Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GIÁO ÁN BUỔI SÁNG TUAN 14. 5B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.29 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 14</b>



<i>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>


<b>CHỦ ĐỀ: VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ Ở BIÊN GIỚI HẢI ĐẢO</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các chiến sĩ
bộ đội và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân hội nhân dân
Việt Nam anh hùng.


*HSKT: Thực hiện theo mục tiêu chung
<b>II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Một số bức thư, bưu thiếp
<b>III. TIẾN HÀNH</b>


<b>Phần 1. Nghi lễ</b>
- Lễ chào cờ


- Nghe báo cáo sơ kết tuần 13 và kế hoạch tuần 14.
<b>Phần 2. Sinh hoạt theo chủ điểm</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>


- GV thông báo cho HS biết nội dung, kế hoạch về hoạt động trước 1-2
tuần.



- Hướng dẫn HS sưu tầm các bức thư hay gửi các chú bộ đội.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ


- Xây dựng chương trình hoạt động trong 1 tiết
<b>2. Hoạt động khám phá</b>


- Cả lớp hát (hoặc nghe băng) bài hát “Chú bộ đội”.
- GV trao đổi với HS: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Các chú bộ đội hàng ngày phải làm nhiệm vụ gì, ở đâu?
- Liên hệ cá nhân.


+ Các em đã bao giờ có cử chỉ, hành động hoặc lời nói thể hiện tình cảm
u q các chú bộ đội chưa?


- GV đọc cho HS nghe bức thư gửi các chú bộ đội.


<i>Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2013</i>
<i>Các chú thân mến!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>toan gì khơng? Tụi cháu những đứa trẻ, đứa con ngoan của các chú, cứ canh cánh nỗi</i>
<i>lo ấy, một phần vì thương các chú, một phần tự giận mình chưa giúp đỡ chú gì cả.</i>


<i>Cháu xin tặng các chú một bài thơ do cháu tự sáng tác, gửi tới các chú lịng biết</i>
<i>ơn vơ hạn, bài thơ có tên là Trường Sa.</i>


<i>Nghe thấy Trường Sa ta thấy một xa xăm</i>
<i>Mà gần ngay trước mắt</i>


<i>Như nghe gió Trường Sa bay nhẹ trên khuôn mặt</i>
<i>Mà ào lên cơn bão nhớ đất liền</i>



<i>Ta như nghe tiếng biển hát dịu hiền</i>
<i>Nhưng ầm ầm tiếng luyến lưu Tổ Quốc</i>


<i>Nơi biển vắng ở tận cùng đất nước</i>
<i>Và những màu áo lính sáng niềm tin</i>


<i>Nơi ba ngàn hải li ở trong tim</i>
<i>Cánh hải âu kiên cường bão tố</i>
<i>Kiên cường giữ từng hịn đảo nhỏ</i>


<i>Vì đó là máu thịt của cha ông</i>
<i>Là trái tim, là vô kể tấm lòng</i>
<i>Của nơi đây, của đất liền gửi gắm</i>


<i>Nơi lưu giữ những lớn lao vơ tận</i>
<i>Và đó là Tổ Quốc thiêng liêng</i>
<i>Trường Sa ơi, bao hịn đảo khơng tên</i>
<i>Cũng là niềm tin của những người đang sống</i>


<i>Ấm tâm hồn trong bạc phơ đầu sóng</i>
<i>Trường Sa ơi! Sáng mãi vùng biển khơi!</i>


<i>Trường Sa ơi! Nỗi nhớ mãi không vơi!</i>


<i>Cháu làm bài thơ này muốn cám ơn các chú, những người lính đã hiến dâng tuổi</i>
<i>thanh xuân và cuộc đời của mình cho đấy nước Việt Nam.</i>


<i><b>Cháu của các chú</b></i>
<i><b>Nguyễn Đặng Ngọc Anh – lớp 5A1</b></i>


<i><b>Trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội</b></i>


<i>Hà Nội ngày 27 tháng 11 năm 2013</i>
<i>Các chú bộ đội kính mến!</i>


<i>Từ thủ đơ Hà Nội, cháu là Nguyễn Xuyến Chi, học sinh lớp 5A0 trường Tiểu học</i>
<i>Ngôi Sao Hà Nội. Hôm nay, cháu viết bức thư nay nhằm gửi đến các chú những tình</i>
<i>cảm từ sâu trong trái tim mỗi học sinh chúng cháu và đặc biệt là gửi đến các chú lời chú</i>
<i>sức khỏe, mong các chú thật khỏe mạnh.</i>


