Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Cu TAC DUNG VOI H2SO4 DAC NONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.42 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Cái gì quý nhất ?</b>


<b>I. Mục đích yêu caàu:</b>


-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện và lơìi nhân vật


-Hiểu ván đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là đáng quý nhất.
(Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK)


<b>II.Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK.


Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện diễn cảm.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2 Bài cũ:</b> Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


H. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?


H. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
H.Nnêu đại ý của bài ?


<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài - Ghi đề.


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>



- Gôi HS khá đọc toàn bài.
GV chia đoạn: 3 đoạn:


+ Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không?
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải.
+ Đoạn 3: Còn lại


Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai,
giảng một số từ khó trong bài.


- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc thể hiện.


- GV đọc mẫu tồn bài.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b>.


- 1 HS đọc đoạn 1 : Từ đầu …. Phân giải


H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
Hùng: <i>Q nhất là lúa gạo.</i>


Quý: <i>Vàng là quý nhất.</i>


Nam: <i>Thì giờ là quý nhất.</i>


H: Lý lẽ mỗi bạn dưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như
thế nào?



Hùng: <i>Lúa gạo ni sống con người</i>


Q: <i>Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.</i>


Nam: <i>Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.</i>


- Gọi HS đọc đoạn cịn lại.


H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý


- 1 HS đọc toàn bài, lớp
đọc thầm.


- HS đọc nối tiếp (2 lần)
- HS luyện đọc trong
nhóm, sửa sai cho bạn, báo
cáo, đọc thể hiện.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi, trả lời câu
hỏi, nhận xét bổ sung
thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhất?


<i>- Vì nếu khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo,</i>
<i>vàng bạc và thì giờ cũng trơi qua một cách vô vị.</i>


H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người
khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh


luận ra sao?


- <i>Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối</i>
<i>tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm</i>
<i>tốn...</i>


H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ?


<b>Đại ý: </b><i><b>Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng, thì giờ đều</b></i>
<i><b>quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất.</b></i>


GV hướng dẫn thêm:


<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.


<i>+ Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.</i>


<i>+ Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng</i>
<i>định.</i>


<i> GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên và hướng</i>
<i>dẫn cách nhấn giọng, ngắt giọng.</i>


- GV đọc mẫu đoạn.


- Cho HS luyện đọc trong nhóm.


Cho HS thi đọc <i>(cho HS thi đọc phân vai)</i>



hoûi


- HS nêu đại ý .


- HS luyện đọc trong nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm.


<b>4. Củng cố</b>: - Gọi HS đọc bài nêu đại ý của bài.


H. Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?


<b>5.Dặn dị: </b>Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài mới.


___________________________________________


<b>TOÁN</b>

<i> Luyện tập</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.</b>
<b>II. Chuaồn bũ : </b>GV: Noọi dung baứi daùy.


HS : Xem trước bài.


<b>II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> – Viết số thập phân vào chỗ chấm:



6m 5cm = ...m 10dm 2cm = ...dm
73 mm = ...m 5km 75 m = ...km


<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề</b>.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đọc yêu cầu bài 1.


H. Đểà thực hiện bài tập em làm như thế nào?


<i>- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau đó viết dưới</i>
<i>dạng số thập phân.</i>


- GV nhận xét, chốt : a) 35m 23cm = 35,23m
b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m


<b>Bài 2: </b>Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- HS nêu yêu cầu bài tập.


+ GV hướng dẫn những H S còn yếu từng bước:
Bước 1: 315cm = 300cm + 15cm


= 3m 15cm
Bước 2 : 3m 15 cm = 3


15


100<sub>m Bước 3: 3</sub>
15



100<sub>m = 3,15m</sub>


Vậy 315cm = 3,15cm
- Cho HS tự làm các phần còn lại.
- Lần lượt một số em lên sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.


234cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m ; 34dm = 3,4 m


<b>Bài 3: </b> - HS nêu yêu cầu bài tập.


