Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo án buổi sáng tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.45 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>



Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021
. Giáo dục tập thể


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Thực hiện đúng nghi lễ chào cờ.


- Sinh hoạt theo chủ điểm: Tìm hiểu về Tết cổ truyền dân tộc.


- Giới thiệu tết nguyên đán: nguồn gốc, ý nghĩa va các phong tục tập quán.
- Giáo dục học sinh biết ý nghĩa ngày tết, và đảm bảo sức khỏe trong dịp tết.
- HSHN: Biết thực hiện nghi lễ chào cờ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH </b>
<b>A. Sinh hoạt dưới cờ</b>


- Nghi lễ chào cờ.


+ Tham gia Lễ chào cờ do cô TPT và BCH liên đội điều hành.
<b> B. Sinh hoạt theo chủ điểm: Tìm hiểu Tết cổ truyền dân tộc</b>


HĐ1. Khởi động: Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ điểm: Tết đền rồi.
<b>HĐ2: Giới thiệu nguồn gốc và ý nghĩa tết nguyên Đán </b>


- Tết nguyên Đán Việt nam có ý nghĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, thể hiện sự


trường tồn cuộc sống, khao khát của con người về sự hồi hịa Thiên Địa Nhân
-Tết ngun Đán (hay còn gọi là tết Ta, tết Cả, -Tết âm Lịch, -Tết cổ truyền.) là dịp quan
trọng nhất trong văn hóa người Việt Nam và một số dân tộc chịu sự ảnh hưởng văn
hóa của Trung Quốc.


- Các phong tục tập quán tết Nguyên Đán: Trải qua bao nhiêu năm, những phong
tục cổ truyền của người Việt vẫn giữ được những nét bản sắc dân tộc. Thăm mộ tổ
tiên.


- Từ ngày 23 đến ngày 30 tháng chạp, con cái trong gia đình tề tựu đơng đủ cùng
nhau đi thăm, quét dọn mồ mả tổ tiên và đem theo hương đèn hoa quả để cúng, mời
vong linh tổ tiên về ăn Tết với con cháu. Trang trí, sửa soạn nhà cửa ngày tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quất với những trái quất vàng ươm làm rực lên một góc khơng gian. Nói đến tết
khơng thể khơng nhắc đến hoa đào - lồi hoa chỉ có vào mỗi dịp tết đến xn sang ở
miền Bắc, với người miền Nam thì có mai vàng. Bên cạnh đó cịn có mâm ngũ
quả được bày lên trên bàn thờ. Các loại trái cây được bày lên thể hiện mong muốn của
gia chủ cho một năm mới với những điều tốt lành.


- Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người Việt Nam lại có tục cúng ơng
Táo. Ơng Táo hay cịn gọi là Thần Bếp, có trách nhiệm theo dõi mọi việc xảy ra trong
gia đình rồi trình báo cho Trời. Năm nào cũng vậy, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhà
nào cũng thu dọn nhà cửa, bếp sạch sẽ rồi làm lễ cúng tiễn ông Táo lên trời, nhờ ông
báo cáo những điều tốt đẹp để một năm mới bình an và may mắn.


- Chiều ngày 30 tháng Chạp, trên bàn thờ tổ tiên được bày 1 mâm cỗ bao gồm
trái cây và thức ăn.


<b>HĐ3. Củng cố - dặn dò</b>



- HS nhắc lại nội dung tiết học.
- GV nhận xét tiết học.


_________________________________________
<b>Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 vào làm một số bài tập đơn
giản.


- BT cần làm: BT1; BT2; HSCNK: Cố gắng làm được hết các BT trong SGK.
HSHN nêu được các số chia hết cho 2, 5.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>A. Khởi động</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Cho ví dụ?
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.


<b>B. Dấu hiệu chia hết cho 9</b>


a. Ví dụ: 72 : 9 = 8 182 : 9 = 20 (dư 2)
Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có : 4 + 5 + 1 = 10
18 : 9 = 2 10 : 9 = 1 (dư 1)


? Muốn biết một số chia hết cho 9 ta làm thế nào?
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.


b. Kết luận: HS rút ra dấu hiệu các số chia hết cho 9, cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
<b>C. Thực hành</b>


- GV lần lượt cho HS làm các bài tập sau đó gọi chữa bài.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài.


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài chữa bài.


Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29385
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài, làm bài vào vở.
Số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 1097


Bài 4: Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9
- HS điền, sau đó gọi chữa.


315 ; 135; 225
<b>* Củng cố </b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài.