<i>Theo chúng cháu biết, hiện nay các chú rất vất vả và căng thẳng với việc bảo vệ</i>
<i>Tổ Quốc. Các chú hải quân thì bảo vệ biển đảo. Các chú khơng qn thì bảo vệ khơng</i>
<i>phận nước ta. Còn các chú lục quân lại là những người bảo vệ đất liền. Các chú phỉ</i>
<i>đương đầu với nhiều thử thách, khó khăn: sự khắc nghiệt của khí hậu, sự thiếu thốn về</i>
<i>vật chất và tinh thần, sự cô đơn buồn bã đêm khuya…rất nhiều và rất nhiều. Chính vì lẽ</i>
<i>đó, chúng cháu thực sự rất ngưỡng mộ các chú - những người con sống vì Tổ Quốc. Từ</i>
<i>niềm ngưỡng mộ không phải chỉ riêng bọn cháu, tại nơi hậu phương đấy liền của chúng</i>
<i>cháu đã tổ chức rất nhiều hoạt động thiết thực để thi đua học tốt đạt nhiều điểm 10 tặng</i>
<i>các cô chú.</i>


<i>Cuối cùng cháu đại diện cho các bạn học sinh gửi tới các chú ngàn lời yêu</i>
<i>thương, mong các chú thật khỏe mạnh để cầm chắc tay súng bảo vệ Tổ Quốc. Cháu</i>
<i>chúc các chú hoàn thành tốt nhiệm vụ.</i>


<i>Cháu mong nhận được thư các chú!</i>


<i><b>Cháu của chú</b></i>
<i><b>Nguyễn Xuyến Chi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS viết thư hoặc làm thiếp chúc mừng các chú bộ đội.



- GV có thể mời một số HS chia sẻ các bức thư, các bưu thiếp các em đã
viết.


- GV khen ngợi HS đã biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với các
các chú bộ đội và nhấn mạnh các chú bộ đội sẽ rất vui và tự hào khi nhận được
những bức thư/ thiếp chúc mừng của các em.


<b>4. Hoạt động tiếp nối : Nhận xét tiết học dặn dò. </b>


________________________________
<b>Tập đọc</b>


<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật,
thể hiện được tính cách nhân vật.phù hợp với từng nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan
tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời câu hỏi 1,2,3).


- HSHN đọc được 1 vài câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa trong SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- 3 HS nối tiếp đọc bài: Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của
bài.



<b>B. Hoạt động khám phá</b>
1. Giới thiệu bài:


- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm vì hạnh phúc con người. GV giới
thiệu nội dung chủ điểm.


- GV nêu mục đích, yêu cầu bài tập đọc: Chuỗi ngọc lam.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc


- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm từng đoạn của bài


Đoạn 1: Chiều hôm ấy tới …cướp mất người anh yêu quý.
Đoạn 2: Ngày lễ nô- en tới …hi vọng tràn trề.


- Truyện có những nhân vật nào?


- GV giới thiệu tranh minh học bài đọc. HS quan sát.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.


- Gv lưu ý HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, kết hợp hiểu nghĩa từ lễ
nô-en.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Phần 1.


- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?


- Cơ bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không?


+ Chi tiết nào cho biết rõ điều đó


+ Thái đọ của chú Pi- e lúc đó như thế nào?
+ Phần 2.


- Nội dung chính của phần 2 là gì ? (Cuộc đàm thoại giữa chú Pi- e với cô
bé)


- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:


+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi - e để làm gì?


+ Vì sao Pi - e lại nói rằng em bế đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e?


+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
c. Luyện đọc diễn cảm


- Tổ chức cho HS luyện đọc hai phần theo cách phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm


- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
<b>3. Hoạt động ứng dụng:</b>


- 4 HS đọc toàn bài theo vai. 1HS nhắc lại ý nghĩa của bài.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
_____________________________


<b>Tốn</b>



<b>CHIA MỘT SƠ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG</b>
<b>TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân và vận dụng trong giảI tốn có lời văn.


- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương là một số thập phân.


- Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2. Khuyến khích HS làm thêm các bài cịn
lại.


