Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 26/09/2020
<b>Tiết 7, 8, 9</b>


<b>CH Đ : S PH THU C C A ĐI N TR VÀO Ủ Ề Ự</b> <b>Ụ</b> <b>Ộ</b> <b>Ủ</b> <b>Ệ</b> <b>Ở</b>
<b>CÁC Y U T C A DÂY D NẾ</b> <b>Ố Ủ</b> <b>Ẫ</b>


<b>(3 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong các yếu tố (Chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn).


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Mắc được mạch điện khảo sát sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố bằng điện trở
mẫu.


- Vận dụng được cơng thức: <i>R</i>=<i>ρ .l</i>


<i>S</i> để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn
lại.


- Vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực tiễn


<b>3. Thái đợ: </b>H ng thú trong h c t p, tìm hi u khoa h c và có tác phong c a nhàứ ọ ậ ể ọ ủ


khoa h cọ


<b>II. CHUẨN BI</b>



1. Giáo viên: Vơn kế, ampe kế, khóa K, nguồn điện, dây nối, điện trở mẫu
2. HS: SGK, vở ghi, giấy nháp.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>A. Khởi đợng</b>


<b>HĐ 1: Dự đoán sự phụ thuộc của R vào các yếu tố</b>


<b>a. Mục tiêu: </b><i>- Nêu được những dự đoán ban đầu về sự phụ thuộc của điện trở vào</i>
<i>chiều dài, vật liệu, tiết diện.</i>


<b>b. Gợi ý tổ chức hoạt động</b>


GV yêu cầu HS cá nhân hoạt động và trả lời câu hỏi


<i>? Ta đã biết dây dẫn có điện trở. Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những</i>
<i>yếu tố nào?</i>


- HS: Mỗi HS đưa ra 3 dự đốn của mình về sự thuộc của R vào các yếu tố ra nháp. Sau
đó thảo luận thống nhất trong tổ. Đưa ra 3 yếu tố được đề cập nhiều nhất.


<b>c. Sản phẩm hoạt động: Cá nhân HS báo cáo, Các HS khác có thể ghi nhanh vào vở</b>
nháp


- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào:
+ Chiều dài dây dẫn



+ Tiết diện dây dẫn
+ Vật liệu dây dẫn


<b>d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện như thế nào?</b>


HS không phát hiện ra được mối liên hệ về đường kính sợi dây là mối quan hệ
về tiết diện (hoặc ngược lại)


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>HĐ 2: I. Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn</b>


a. Mục tiêu: Với cùng một dây dẫn có tiết diện khơng đổi. Điện trở của dây dẫn đó phụ
<i>thuộc vào chiều dài của dây dẫn: </i> <i>R</i>1


<i>R</i>2


=<i>l</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV đưa ra 3 điện trở mẫu: lẫn lượt đều là các dây Constatan có đường kính là 0,3mm.
nhưng có độ dài ko giống nhau (18 vòng, 36 vòng, 54 vòng). Nếu gọi điện trở dây thứ I
là <i>R</i><sub>1</sub> <sub> thì điện trở dây thứ 2 thứ 3 có mối liên hệ ntn với dây thứ nhất</sub>


+ HS: Các dây thứ 2, 3 có điện trở lớn hơn dây thứ nhất (lớn hơn gấp 2, 3 lần)


- GV yêu cầu HS đưa ra phương án làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn về sự phụ thuộc
đó


+ HS: - Đề ra các dụng cụ cần có: Nguồn, khóa K, ampe kế, vơn kế, dây dẫn cần khảo
sát



- Thiết kế mạch điện như hình 10.1


- Tiến hành đo CĐ D Đ và HĐT với mỗi đoạn dây tương ứng và ghi vào bảng
10.1


HĐT CĐDĐ Điện trở dây dẫn


Dây dẫn có chiều dài
l


Dây dẫn có chiều dài
2l


Dây dẫn có chiều dài
3l


- GV: Sau khi HS đề ra phương án, yêu cầu các nhóm thống nhất thực hiện theo
phương án chung của tồn lớp. Các nhóm trưởng đảm bảo tính thống nhất, an tồn
trước khi tiến hành thí nghiệm.


- GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm, hồn thiện vào bảng, tính điện trở tương ứng và
yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự biến đổi của điện trở tương ứng với mỗi đoạn dây.
- HS tiến hành thí nghiệm và rút ra mối liên hệ giữa điện trở với chiều dài của dây dẫn.
<b>c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo được tác dụng mạnh yếu của dòng điện và ghi vở cá</b>
nhân


<i>Kết luận: Với các dây dẫn có cùng tiết diện và vật liệu. Điện trở của dây dẫn tỉ</i>
<i>lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.</i>



<i>Công thức: </i> <i>R<sub>R</sub></i>1
2


=<i>l</i>1
<i>l</i>2


<b>d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra</b>


- HS các nhóm đưa ra các mạch điện mà ko chỉ rõ các cực của các thiết bị


- Kết quả của các điện trở HS tính ra nhưng ko nhận ra được sự liên hệ giữa chúng
- Các thiết bị dụng cụ điện có tiếp điểm ko tốt.