<b>D. Hoạt động ứng dụng: Nắm chắc và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9</b>


_________________________________________


<b>Tiếng Anh</b>


<b>GV CHUYÊN TRÁCH DẠY ( T3,4)</b>


_________________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2021


<b>Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3. HSHN biết dấu hiệu chia hết cho 2,5.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 vào làm các bài tập đơn giản.
- BT cần làm: BT1; BT2; HSCNK làm được hết các BT trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho ví dụ?


- Gọi hai em lên bảng chữa BT1; BT2 - SGK. GV và cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.


<b>B. Dấu hiệu chia hết cho 3</b>


a. Ví dụ: 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10


9 : 3 = 3 10 : 3 = 3 (dư 1)



123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2)
Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 + 2 + 5 = 8


6 : 3 = 2 8 : 3 = 2 (dư 2)
b. Kết luận:


- HS rút ra dấu hiệu các số chia hết cho 3, phát biểu trước lớp, cả lớp và GV
nhận xét.


- GV chốt lại: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
<b>C. Thực hành</b>


GV lần lượt cho HS làm các bài tập sau đó chữa bài.
Bài 1: Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92373


Bài 2: Số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 641311
Bài 3:Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 3: 132; 675; 819
Bài 4:


Viết số thích hợp vào ơ trống để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
- HS làm bài, sau đó gọi chữa bài, nhận xét.


* HSHN: a. Nêu các số chia hết cho 2: 234; 541; 700; 620; 367; 482
b. Nêu các số chia hết cho 5: 150; 215; 6042; 7123; 1000; 545


<b>C.Củng cố</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.



- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương HS làm bài tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Nắm chắc các dấu hiệu chia hết đã học để vận dụng vào làm tính.
________________________________


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
từ đầu học kì 1 của lớp 4 lại nay (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đúng nội dung văn
bản nghệ thuật).


2. Ôn luyện về các kiểu bài và kết bài trong bài văn kể chuyện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học. </b>


<b>HĐ2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/3 học sinh trong cả lớp)</b>
<b>HĐ3: Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. </b>


- Học sinh đọc thầm chuyện: Ông Trạng thả diều.


- Học sinh đọc SGK nội dung ghi nhớ hai cách mở bài và hai cách kết bài.


- Học sinh làm bài cá nhân.


- Học sinh trình bày kết quả làm bài của rmình, HS khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và đem ra kết luận.


- Mở bài kiểu gián tiếp:


Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là chú bé Nguyễn Hiền.
- Kết bài kiểu mở rộng:


Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ tuổi nhất nước Nam ta làm cho em càng
thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, có cơng mài sắt, có ngày nên
kim.


- HS hoà nhập chép đúng hai khổ thơ đầu trong bài Tuổi Ngựa.
<b>HĐ4: Củng cố, dặn dò: </b>


? Hãy nêu các kiểu kết bài trong bài văn kể chuyện.


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS xây dựng bài tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:Luyện đọc lại các bài TĐ đã học.</b>


________________________________________
<b>Lịch sử</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>(Đề kiểm tra của trường)</b>


________________________________________
<b>Đạo đức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức đã học.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:</b>


Phiếu bài tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A.Kiểm tra</b>


- Gọi học sinh nêu ghi nhớ của bài Yêu lao động.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.</b>
<b>HĐ1. Hoạt động cả lớp</b>


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời.


+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?


+ Khi bày tỏ ý kiến các em cần bày tỏ như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.


<b>HĐ1. Thảo luận nhóm</b>


- GV phát phiếu cho các nhóm cùng thảo luận.
+ Nội dung câu hỏi thảo luận đã ghi ở phiếu học tập.
- Gọi đại diện trình bày.


- GV nhận xét, kết luận.


<b>HĐ1.Liên hệ bản thân</b>


- Giáo viên yêu cầu HS tự liện hệ bản thận về.
+ Tiết kiệm tiền của.


+ Tiết kiệm thời giờ.
- GV gọi HS trình bày.


- GV nhận xét, khen những em biết tiết kiệm tiền của và thời giờ.
<b>C.Củng cố: HS nhắc lại nội dung ôn tập. Nhận xét tiết học. </b>
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Thực hiện các hành vi đạo đức đã học trong cuộc sống và học tập.
____________________________________________


Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2021
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số
tình huống đơn giản.


- BT cần làm: BT1; BT2; BT3. HSCNK làm được hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng phụ



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. Khởi động</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Cho ví dụ?


- Gọi hai em lên bảng chữa BT1; BT2- SGK. GV và cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.


<b>B. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


GV cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK sau đó chữa bài.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài.


? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?


- HS thảo luận theo nhóm, tìm số chia hết cho 3, chia hết cho 9, số chia hết cho 3
nhưng không chia hết cho 9.


a) Số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Số chia hết cho 9: 4563; 66816


c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229; 3576
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.


