Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.62 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2021
<b>Luyện Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- Học sinh biết nói lời khen ngợi trong các tình huống giao tiếp.
- Lập thời gian buổi sáng của em.
<b>Năng lực chung</b>: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn
đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,...
<b>Phẩm chất</b>
- HS thích môn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Hãy nói câu tỏ ý khen ngợi.
- HS nói – lớp nhận xét bổ sung.
2.Thực hành:
Bài 1: Tìm các từ có chứa vần ao/ au.
- Trái nghĩa với thấp:………
- Trái nghĩa với mỏng :………
- HS trả lời . Nhận xét bổ sung.
Bài 2: Mẹ đi tham quan về mua cho em 1 món quà. Em rất ngạc nhiên thích
thú khi thấy bộ quần áo mới rất đẹp. Em nói thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên thích
thú đó?
- Học sinh làm bài vào vở
- Một số học sinh đọc bài viết của mình.
<i>VD: Ôi, bộ quần áo đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ</i>
<i>Ơi, đây là món q mà con mong đợi nhất. Con cảm ơn mẹ nhiều lắm.</i>
Bài 3<i>: </i>Lập thời gian biểu buổi sáng của 1 ngày trong tuần:
- HS làm vào vở ô ly.
6 giờ 30: Ngủ dậy.
6 giờ 30 đến 7 giờ: Tập thể dục, đánh răng……..
3. Củng cố, dặn dò
<b>-</b> GV nhận xét tiết học, khen những em làm bài đúng, nhanh
_________________________________
<b>Tự học</b>
<b>HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- Biết đọc rõ ràng lưu lốt tồn bài tập đọc Chuyện bốn mùa. Biết ngắt nghỉ hơi
đúng.
<b>Năng lực chung</b>: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn
đề, NL tư duy – lập luận logic, NL quan sát ,...
<b>Phẩm chất</b>
- HS thích mơn học. HS làm việc thể hiện tình u thiên nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Gv tổ chức cho Hs một trò chơi, một bài hát vận động.
- Gv nêu nhiệm vụ học tập.
<b>2. Thực hành</b>
<b>HĐ1.</b> <b>Luyện đọc </b>- Gọi học sinh đọc bài.
* GV luyện đọc lại cách ngắt nghỉ câu văn dài.
<i>-</i> GV đọc mẫu
- HS đọc theo hướng dẫn của gv
- Thi đọc giữa các nhóm đọc theo đoạn.
- Nhận xét
* Đọc cả bài: Thi đọc cả bài
- 3 nhóm 3 em đọc.
- Nhận xét.
<b>HĐ2.</b> <b>Thi đọc diễn cảm</b>
- Luyện đọc diễn cảm - gọi 1 số em đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm
<b>HĐ3. HS hoạt động nhóm</b>
Bài 1: Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau:
a. Mẹ em trồng rau ở ngồi vườn.
b. Em bé ngủ trong nơi.
c. Đàn chim sải cánh trên bầu trời.
Bài 2: Nối các từ ở cột A với từ ở cột B để ghép thành câu:
A B
Con mèo trắng muốt
Cô giáo màu vàng nhạt.
Bóng đèn điện nằm sưởi nắng ngoài sân.
Mẹ em là người hiền lành
Chiếc áo len sáng trưng.
Hoa huệ giảng bài.
<b>3. Vận dụng, sáng tạo</b>
- Nói được câu có từ chỉ các mùa em đã học.
- Về l uyện đọc bài đọc thêm.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những nhóm làm bài tốt.
________________________________
<b>Thể dục</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- Ơn 2 trị chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi
- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
<b>Năng lực chung</b>:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL quan sát ,...
<b>Phẩm chất</b>
- HS thích mơn học, đồn kết hợp tác với bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> 1 còi, sân bãi, khăn
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<i><b>Mở </b></i>
<i><b>đầu</b></i>
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu
cầu tiết học.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc 70 – 80m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít
thở sâu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
5p
1
1
2
Đội hình
GV
<i><b>Cơ </b></i>
<i><b>bản</b></i>
a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức
HS chơi
Nhận xét
b.Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi,
luật chơi.