- HSHN làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 khơng nhớ.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- 2 HS lên bảng làm các bài tập luyện tập thêm của bài tập trước.
<b>B. Hoạt động khám phá</b>


1. Giới thiệu bài


GV nêu mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VD1 : HS đọc bài tốn và nêu phép tính: 27 : 4


- Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4



- Sau khi HS thực hiện phép chia còn dư, GV hướng dẫn cách thực hiện
phép chia tiếp như sau:


27 4 Ta đặt tính rồi làm tính như SGk
30 6,75(m)


20
0


VD2: GV nêu ví dụ : đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 ( như SGK)


3. Nêu quy tắc thực hiện phép chia
<b>C. Hoạt động thực hành</b>


Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài.


- Gọi 2 HS làm vào bảng con thực hiện, cả lớp làm vào vở.
Chữa bài, thống nhất kết quả.


a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5 ; b) 1,875 ; 6,25 ; 20,25.


Bài 2: Gọi 1HS đọc u cầu bài, tóm tắt bài tốn. Cả lớp làm bài vào vở.
1HS làm bảng phụ.


Tóm tắt: Bài giải


25 bộ hết: 70m vải. Số vải để may hết số bộ quần áo
là:



6 bộ hết...m vải? 70 : 25 = 2,8 (m)


Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
Bài 3: (Khuyến khích HS làm thêm)


- HS đọc yêu cầu bài tự làm và chữa bài.


- HS nói rõ làm thế nào dể viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- GV tuyên dương những HS làm bài nhanh và đúng.


- HS lắng nghe.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- HS nêu cách chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một
STP.


- Dặn HS về nhà ôn bài và học thuộc quy tắc trong SGK.
___________________________


<b>Chính tả</b>


<b>Nghe- viết: CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3;
làm được BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ .



- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn
lộn: tr/ ch hoặc ao/ au.


- HSHN chép được đúng vài câu.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Viết vào vở nháp: sương giá- xương xẩu; siêu nhân- liêu xiêu
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Giới thiệu bài


GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS viết chính tả


- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Chuỗi ngọc lam, HS theo
dõi trong SGK.


- GV hỏi về nội dung đoạn đối thoại.


+ Nêu nội dung đối thoại (chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ
con heo đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để
cô bé vui vì đã mua được chuỗi ngọc lam tặng chị).


- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý HS cách viết đoạn đối thoại, các câu
hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai.



- HS gấp SGK, GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài.


<b>3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.</b>
Bài tập 2 a.


+ Gv chọn cho HS lớp mình làm BT 2a.
+ HS làm bài cá nhân.


+ Trao đổi kết quả theo nhóm và thống nhất kết quả.
+ Nhóm trưởng báo cáo cùng cơ giáo.


+ GV nhận xét.
Bài tập 3.


- Gv nhắc HS ghi ngớ điều kiện bài tập đã nêu.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi.


- HS làm việc cá nhân, điền vào ơ trống để hồn chỉnh mẫu in.
+ Trao đổi kết quả theo nhóm và thống nhất kết quả.


+ Nhóm trưởng báo cáo cùng cơ giáo.
+ GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có chữ viết tiến bộ.
- Dặn Hs chuẩn bị cho tiết sau.


________________________________



<i>Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu
được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hơ theo
u cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4( a,b,c)


- Thực hành sử dụng danh từ đại từ trong các kiểu câu đã học.
- HSHN biết nghe bạn thảo luận cùng cô giáo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Đăt một câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học.


- HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ mà
bạn đã sử dụng.


<b>B. Hoạt động khám phá</b>
1. Giới thiệu bài


GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập


Bài 1:


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa danh từ riêng, danh từ chung.


- GV nhận xét, dán bảng phụ ghi sẵn đáp án lên bảng và yêu cầu HS đọc
lại.


- HS đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ chung và danh từ riêng, làm bài cá
nhân. 2 HS làm bài vào phiếu.


- Hai HS làm bài trên phiếu lần lượt trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- 1 HS nhắc lại.


+ Lưu ý: Các từ chị, em trong các câu sau là đại từ:


- Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào - Chị…Chị là chị gái
của em nhé!


- Tơi nhìn em….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- Yêu cầu vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.


- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu khổ to có ghi sẵn nội dung cần nhớ,
1 HS nhắc lại, kết hợp nêu ví dụ.



Bài 3:


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.


- Yêu cầu nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ.


- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu khổ to có ghi sẵn nội dung cần nhớ,
1 HS nhắc lại.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, làm việc cá nhân, tìm đại từ xưng
hơ có trong đoạn văn.