- HS tự làm vào vở, sau đó chữa bài.
a) 945.b) 225; 255; 285.c) 762; 768.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài.


- HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo kết quả lẫn nhau.
a) Đ b) S c) S d) Đ


Bài 4: HS nêu lại đề bài, nêu cách làm.


a) Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?(Số ít nhất có ba chữ số
khác nhau chia hết cho 9).


612; 621; 126; 162; 216; 261


b) Số cần viết phải thoả mãn điều kiện gì? (tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng
khơng chia hết cho 9).


Vậy ta cần chọn ba chữ số nào để lập các số đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* HSHN : Tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong các số sau:
124; 6055; 760; 2240; 820; 146.


<b>C.Củng cố</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.


- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương HS làm bài tốt.
<b>D. Hoạt động ứng dụng:Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9</b>


______________________________________
<b>Âm nhạc</b>


<b>GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


_________________________________________
<b>Mĩ Thuât</b>



<b>GV CHUYÊN TRÁCH DẠY</b>


_________________________________________
<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
(HS trả lời 1- 2 câu hỏi về bài đọc).


- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc
đã học ( tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng/phút ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,
đoạn thơ phù hợp với nội dung – HS khá, giỏi: tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút; đọc
tương đối lưu loat, diễn cảm được đoạn văn). Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã
học.


2. Nhận biết được danh từ, động từ, tình từ trong đoạn văn. Biết đặt câu hỏi xác
định cho các bộ phận của câu đã học : Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Thăm ghi tên bài đọc;


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.</b>


<b>HĐ2.Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 HS trong cả lớp).</b>


- Phần ôn luyện tập đọc và HTL ở tiết này dành để kiểm tra lấy điểm đọc.



- Cách kiểm tra như sau: Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được
xem lại bài trong vòng 1- 2 phút).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD - ĐT. HS nào đọc không đạt yêu cầu.
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau.


<b>HĐ3.Bài tập 2</b>


- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở.


a. Các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn:


+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng,
hổ, quần áo, sân, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá.


+ Động từ : dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.


b. Đặt câu hỏi cho từng bộ phận được in đậm:
- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn
<b>nhỏ.</b>


- Nắng phố huyện vàng hoe.


- Những em bé Hmơng mắt một mí,
<b>những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ,</b>
<b>quần áo sặc sỡ đang chơi đù trước sân.</b>



Buổi chiều, xe <i><b>làm gì</b></i>?
Nắng phố huyện <i><b>thế</b></i>
<i><b>nào</b></i>?


<i><b>Ai</b></i> chơi đùa trước sân?


<b>HĐ4.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS làm bài tốt.</b>
<b>HĐ5. Hoạt động ứng dụng:Ơn tập lại câu kể Ai làm gì?</b>


_________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2021


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
(HS trả lời 1- 2 câu hỏi về bài đọc).


- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học của
học kì 1 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng / phút – HS khá, giỏi: tốc độ đọc
trên 80 tiếng / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn
cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật). Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Thăm ghi tên bài đọc;


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



<b>HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.</b>


<b>HĐ2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 HS trong cả lớp).</b>


- Phần ôn luyện tập đọc và HTL ở tiết này dành để kiểm tra lấy điểm đọc.


- Cách kiểm tra như sau: Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được
xem lại bài trong vòng 1- 2 phút).


- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD - ĐT. HS nào đọc không đạt yêu cầu.
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại ở tiết sau.


<b>HĐ3.Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài </b>


a. Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- HS chọn một đồ vật để quan sát.


- Từng HS quan sát đồ dùng của mình.
- HS viết thành dàn ý miêu tả.


- HS trình bày trước lớp, cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
VD về dàn ý bài văn tả cây bút:


Mở bài:


Thân bài:


- Kết bài:


- Giới thiệu cây bút


Cây bút quý đó do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
- Tả bao qt bên ngồi:


+ Hình dáng thon, mảnh, vát lên ở cuối như đuôi
máy bay.


+ Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.


+ Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai.
+ Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy kín.


+ Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre.
+ Cái cài bằng thép trắng.


- Tả bên trong:


+ Ngịi bút rất thanh, sáng lống.
+ Nét bút thanh, đậm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

như có ơng ở bên mình mỗi khi dùng cây bút.
b. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng:


- HS viết sau đó lần lượt từng em nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Các bạn
khác nhận xét bổ sung. VD:



a. Một mở
bài kiểu gián
tiếp:


b. Một kết
bài kiểu mở
rộng:


Sách, vở, bút, giấy, mực, thước kẻ, ... là những người
bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi
muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ
rời xa tơi.


Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những
ngày ngồi trên ghế nhà trường. Có lẽ cây bút này sẽ hỏng,
tơi sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ
cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ.


<b>HĐ4.Củng cố</b>


- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS lập dàn bài tốt.


<b>HĐ5. Hoạt động ứng dụng: Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học</b>
(BT2).


_______________________________________
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số tình huống đơn
giản.


- BT cần làm: BT1; BT2; BT3.HS khá, giỏi làm được hết các BT trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>


Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. Khởi động</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, cho ví dụ?


- Gọi hai em lên bảng chữa BT1; BT3 - SGK. GV và cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.


<b>B. Hướng dẫn HS luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chấm, chữa bài.


a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766.
b. Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766.


c. Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050.
d. Các số chia hết cho 9 là: 35766.



Bài 2: GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
- Chấm, chữa bài. Kết quả là:


a. Các số chia hết cho 5 và 2 là: 64620; 5270
b. Các số chia hết cho 3 và 2 là: 57234; 64620
c. Số chia hết cho 2; 3; 5 và 9 là: 64620


Bài 3: HS tự làm vào vở, sau đó tự kiểm tra chéo lẫn nhau.
Kết quả là:


a. 528; 558; 588 ; b. 603; 693 ; c. 240 ; d. 354


Bài 4: HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xem kết quả là số chia hết cho
những số nào trong các số 2 và 5.


a) 2253 + 4315 – 173 = 6395; 6395 chia hết cho 5.
b) 6438 – 2325 x 2 = 1788; 1788 chia hết cho 2.


c) 480 – 120 : 4 = 450; 450 chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
d) 63 + 24 x 3 = 135; 135 chia hết cho 5.


Bài 5: HS đọc bài tốn rồi phân tích:


+ Nếu xếp thành 2 hàng khơng thừa, khơng thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho
3.


+ Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho
5.


+ Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 l: 15; 30; 45; Lớp ít hơn 35


HS và nhiều hơn 20 HS.Vậy số HS của lớp là 30.


- GV hướng dẫn HSHN làm bài 1a,c, 2a.
<b>C.Cñng cè</b>


- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.GV nhận xét đánh giá tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


Ôn tập và nắm chắc các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3.


_______________________________________
<b> Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh đọc bài: Về thăm bà và trả lời câu hỏi.


(Kiểm tra (đọc) theo yêu cầu sau: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học của
học kì 1 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 80 tiếng / phút - HS khá, giỏi: tốc độ đọc
trên 80 tiếng / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn
cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Kiểm tra</b>



HĐ1. HS đọc thầm bài Về thăm bà.


HĐ2. Dựa vào nội dung bài học, chọn câu trả lời đúng nhất:


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Trả lời</b></i>


1. Những chi tiết liệt kê cho thấy bà
của Thanh đã già ?


2. Tập hợp nhữnh chi tiết nói lên tình
cảm của bà đối với Thanh?


3. Thanh có cảm giác như thế nào khi
trở về ngôi nhà cuả bà ?


4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà
che chở cho mình ?


5. Tìm trong truyện Về thăm bà
những từ cùng nghĩa với từ hiền


6. Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh
cũng cảm thấy bình yên và thong thả”.


Có mấy động từ, có mấy tính từ ?
7. Câu “Cháu đã về đấy ư ?” được
dùng để làm gì ?


8. Trong câu “Sự yên lặng làm
<b>Thanh mãi mới cất được tiếng gọi </b>


<b>khẽ”, bộ phận nào là chũ ngữ ?</b>


(ý c): Tóc bạc phơ, chống gậy trúc,
lưng đã cịng.


(ý a): Nhìn cháu bằng ánh mắt âu
yếm, mến thương, giục cháu vào nhà
nghỉ kẻo nắng giục cháu đi rửa mặt
rồi vào nghỉ ngơi.


(ý c): Có cảm giác thong thả và bình
yên, được bà che chở.


(ý c): Vì Thanh sống với bà từ nhỏ,
bà ln u mến Thanh, tin cậy bà và
được bà chăm sóc, yêu thương.


(ý b): Hiền từ, hiền lành
(ý b): 2 động từ: Trở về, thấy


2 tính từ: Bình n, thong thả
(ý c): Dùng thay lời chào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS làm bài ở vở bài tập. GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách
làm bài.


- HS đọc thật kĩ bài văn.


- HS khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất vào trong vở BT để trả lời câu hỏi.
<b>3. Củng cố: GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những em làm bài tốt.</b>



<b>D. Hoạt động ứng dụng:Ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị tiết kiểm tra viết. </b>
_______________________________________


<b>Khoa học (BTNB)</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:</b>


- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có khơng khí để thở mới sống
được.