<b>Hướng dẫn HS tự học phần vận dụng</b>


<b>C2: Khi thay dd ngắn bằng dây dẫn dài nghĩa là R tăng, theo định luật Ôm </b>
I ~ 1/R CĐDĐ qua đèn giảm đèn sáng yếu hơn.


<b>C3: Sử dụng cơng thức tính điện trở để tính R. Từ đó suy ra l</b>


<b>C4: Vì I1=0,25I2=I2/4 </b> nên R của đoạn dd thứ 1 lớn gấp 4 lần dd thứ 2 do
đó


<b>Hướng dẫn về nhà: </b>
- Làm bài tập 1-10 (SBT)


- Nghiên cứu trước bài: “SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY
DẪN”


<b>Tiết 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a. Mục tiêu: Với cùng một dây dẫn có chiều dài ko đổi. Điện trở của dây dẫn đó TLN</b>
<i>với tiết diện của dây dẫn: </i> <i>R<sub>R</sub></i>1


2
=<i>S</i>2


<i>S</i><sub>1</sub>=

(


<i>d</i>2
<i>d</i><sub>1</sub>

)



2


<b>b. Gợi ý phương thức tổ chức</b>


- GV đưa ra 2 điện trở mẫu: lẫn lượt đều là các dây Constatan có chiều dài là 36 vịng,
nhưng có đường kính sợi dây lần lượt là 0,3mm và 0,6mm. Nếu gọi điện trở dây thứ I là


<i>R</i><sub>1</sub> <sub> thì điện trở dây thứ 2 có mối liên hệ như thế nào với dây thứ nhất</sub>
+ HS: Các dây thứ 2 có điện trở nhỏ hơn dây thứ nhất


- GV yêu cầu HS đưa ra phương án làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn về sự phụ thuộc
đó


+ HS: - Đề ra các dụng cụ cần có: Nguồn, khóa K, ampe, vôn, dây dẫn cần khảo sát
- Thiết kế mạch điện như hình 10.1


- Tiến hành đo CĐ D Đ và HĐT với mỗi đoạn dây tương ứng và ghi vào bảng
10.1



<b>HĐT</b> <b>CĐ D Đ</b> <b>Điện trở dây dẫn</b>


<b>Dây dẫn có đường</b>
<b>kính 0,3mm</b>
<b>Dây dẫn có đường</b>


<b>kính 0,3mm</b>


- GV: Sau khi HS đề ra phương án, yêu cầu các nhóm thống nhất thực hiện theo
phương án chung của tồn lớp. Các nhóm trưởng đảm bảo tính thống nhất, an tồn
trước khi tiến hành thí nghiệm.


- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, hồn thiện vào bảng, tính điện trở tương ứng và
yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự biến đổi của điện trở tương ứng với mỗi đoạn dây.
- HS tiến hành thí nghiệm và rút ra mối liên hệ giữa điện trở với tiết diện của dây dẫn.
<b>c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được tác dụng mạnh ý của dòng điện và ghi vở cá</b>
nhân


<i>Kết luận: Với các dây dẫn có cùng chiều dài và vật liệu. Điện trở của dây dẫn tỉ</i>
<i>lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.</i>


<i>Công thức: </i> <i>R<sub>R</sub></i>1
2


=<i>S</i>2
<i>S</i><sub>1</sub>=

(



<i>d</i>2
<i>d</i><sub>1</sub>

)




2


<b>d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra</b>


- HS các nhóm đưa ra các mạch điện mà ko chỉ rõ các cực của các thiết bị


- Kết quả của các điện trở HS tính ra nhưng ko nhận ra được sự liên hệ giữa chúng
- Các thiết bị dụng cụ điện có tiếp điểm ko tốt.


- HS ko nhớ cơng thức tính diện tích tiết diện hình trịn của sợ dây
<b>Hướng dẫn HS tự học phần vận dụng</b>


<b>C3: Điện trở của dây thứ nhất lớn gấp ba lần điện trở của dây dẫn thứ hai</b>
<b>C4: Ta có: </b> <i>R<sub>R</sub></i>1


2


=<i>S</i>2


<i>S</i>1 => R2 =
<i>R</i>1<i>.</i>


<i>S</i><sub>2</sub>


<i>S</i>1 =5.5.