- HS phát biểu ý kiến.


- HS khác, GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 4:


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào vở.


- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.


- Cả lớp, GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn: Về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại các kiến thức về
động từ, tính từ, quan hệ từ.



___________________________________
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


- Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4. Khuyến khích HS làm thêm các bài cịn lại.
- HSHN làm tính cộng, trừ khơng nhớ trong phạm vi 100


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- 2 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết học trước.
- nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS làm bài cá nhân vào vở.


- HS nêu kết quả phép tính và nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
Kết quả của các phép tính lần lượt: a) 16,01 ; c) 1,67 ; b) 1,89. d) 4,38.
Bài 2. (Khuyến khích HS làm thêm)


- HS nêu yêu cầu bài.



- HS chuyển phép nhân một số thập phân với 0,4 thành phép tính nhân số
đó với 10 rồi chia cho 25.


- GV giải thích vì 10 : 25 = 0,4


- GV tun dương những HS làm bài nhanh và đúng.
Bài 3:


- HS đọc u cầu bài tập.


- Bài tốn cho biết gì? u cầu ta làm gì?
- 1HS làm bảng phụ, Cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài trên bảng phụ dán lên bảng.
- Những HS còn lại nhận xét chữa bài.
- GV chốt đáp án đúng.


Bài giải


Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là
24 x 2/5 = 9,6 (m)


Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)


Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là
24 x 9,6 = 230,4 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 67,2m và 230,4m2


Bài 4:



- HS đọc yêu cầu bài tập.


- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
- 1HS làm bảng phụ, Cả lớp làm vào vở.
- HS chữa bài


Đáp số: 20,5 km.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tiến bộ.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Chia một STN cho một
STP.


_______________________________


<i>Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng giải các bài tốn có lời văn.


- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3. Khuyến khích HS làm thêm các bài cịn
lại.


- HSHN làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 không nhớ.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính:


a) 15 : 25 b) 138 : 30 c) 275 : 250
- GV nhận xét.


<b>B. Hoạt động khám phá</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học


2. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Cho cả lớp tính giá trị biểu thức ở phần a trong SGK. HS lần lượt nêu
kết quả phép tính và so sánh kết quả đó.


- HS rút ra kết luận như SGK
- Ví dụ 1. 57 : 9,5


+ Làm thế nào để chuyển phép chia này thành phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên? (Nhân cả số bị chia và số chia với 10)


- HS thực hiện các bước.


- Ví dụ 2: (Hướng dẫn tương tự ví dụ )


+ Số chia có mấy chữ số ở phần thập phân? Như vậy phải nhân cả số bị
chia và số chia với số nào? ( thêm vào bên phải số bị chia mấy chữ số?)


* Rút quy tắc:



+ Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào?
<b>C. Hoạt động thực hành</b>


Bài 1:


- HS nêu yêu cầu bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài. Gọi một số em nêu kết quả.
Thống nhất kết quả: 2 ; 97,5 ; 2 ; 0,16.


Bài 2: (Khuyến khích HS làm thêm)


- Cho HS thực hiện phép chia rồi so sánh số bị chia với kết quả tìm được
- Rút ra nhận xét: Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001, ….
Ta làm thế nào?


32 : 0,1 = 32 : 1/10 = 32 x 10 = 320


- GV tuyên dương những HS làm bài nhanh và đúng.
Bài 3:


- HS đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS làm bài trên bảng phụ dán bài lên bảng.
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


Bài giải


Một mét thanh sắt cân nặng là:


16: 0,8 = 20 (kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)


Đáp số: 3,6 kg
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- HS nhắc lại quy tắc cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập.


_______________________________
<b>Địa lý</b>


<b>GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.


+ Tuyến đườmg sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường
bộ dài nhất của đất nước.


- Chỉ được một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và một số
cảng biển lớn.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao
thông vận tải.


- HSHN biết lắng nghe các bạn trao đổi về nội dung bài học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Máy chiếu


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Nêu tên và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
<b>B. Hoạt động khám phá</b>


<b>1. HĐ1</b> : Các loại hình và các phương tiện giao thơng vận tải


- HS thi kể tên các loại hình và phương tiện giao thơng vận tải.
<b>2. HĐ2</b> : Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thơng


- HS quan sát biểu đồ khối lượng hàng hóa phân theo loại hình vận tải
năm 2003 và hỏi HS:


+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?