- Xác định vai trị của khơng khí (ơ-xi) đối với q trình hơ hấp và việc ứng dụng
kiến thức này vào trong đời sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ GV: Hình trang 72; 73 - SGK. Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở
bằng ơ-xi. Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm khơng khí vào bể cá.


+ HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 cây nhỏ và một số con cào cào (hoặc sâu bọ), 2 cái
cốc to có nắp đậy, 2 cái cốc to khơng có nắp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>A. Khởi động</b>


+ Em hãy nhắc lại vai trò của khơng khí đối với sự cháy ?


(Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn).
<b>B. Bài mới</b>



<b>HĐ1.Tìm hiểu vài trị của khơng khí đối với đời sống của con người,thực vật</b>
<b>và động vật</b>


<b>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề</b>


? Nêu vai trò của khơng khí đối với đời sống của con người, động vật và thực
vật?


<b>Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh</b>


- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa
học về vai trị của khơng khí đối với đời sống của con người, động vật và thực vật. Ví
dụ: Một số suy nghĩ ban đầu của HS:


+ Khơng khí cần cho đời sống của con người, động vật và thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nếu khơng có khơng khí con người, động vật, thực vật khơng thể sống được.
+ Khơng khí cần cho con người, động vật, thực vật. Con người, động vật, thực
vật đều cần khơng khí để thở mới sống được.


<b>Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi</b>


- Từ việc suy đoán của HS đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban
đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu,
sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về
vai trị của khơng khí đối với con người, động vật và thực vật. Ví dụ về các câu hỏi
liên quan do HS đề xuất:


+ Không khí cần cho con người, động vật và thực vật hay khơng ?



+ Có phải con người, động vật, thực vật đều cần khơng khí để thở mới sống
được phải không ?


- GV tổng hợp các câu hỏi của các học sinh chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù
hợp với nội dung bài, chẳng hạn:


+ Vai trò của khơng khí đối với con người, động vật, thực vật như thế nào ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời các câu
hỏitrên.GV chốt lại cách thực hiện tốt nhất là làm thí nghiệm.


<b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi</b>


<b>*Để trả lời câu hỏi: Vai trị của khơng khí đối với con người, GV yêu cầu HS</b>
làm thí nghiệm:


+ Để tay trước mũi thở ra và hít vào, sau đó nêu nhận xét ?
+ Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, em cảm thấy thế nào ?


HS kết luận: Khơng khí cần cho sự sống, con người có khơng khí để thở thì mới
sống được.


<b>* Để trả lời câu hỏi: Vai trị của khơng khí đối với động vật, thực vật ?</b>


GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như H3, H4 SGK. HS rút ra được khơng khí cần
cho sự sống của động vật, thực vật. Ơ-xi trong khơng khí là thành phần quan trọng
nhất đối với hoạt động hô hấp của động vật và thực vật.


<b>Bước 5: Kết luận kiến thức</b>



- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm.
- Rút ra được kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để
khắc sâu kiến thức.


- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối
với sự sống.


<b>HĐ2. Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ơ-xi</b>


Mục tiêu: Xác định vai trị của khí ơ-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến
thức này trong đời sống.


Cách tiến hành:


Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 5; 6 SGK theo cặp.
- Hai HS quay lại với nhau chỉ và nói:


+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước (bình ơ-xi người thợ
lặn đeo ở lưng).


+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều khơng khí hồ tan (máy bơm
khơng khí vào trong nước).


Bước 2: HS trình bày kết quả quan sát hình 5; 6 SGK trang 73.
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:


+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sự sống của con người, động vật và
thực vật.



+ Thành phần nào trong khơng khí cần cho sự thở?


+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ơ-xi?


(Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần
được cấp cứu, ...).


Kết luận: Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ơ-xi để thở.
<b>C. Củng cố</b>


- Cho HS đọc lại mục <i><b>Bạn cần biết</b></i> trong SGK.GV nhận xét tiết học.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Về nhà chuẩn bị bài sau và vận dụng các thí nghiệm đã học để áp dụng trong
cuộc sống hằng ngày.


<b>________________________________________</b>
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2021


<b>Tiếng Việt</b>
<b>KIỂM TRA VIẾT </b>
<b>(Đề kiểm tra của trường)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CÔ HÀ DẠY</b>


_________________________________________
<b>Tốn</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>(Đề kiểm tra của trường)</b>


_________________________________________
<b>Kĩ thuật</b>


<b>CÔ THU DẠY</b>


</div>

<!--links-->

×