+ GV cho HS tự làm cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS
yếu


Gọi HS lên sửa bài, nhận xét, chốt :


3km 245m = 3,245 km ; 5 km 34m = 5,034 km
307m = 0,307 km


<b>Bài 4: </b>Cho HS thảo luận cách làm bài 4.
a) 12,44m = 12


44


100<sub>m = 12 m 44cm</sub>


Vậy 12,44m = 12m 44cm.


HS làm bài còn lại trên bảng nhóm.



b)7,4dm = 7dm 4 cm ; c) 34,3km = 34300 m ; d) 3,45km =
3450 m


+ GV theo dõi, giúp đỡ. Thu bài chấm - nhận xét.


1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu.
- 1-2 HS nêu cách làm.
-HS làm bài cá nhân vào
vở.


- Lần lượt lên sửa bài.


1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu.
- 1-2 HS nêu cách làm.
- HS làm bài cá nhân vào
vở.


- Lần lượt lên sửa bài.
- Lớp nhận xét, sửa bài.


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm bài cá nhân vào
vở.


- Lần lượt lên sửa bài
- Lớp nhận xét, sửa bài
- HS thảo luận nhóm bàn
nêu cách làm bài 4.


- Làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm
lên trình bày.


- Lớp nhận xét, sửa bài.


<b>3.Củng cố </b>: GV nhận xét bài làm của HS, củng cố chỗ HS còn hay sai.
+ Nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt.


<b>4.Dặn dị: </b>Xem lại bài, làm bài vở bài tập.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn, hoạn nạn.


-Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị :</b> GV: Tranh minh họa truyện , bảng phụ ghi nội dung bài 2.
HS : Đọc trước nội dung truyện .


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>1.Ổn định : </b>


<b>2.Bài cũ: </b>H. Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tổ tiên ?
H. Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm những gì?<i><b> </b></i>


<b>3. Bài mới :</b> Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ.</b>


+ Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đọc câu chuyện.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.


H: Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
H: Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì?
H: Câu chuyện xảy ra như thế nào?


H: Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thốt
thân của nhân vật trong câu truyện?


H: Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối
xử với bạn bè?


+ GV nhận xét, chốt :


<b>Kết luận: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, </b>
<i>đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó </i>
<i>khăn.</i>


+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2</b> : <i><b>Hướng dẫn HS luyện tập.</b></i>
<b>Bài 2</b>: Hoạt động cá nhân :


- GV dán nội dung bài 2 lên bảng.



-Y/cầu HS trao đổi nhóm hai về cách xử lí tình huống của
mình.


- Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và giải thích lí
do.


- GV yêu cầu HS tự liên hệ : Em đã làm được như vậy đối
với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một
trường hợp cụ thể.


GV n/xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.


<i>1) Chúc mừng bạn.</i>


<i>2) An ủi động viên, giúp đỡ bạn.</i>


<i>3) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.</i>


<i>4) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không</i>


+ 1 HS đọc câu chuyện
trong SGK, cả lớp đọc
thầm.


– HS thảo luận các câu
hỏi theo nhóm bàn, trả
lời các câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình


bày.


- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- HS đọc lại ghi nhớ .


- 1 HS đọc các tình
huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>tốt.</i>


<i>5) Hiểu ý tốt của bạn, khơng tự ái, nhận khuyết điẻm và sửa </i>
<i>chữa khuyết điểm.</i>


<i>6) Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn </i>
<i>bạn.</i>


<b> 4.Củng cố</b> : GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.


<b>GV kết luận </b>: <i>Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, </i>
<i>giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn ….</i>


- Kết hợp giáo dục HS qua các biểu hiện của HS vừa nêu.