+ Biểu đồ biếu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại
hình giao thơng nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thơng vận chuyển được bao nhiêu triệu
tấn hàng hóa?


+ Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy
loại hình nào giữ vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt
Nam?



+ Theo em, vì sao đường ơ tơ lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
<b>3. HĐ3</b> : Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta


- HS quan sát lược đồ giao thơng vận tải và hỏi đây là lược đồ gì? cho biết
tác dụng của nó?


+ HS chỉ trên lược đồ những tuyến đường giao thông quan trọng ở nước
ta.


+ Nhận xét sự phân bố các loại hình giao thơng ở nước ta?


+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ các sân bay quốc tế, các cảng lớn, các đầu
mối giao thơng quan trọng của nước ta.


<b>4. HĐ4</b> : Trị chơi thi chỉ đường.


- GV tổ chức cho HS thi chỉ đường như sau:


+ HS quan sát trên lược đồ HS dưới lớp nêu câu hỏi nhờ các bạn chỉ
đường.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Em biết gì về đường mịn Hồ Chí Minh.


- GV tổng kết giờ học. Dặn dị về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


___________________________________


<b>Khoa học</b>


<b>XI MĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.


- HSHN biết lắng nghe các bạn trao đổi về nội dung bài học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


+ Một ít xi măng


+ Hình minh họa trong SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS trả lời, Gv nhận xét.
<b>B. Hoạt động khám phá</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Tìm hiểu cơng dụng của xi măng


- HS làm việc theo nhóm cặp đơi trả lời các câu hỏi sau:
+ Xi măng được dùng để làm gì?


+ Hãy kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?


- HS quan sát hình minh họa trong SGK và giới thiệu xi măng được làm


từ chất liệu gì? chúng có tính chất gì?


- GV theo dõi, nhận xét.


3. Tìm hiểu tính chất của xi măng và cơng dụng của bê tơng
- Tổ chức trị chơi tìm hiểu kiến thức khoa học


Cách tiến hành: Cho hoạt động theo tổ thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau:


+ Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
+ Xi măng có tính chất gì?


+ Xi măng được dùng để làm gì?


+ Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành?
+ Vữa xi măng dùng để làm gì?


+ Bê tơng do các vật liệu nào tạo thành?
+ Bê tơng có ứng dụng gì?


+ Bê tơng cốt thép dùng để làm gì?


+ Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
+ Cần bảo quản xi măng như thế nào?


- Đại diện các nhóm thi hỏi và trả lời.


- Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhất, nhóm đó thắng cuộc.
- Cả lớp, Gv khen ngợi nhóm thắng cuộc.



<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài.
- Ghi nhớ các thơng tin về xi măng và tìm hiểu về thủy tinh.


___________________________________
<i>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết
đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2)


- GDKNS: GD kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề, hiểu trường hợp
nào cần lập biên bản,Trường hợp nào không cần lập biên bản.


- HSHN biết lắng nghe các bạn thảo luận.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp .
<b>B. Hoạt động khám phá</b>



1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Phần Nhận xét:


- Một HS đọc bài tập 1- toàn văn bản đại hội chi đội, cả lớp theo dõi trong
SGK.


- Một HS đọc yêu cầu bài tập 2


+ HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi trong bài tập 2
+ Một đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp.
a. Chi đội lớp 4A ghi biên bản để làm gì?


b. Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu
đơn?


c. Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc
đơn?


d. Nêu tóm tắt những điều cần ghi trong biên bản?
3. Phần Ghi nhớ:


- Hai em đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- Hai em trình bày nội dung cần ghi nhớ, khơng nhìn trong SGK.
4. Luyện tập:


Bài tập 1:


- Một HS đọc nội dung BT.



- Cả lớp đọc thầm lại nội dung, suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi:
Trường hợp hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào khơng cần, vì sao?


- Thảo luận, trình bày ý kiến trong nhóm, nhóm nhận xét, thống nhất kết
quả.


- Nhóm trưởng báo cáo cùng cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Một HS đọc nội dung BT.


- Cả lớp đọc thầm lại nội dung, suy nghĩ để đặt tên cho các biên bản ở bt 1.
- Thảo luận, trình bày ý kiến trong nhóm, nhóm nhận xét.


- Nhóm trưởng báo cáo cùng cơ giáo.
- Các nhóm khác nhận xét.