- Cho HS đọc đồng thanh vần
điệu:
<i>Bạn ơi! Bạn ơi!</i>
<i>Ta cùng thi chạy,</i>
<i>Xem tổ nào nhất,</i>
<i>Nào! Một! Hai! Ba!</i>
- Khi đọc đến tiếng “ba” tất cả số
1 của 4 đội chạy vào vòng tròn
nhỏ nhặt lấy cờ của đội mình chạy
về đưa cho số 2, đứng vào vị trí
25p
GV hướng dẫn các em đọc
vần điệu 2 trò chơi
cũ. Số 2 đón lấy vật, chạy đến
vịng trịn nhỏ và đặt vào ơ của đội
mình sau đó chạy về chạm tay số
<i><b>Kết </b></i>
<i><b>thúc</b></i>
- Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét tiết học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
5p - Lớp tập hợp 3 hàng, theo
dõi
gv nhận xét.
- Tuyên dương những em
có ý thức học
______________________________
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2021
<b>Luyện Tiếng việt </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- HS viết đúng bài tập đọc Chuyện bốn mùa.
- Giúp học sinh rèn kĩ năng viết chữ đúng độ cao, đúng mẫu.
- Hs xác định đúng từ chỉ hoạt động, trạng thái và các kiểu câu.
<b>Năng lực chung</b>:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát ,...
<b>Phẩm chất</b>
- Cẩn thận khi viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Khởi động</b>
<b> </b>- Gv cho Hs chơi trò khởi động.
- Gv nhận xét và giới thiệu bài.
<b>2. Thực hành</b>
<b>HĐ1. Luyện viết</b>
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc toàn bài.
- GV đọc lại đoạn sẽ viết.
- H: Bài viết thuộc thể loại gì?
- GV đọc lần lượt từng câu cho HS viết.
- HS viết bài vào vở luyện.
- GV bao quát, chỉ dẫn thêm, có thể cầm tay giúp HS viết nếu cần.
- Nhận xét bài viết của cả lớp.
<b>HĐ2. Bài tập</b>
a) Đàn chim sải cánh trên bầu trời.
b) Chúng em tập thể dục trên sân trường.
c) Em bé ngủ trong nơi.
d) Ơng bắt sâu cho cây.
Bài 2: Nối các từ ở cột A với từ ở cột B để ghép thành câu:
A B
Con mèo trắng muốt
Cô giáo màu vàng nhạt.
Bóng đèn điện nằm sưởi nắng ngoài sân.
Mẹ em là người hiền lành
cao vút sáng trưng.
Hoa huệ giảng bài.
<b>3. Vận dụng, sáng tạo</b>
- Đặt câu có từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Gv nhận xét tiết học.
_________________________________
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:
<b> Năng lực đặc thù</b>
- Làm thành thạo, nhận đúng các dạng toán tìm số trừ, số bị trừ, tìm số
hạng trong 1 tổng.
- Giải bài toán 1 phép tính về nhiều hơn.
<b>Năng lực chung</b>:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát ,...
<b>Phẩm chất</b>
- Rèn kỹ năng tính nhẩm phép cộng, phép trừ đã học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>Bảng phụ hs làm BT 3
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Khởi động</b>
- Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi: Truyền điện nêu các bảng cộng, trừ đã
học.
- Gv nhận xét và giới thiệu bài.
<b>2. Thực hành</b>
Bài1: Tính nhẩm
16 – 9 = 7 + 7 = 14 – 8 =
11 – 2 = 3 + 8 = 12 – 5 =
13 – 6 = 12 – 8 = 9 + 4 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính
42 + 18 100 – 88 100 – 9
Bài 3: Mẹ mua ba chục quả cam. Mẹ biếu bà 20 quả . Hỏi mẹ còn lại bao
nhiêu quả cam?
Đổi 3 chục quả = 30 quả
Mẹ còn lại số quả cam là
30 – 20 = 10 ( quả)
Đáp số 10 quả
* <b>Bài tập dành cho học sinh năng khiếu </b>
<b>Bài 4: a. </b>Tìm một số biết rằng số đó trừ đi 36 bằng 29.
