môn Toán, Tiếng Việt. Điểm
trung bình của hai môn Toán, Tiếng Việt đạt 5 trở lên,

không có điểm dưới 4 được xếp vào học lớp phù hợp
hoặc được xác nhận học hết chương trình tiểu học.

Toán, Tiếng Việt theo chương trình đã điều chỉnh và
xếp loại HLM theo quy định tại khoản 1, Điều 9 của
Thông tư này. Riêng loại Trung bình, HLM là trung
bình cộng điểm KTĐK của hai môn Toán, Tiếng Việt
đạt điểm 5 và không có điểm dưới 4.
3. Xếp loại giáo dục:
Không có







3. Xếp loại giáo dục:
a) Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp hạnh
kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N
của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với
nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học
đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A);
b) Xếp loại Khá: những học sinh được xếp hạnh kiểm
loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các
môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét
đạt loại Khá trở lên và HLM.N của các môn học đánh
giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A);
c) Xếp loại Trung bình: những học sinh được lên lớp
thẳng nhưng chưa đạt loại Khá, loại Giỏi;

d) Xếp loại Yếu: những học sinh không thuộc các đối
tượng trên.
4. Xét khen thưởng:
b) Khen thưởng danh hiệu học sinh Tiên tiến cho
những học sinh được nhận xét thực hiện đều đủ bốn
nhiệm vụ của học sinh và điểm HLM.N của một trong
các môn đánh giá bằng điểm số đạt loại Giỏi, các môn
còn lại đạt loại Khá trở lên, các môn (phân môn) được
đánh giá bằng nhận xét đạt HLM.N loại Hoàn thành
(A).
4. Xét khen thưởng:
b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho
những học sinh xếp loại Khá;
Lưu ý thêm: Nếu học sinh có điểm tự chọn chưa đạt yêu cầu (<5 điểm) thì xếp loại giáo dục
vẫn đạt Trung bình. Vì HLM.N của các môn học tự chọn không tham gia xét lên lớp. Ngược
lại, điểm các môn học tự chọn cũng là một điều kiện bình đẳng như các môn học đánh giá
bằng điểm số khác để tham gia xét khen thưởng (HSG, HSTT).

×