- GV kết luận chung.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn: Ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp.
____________________________


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Biết:</b>


- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.



- Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có lời văn.


- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận
dụng để giải các bài tốn có liên quan.


- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3. Khuyến khích HS làm thêm các bài cịn lại.
- HSHN làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 không nhớ.


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
Đặt tính rồi tính:


a. 35 : 9,2 b. 98 : 8,5 c. 124 : 12,4
- HS cả lớp thực hiện vào bảng con.


- GV theo dõi, nhận xét.
<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện tập:


Bài 1:


- Hs nêu yêu cầu bài.


- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
a) 5 : 0,5 = 10 3 : 0,2 = 15
2 x 5 = 10 3 x 5 = 15


- Các bài còn lại HS làm tương tự.



* GV hướng dẫn HS rút ra quy tắc khi chia cho 0,5; 0,2 và 0,25 lần lượt
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 Hs lên bảng


- Cả lớp, GV nhận xét, chốt đáp án đúng.


X x 8,6 = 387 9,5 x X = 399
X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5


X = 45 X = 42
Bài 3:


- HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV tóm tắt bài tốn lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những HS gặp khó khăn.
Bài giải


Số dầu của cả 2 thùng là:
21 + 15 = 36 (lít)


Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)


Đấp số: 48 chai dầu


Bài 4: (Khuyến khích HS làm thêm)


- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài cá nhân vào vở nháp.


- GV theo dõi, gọi HS đọc nhanh kết quả, GV ghi lên bảng lớp.
- Những HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Đáp số: 125m


- GV tuyên dương những HS làm bài nhanh và đúng.
<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>


- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở những HS thực hiện phép chia còn
chậm cần cố gắng luyện thêm.


- Gọi HS nêu lại quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5; 0,2; và 0,25.
________________________________


<i>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020</i>


<b>Tâp làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể
thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HSHN biết lắng nghe bạn thảo luận.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
<b>B. Hoạt động khám phá</b>


1. Giới thiệu bài


GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:


- Một HS đọc đề bài và gợi ý 1, 2, 3, trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà.


- Yêu cầu HS nói trước nhóm em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
(Họp tổ, họp lớp hay họp chi đội)


- Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào?


- GV và cả lớp xem những cuộc họp đó có cần viết biên bản khơng?


- Gv nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên
bản.


- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của một
biên bản cuộc họp.



- Gọi 3 HS đọc lại.


- Hs cả lớp theo dõi, đọc thầm.
<b>- HS làm bài theo nhóm.</b>


<b>- HS trình bày biên bản theo nhóm.</b>


- Các HS trong nhóm nhận xét về nội dung, thể thức văn bản.
- GV theo dõi, nhận xét.


<b>C. Hoạt động ứng dụng</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập. Về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan
sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn
sau.


_____________________________
<b>Toán</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giaỉ
tốn có lời văn.


- Bài tập cần làm : Bài 1 (a,b,c), 2. Khuyến khích HS làm thêm các bài
còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Hoạt động khởi động</b>



- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Đặt tính rồi tính:


a) 125 : 0,15 b) 27 : 12,54 c) 146 : 1,23
<b>B. Hoạt động khám phá</b>


1. HĐ1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.


- Ví dụ 1: GV nêu bài tốn, HS nêu phép tính giải bài toán.
23,56 : 6,2


- GV hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập
phân cho số tự nhiên (như SGK) rồi thực hiện phép chia như trong SGK


- HS nêu cách thực hiện phép chia.


- GV ghi các bước thực hiện lên góc bảng.


Ví dụ 2. GV nêu phép chia, HS vận dụng cách chia ở vd1 thực hiện phép
chia.


- HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV nêu quy tắc trong SGK, giải thích cách thực hành cụ thể
<b>C. Hoạt động thực hành</b>


Bài 1:


- HS nêu yêu cầu bài.



- GV ghi phép chia lên bảng.
+ Lưu ý ở bài tập 1:


HS thảo luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số,
trong khi phần thập phân của số chia có hai chữ số thì ta đưa về phép chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên.


Thống nhất kết quả: a) 3,4 ; b) 1,58 ; c) 51,52 ; d) 12.
Bài 2:


- HS đọc đề bài.


- Nêu tóm tắt, Gv ghi lên bảng.


- Hs giải bài vào vở, Gv theo dõi, giúp đỡ thêm cho những HS gặp khó
khăn.