Số đó là: 29 + 36 = 54
b. Tìm một số biết rằng lấy 82 trừ đi số đó thì bằng 38
Số đó là : 82 – 38 = 44
c. Hai số có hiệu bằng 36, số bị trừ bằng 53. Tìm số trừ
Số trừ là: 53 – 36 = 27
<b>3. Vận dụng, sáng tạo</b>
<b>-</b> GV cho Hs nêu các thành phần trong phép tính
<b>- </b>Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương những em làm bài tốt, nhắc nhở những
________________________________
<b>Thể dục</b>
<b>TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- Ơn 2 trị chơi : Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba nhóm bảy
- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
<b>Năng lực chung</b>:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL quan sát ,...
<b>Phẩm chất</b>
- HS thích mơn học, đồn kết hợp tác với bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> 1 còi, sân bãi, khăn
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<i><b>Mở </b></i>
<i><b>đầu</b></i>
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu
cầu tiết học.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng
dọc 70 – 80m.
- Đi thường theo vịng trịn và hít
thở sâu.
- Ơn bài thể dục phát triển chung.
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
5p
1
1
2
Đội hình
GV
a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê <sub>25p</sub>
<i><b>Cơ </b></i>
<i><b>bản</b></i>
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức
HS chơi
Nhận xét
<i>b. Trị chơi “Nhóm ba nhóm bảy”</i>
- Cho HS chơi thử, sau đó chơi
chính thức.
- Xen kẽ giữa các lần chơi, cho
HS đi thường theo vòng tròn và
hít thở sâu, thực hiện các động tác
thả lỏng.
vần điệu 2 trị chơi
GV có thể tổ chức cho hs
chơi với 3-4 dê lạc đàn và 2
người đi tìm
<i><b>Kết </b></i>
<i><b>thúc</b></i>
- Cúi người thả lỏng.
- Giáo viên nhận xét tiết học
Về nhà ôn 8 động tác TD đã học
5p - Lớp tập hợp 3 hàng, theo
dõi
gv nhận xét.
- Tuyên dương những em
có ý thức học
______________________________
Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2021
<b>Đọc sách</b>
<i><b>(Cô Hà dạy)</b></i>
<b>______________________________</b>
<b>Mỹ thuật</b>
<i><b>(Cô Thu dạy)</b></i>
<b>______________________________</b>
<b>Thủ công</b>
<i><b>(Cô Thu dạy)</b></i>
<b>_____________________________</b>
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2021
<b>Giáo dục tập thể</b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- Hs biết được phịng tránh bạo lực học đường.
<b>Năng lực chung</b>
Góp phần hình thành năng lực giao tiếp – hợp tác, năng lực quan sát
<b>Phẩm chất: </b>Rèn kĩ năng giao tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Sổ theo dõi của giáo viên
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Khởi động</b>
- Cho HS chơi trò chơi vận động
- GV nêu nội dung của tiết sinh hoạt.
<b>2. Sinh hoạt lớp</b>
<i><b>HĐ1. Nhận xét hoạt động trong tuần 19</b></i>
<i>a.</i>Lớp trưởng lên điều hành các tổ trưởng nhận xét tuần 19
Sau khi các tổ trưởng nhận xét, mời ý kiến nhận xét, bổ sung của tổ các bạn.
b.Lớp trưởng nêu nhận xét, tuyên dương một số bạn
c.GV nhận xét, chốt lại
- Hầu hết các em học tập nghiêm túc, chăm phát biểu xây dựng bài.
- Bắt đầu viết chữ nhỏ, một số em viết khá cẩn thận như: Hảo, Ngân, Hân,
Hiếu, Nguyên, Thư, Tuệ…
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Biết cách vứt rác đúng nơi quy định.
- Thực hiện khá tốt nội quy lớp học
<i><b>HĐ2. Kế hoạch tuần 20</b></i>
- Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đồng phục đúng quy định.
- Ổn định nề nếp dạy học, trực nhật vệ sinh sạch sẽ.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng kiến thức cho Hs năng khiếu.
- Rèn luyện đọc, chữ viết, làm tính cho: Đan Ny.
- Giải bài trên báo, tạp chí.
- Giữ gìn VS cá nhân, ăn uống hợp VS để đảm bảo sức khỏe.
- HS tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội sao.
<i><b>HĐ3. Giáo dục cho Hs kĩ năng tránh bạo lực học đường</b></i>
<b>a.Hậu quả:</b>
* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh:
- Gây ra những hậu quả về mặt thể xác mà cả tinh thần của học sinh và gia
đình.