0,5


2,5=1,1<i>Ω</i>



<b>Hướng dẫn về nhà: </b>


- Làm bài tập 8.1-8.8 (SBT)
- Ôn lại bài 7 và bài 8.


- Nghiên cứu trước nội dung bài 9: “SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT
LIỆU LÀM DÂY DẪN”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HĐ 4: III. Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn</b>

a. Mục tiêu

: Với các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện. Điện trở phụ thuộc vào vật
<i>liệu làm dây dẫn</i>


<b>b. Gợi ý phương thức tổ chức</b>


- GV đưa ra 2 điện trở mẫu: Một dây là dây constatan, 36 vòng, đường kính 0,3mm;
dây thứ 2 là dây Nikelin, 36 vịng, đường kính 0,3mm.


Nếu gọi điện trở dây thứ I là <i>R</i><sub>1</sub> <sub> thì điện trở dây thứ 2 có mối liên hệ ntn với dây thứ</sub>
nhất


+ HS: Điện trở của hai dây là ko giống nhau


- GV yêu cầu HS đưa ra phương án làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn về sự phụ thuộc
đó


+ HS: - Đề ra các dụng cụ cần có: Nguồn, khóa K, ampe, vôn, dây dẫn cần khảo sát
- Thiết kế mạch điện như hình 10.1


- Tiến hành đo CĐ D Đ và HĐT với mỗi đoạn dây tương ứng và ghi vào bảng
10.1



<b>HĐT</b> <b>CĐ D Đ</b> <b>Điện trở dây dẫn</b>


<b>Dây constatan</b>
<b>Dây nikelin</b>


- GV: Sau khi HS đề ra phương án, yêu cầu các nhóm thống nhất thực hiện theo
phương án chung của tồn lớp. Các nhóm trưởng đảm bảo tính thống nhất, an tồn
trước khi tiến hành thí nghiệm.


- GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm, hồn thiện vào bảng, tính điện trở tương ứng và
yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự biến đổi của điện trở tương ứng với mỗi đoạn dây.
- HS tiến hành thí nghiệm và rút ra mối liên hệ giữa điện trở với tiết diện của dây dẫn.
<b>c. Sản phẩm hoạt động: Báo các được tác dụng mạnh ý của dòng điện và ghi vở cá</b>
nhân


<i>Kết luận: Với các dây dẫn có cùng chiều dài và tiế diện. Điện trở của dây dẫn</i>
<i>phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.</i>


<b>d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra</b>


- HS các nhóm đưa ra các mạch điện mà ko chỉ rõ các cực của các thiết bị


- Kết quả của các điện trở HS tính ra nhưng ko nhận ra được sự liên hệ giữa chúng
- Các thiết bị dụng cụ điện có tiếp điểm ko tốt.


<b>C. HOẠT ĐỢNG LỤN TẬP</b>
<b>HĐ 7: Hệ thớng hóa kiến thức</b>


<b>a. Mục tiêu: HS nắm được các kiến thức về sự phụ thuộc của R vào các yếu tố: Chiều</b>


<i>dài, tiết diện và vật liệu</i>


<b>b. Tổ chức hoạt động</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại bằng sơ đồ khối
- HS tự thiết kế theo ý của cá nhân


<b>c. Sản phẩm hoạt động</b>
<i>Chiều dài: TLT</i>
<i>Điện trở</i> <i>Tiết diện: TLN</i>


<i>Vật liệu: Phụ thuộc vào vật liệu </i> <i>→</i> <i> Điện trở suất</i> <i>→</i> <i>cơng thức tính</i>
<i>điện trở </i>


<b>d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra</b>
- Không


<b>HĐ 8: HĐ luyện tập- Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS làm bài tập (Chuẩn bị trước ở nhà) và báo cáo cụ thể
- HS chuẩn bị trước và thực hiện báo cáo theo yêu cầu


<b>c. Sản phẩm hoạt động</b>
<i>1. </i> <i>R</i>=


1,7. 10−8


.4


<i>π .</i>(0,001



2 )


2=¿ <i><sub>?</sub></i>


<i>2. </i> <i>l</i>=<i>R .S</i>
<i>ρ</i>=25.


<i>π .</i>0,000012
5,5.10−8 =¿ <i>?</i>


<i>3. HĐT trên dây có tiết diện lớn hơn sẽ nhỏ hơn</i>
<b>d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra</b>


- Không


<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


+ Vẽ sơ đồ tư duy các yếu tố ảnh hưởng tới điện trở.
+ Làm bài tập 9 (SBT)


</div>

<!--links-->

×