Tóm tắt: Bài giải
4,5l : 3,42 kg 1 l dầu hoả cân nặng là:


8 l : …kg? 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8l dầu hoả cân nặng là:


0,76 x 8 = 6,08(kg)
Đáp số: 6,08 kg
Bài 3: (Khuyến khích HS làm thêm)


- Cho Hs làm bài rồi chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài giải



Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư1,1)


Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1
m vải.


<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Cho HS nêu lại cách chia một STP cho một số thập phân.
- Gv nhận xét tiết học.


________________________________
<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG DÂN TỘC.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Sơ kết hoạt động tuần 14.
- Phổ biến kế hoạch tuần 15.


- Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các anh
hùng dân tộc.


- Tự hào, kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc .


- Tích cực học tập, rèn luyện theo gương các anh hùng dân tộc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Các tư liệu, truyện kể về các anh hùng dân tộc.
- Các câu hỏi, câu đó trị chơi có liên quan.
<b>III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<b>Phần 1. Sơ kết hoạt động tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo </b>
1. Đánh giá công tác tuần 14:


a, Lớp phó văn thể: Tổ chức cho lớp hát tập thể
b, Lớp trưởng điều hành các tổ trưởng:


- Báo cáo, nhận xét kết quả học tập, nề nếp sinh hoạt của các bạn trong tổ.
- Ý kiến của các HS tổ khác đối với nhận xét của tổ bạn.


- Lớp trưởng tổng hợp chung về: Nề nếp; Thể dục vệ sinh; Học tập; Đội
sao….


- Xếp loại:


c, GV nhận xét tổng hợp các mặt làm được và những tồn tại còn mắc
phải:


- Về nề nếp học tập:


Cả lớp đi học khá đầy đủ, đúng giờ. Nhiều em chuẩn bị bài đầy đủ, ôn bài
cũ trước khi đến lớp; tích cực tham gia xây dựng bài ở lớp. Tiêu biểu có: Chiến,
Mai, Thảo, Trường, Như, ... Chữ viết tiến bộ, như: Khánh, Hoàn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Một số em kĩ năng tính tốn cịn chậm, cần tăng cường luyện tập thêm:
Cương, Linh, Ánh



- Chữ viết còn cẩu thả hoặc sai lỗi nhiều, chậm tiến bộ: Đăng, Cương
* Bình chọn bạn được tuyên dương cuối tuần.


2. Triển khai kế hoạch tuần 15


- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Nghỉ học phải có giấy xin phép.
- Thường xuyên cần tăng cường học và ôn bài ở nhà.


- Kèm cặp, giúp đỡ các bạn chậm tiến: Hải, Cương


- Với các bạn học khá cần tự luyện thêm bài tập nâng cao.
- Tích cực luyện chữ viết đẹp, đúng mẫu, trình bày vở sạch đẹp.
- Thực hiện tốt vệ sinh lớp học, khu vực được phân công.


- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, đều đặn.
- Kiểm tra sự tiến bộ của các bạn đã nêu tên ở mục 1.
<b>Phần 2. Sinh hoạt theo chủ đề</b>


Hoạt động 1: Chuẩn bị


Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về các anh hùng dân tộc qua: sách, báo, người
lớn trong gia đình,...


Chuẩn bị nội dung câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận.
Phân công HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, trò chơi,...
Hoạt động 2: Kể chuyện


Đội văn nghệ của lớp biểu diễn mộ tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề.
GV hỏi gợi mở hướng vào nội dung câu chuyện:



- Những người thế nào gọi là anh hùng dân tộc?


- Anh hùng dân tộc là những người có cơng kiệt xuất trong cuộc đấu tranh
cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc, được nhân dân suy tôn và lịch sử ghi
nhận. Anh hùng dân tộc thường xuất hiện ở bước ngoặt lịch sử của dân tộc, trở
thành biểu tượng và niềm tự hào bất diệt của dân tộc.


- Kể tên một số anh hùng dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta?


GV kể cho HS nghe câu chuyện về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc
Tuấn, Nguyễn Huệ, Nguyễn Trãi,...


Sau mỗi câu chuyện, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (từ 3 - 5 phút) các
câu hỏi:


- Người anh hùng được kể trong truyện vừa rồi là ai?


- Những chiến công nổi bật được nhắc tới trong truyện là gì?


GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá


GV nhận xét ý thức, thái độ của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×