* Ảnh hưởng đến gia đình:
- Khơng khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường:
- Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng
khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi bất an luôn bao trùm.
Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ làm ảnh hưởng
đến thành tích thi đua của lớp, của trường và ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà
trường cũng như thầy cô giáo.
- Ảnh hưởng đến những nét văn hoá truyền thống, những chuẩn mực đạo đức
quý giá.
<b>b.Cách phòng chống bạo lực học đường:</b>
- Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy
cô giáo.
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Tránh xa với bạo lực, nói khơng với bạo lực.
- Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cơ
giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
<b>3. Vận dụng, sáng tạo</b>
- Gv nhắc Hs phải biết nói khơng với bệnh bạo lực học đường.
- Gv nhận xét tiết học.
<b>_____________________________</b>
<b>Giáo dục ngồi giờ lên lớp</b>
<b>TRỊ CHƠI DÂN GIAN: MÈO ĐUỔI CHUỘT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>Năng lực đặc thù</b>
- Nắm được cách chơi và luật chơi trò chơi Mèo đuổi chuột.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
<b>Năng lực chung</b>: Góp phần hình thành năng lực tự chủ, kĩ năng giao tiếp, hợp
tác
<b>Phẩm chất</b>: Góp phần hình thành tình u q hương, đất nước, đoàn kết với
bạn bè.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC </b>Sân chơi
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột
<b>HĐ1:</b> Giới thiệu trò chơi.
<i>- </i>Trò chơi này thường dành cho các em từ 6 đến 15 tuổi.
- Trò chơi thường diễn ra vào ban ngày, tại sân trường hay dưới những tán cây,
vào giờ ra chơi hoặc vào đầu các tết thể dục.
Cần có một sân chơi khá rộng để các em xếp thành vòng tròn
<b>HĐ2:</b> Hướng dẫn HS cách chơi.
<i><b>Cách chơi:</b></i>
Trò chơi cần từ 10 đến 20 người trong đó có một người đóng vai chuột và
một người đóng vai mèo.
Các bạn cịn lại đứng thành vòng tròn nắm tay thành một vòng tròn kín.
Hai bạn đóng vai chuột và mèo đứng ở giữa vịng quay lưng vào nhau. Các
bạn khác sẽ hát như sau:
Khi mọi người hát đến câu cuối cùng thì chuột bắt đầu chạy và mèo bắt
đầu đuổi theo chuột.
Nhiệm vụ của chuột là chạy luồn qua các khe hở giữa hai bạn không để
mèo bắt được.
Nhiệm vụ của mèo là đuổi theo đường chuột chạy và bắt lấy chuột.
Nếu mèo bắt được chuột thì chuột hố thành mèo và mèo hố thành
chuột, trị chơi lại bắt đầu lại từ đầu.
Trong quá trình mèo đuổi chuột mọi người cùng hô to "Mèo ơi cố lên"
hay "Chuột ơi cố lên" để cho không khí cuộc chơi thêm rộn ràng. Chuột chỉ
được phép chạy qua các khe ma hai bạn dơ tay lên. Nếu hai bạn đó đóng tay
lại thì chuột phải tìm lỗ hổng khác để chui qua, cịn Mèo khơng được chạy tắt
mà phải chạy theo những lỗ mà chuột đã chui qua.
<i><b>Luật chơi:</b></i>
- Trong quá trình chơi mọi người có thể dơ tay lên hay hạ tay xuống tuỳ
theo ý thích. Nếu dơ tay lên thì chuột được phép chui qua, cịn nếu hạ tay
xuống thì có nghĩa là đóng cổng nên chuột khơng được chui qua.
- Mèo không được chạy chặn mà phải chạy theo những đường chuột đã
đi.
- Nếu mèo bắt được chuột thì chuột phải làm mèo và mèo làm chuột.
- Nếu hai bạn chơi mệt quá có thể đổi cho hai bạn khác.
<b>HĐ3.</b> HS chơi: GV hướng dẫn HS chơi thử: 1- 2 lần.
- Tổ chức cho HS chơi.
<b>Hoạt động nối tiếp: </b>
- GV tuyên dương các bạn chơi tốt.
- GV nhận xét tiết học.