<b>5.Dặn dò </b>: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, .. về chủ đề tình bạn.
__________________________________________________


<b>THỂ DỤC</b>



<b>Trß chơi</b>

<b>Daón boựng</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- ễn 3 ng tác vơn thở , tay và chân của bài thể dc phỏt trin chung.
-Chi trũ chi daún bong


II. Địa điểm-phơng tiện


<b>1. Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập</b>


<b>2. Phơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi</b>
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức


<b>Nội dung</b> <b>Địnhlợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- ễn ng tỏc vơn thở và tay. chân
của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Ai nhanh và khéo hơn


* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1
hàng dọc trên địa hỡnh t nhiờn



- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai


- Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh


8-10 Phút
2-3 Phút


5-6 Phút


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV Khoẻ






( GV)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự
điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng
ngang








2. Phần cơ bản



*ễn 3 ng tỏc ó hc


* Chia nhóm tập luyện


18-22 Phút
4-5 Lần 2x8
nhịp


- GV hơ nhịp để HS thực hiện.
Trong q trình thực hiện GV quan
sát uốn nắn, sửa sai




     


     
     


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Thi đua giữa các tổ


* Học trò chơidaón bóng”


6-8 Phót




- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ
quan sát sửa sai



Tæ 1 Tæ 2


 



( GV)


Tæ 3 Tæ 4



- Từng tổ lên thực hiện do cán sự
điều khiển GV cùng học sinh quan
sát nhận xÐt




(GV)


    


GV nêu tên trị chơi, hớng dẫn cách
chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi
thử và chơi chính thức. Trong q
trình chơi GV quan sát nhận xét uốn
nắn.


    





(GV)


    




3. PhÇn kÕt thúc
- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc


- BTVN: Ôn 3 động tác vơn thở tay
chân của bài thể dục phát triển chung


3-5 Phót - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ
thống bài học








<i>Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009</i>


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Đất Cà Mau</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


-Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi tả.


-Hiểu ND : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng
của con ngời Cà Mau. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Ổn định </b>:


<b>2. Bài cũ</b> : HS đọc bài <i><b>“Cái gì quý nhất” </b></i>và trả lời câu hỏi :
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?


H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ?


<i>- </i>GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới :</b> Giới thiệu bài


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ1: Luyện đọc</b>


- Gọi HS khá đọc mẫu lần 1.
- GV chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu … <i>cơn giông</i>



+ Đoạn 2: <i>Cà Mau đất xốp </i>… <i>thân cây đước</i>


+ Đoạn 3: <i>Còn lại</i>


- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài


<i>(3 lượt).</i>


+ Lần1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS : <i>mưa </i>
<i>giơng, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền,</i>


+ Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong
phần giải nghĩa từ : <i>phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, </i>
<i>hằng hà sa số, sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát..</i>


+ Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu
văn dài.


- Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài


+ Đoạn 1: <i>Giọng hơi nhanh, mạnh, nhấn giọng ở </i>
<i>những từ ngữ gợi tả sự khác thường của mưa ở Cà </i>
<i>Mau.</i>


+ Đoạn 2: <i>Nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất </i>
<i>khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh</i>
<i>liệt của cây cối ở đất Cà Mau.</i>


+ Đoạn 3 : <i>Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm </i>


<i>phục, nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của </i>
<i>người Cà Mau.</i>


<b>HĐ2 : Tìm hiểu bài</b>


- u cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
H: Mưa ở Cà mau có gì khác hơn ?


H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- HS đọc đoạn 2


<i>H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?</i>
<i>H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?</i>
<i>H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này</i>


<i>-</i> HS đọc đoạn 3


- HS mở SGK, lắng nghe


- HS dùng viết chì đánh dấu
đoạn


- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc


- HS giải nghĩa từ.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


- HS theo dõi nắm bắt cách đọc.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.


- HS đọc tên cho đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>H: Người dân ở Cà mau có tính cách như thế nào ?</i>


H. Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào ?
H. Qua bài em cảm nhận được điều gì ?


<b>* Đại ý: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau</b>
<i><b>góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của</b></i>
<i><b>người Cà Mau.</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã
viết sẵn ở bảng phụ.


- Đọc mẫu đoạn văn trên.


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn



- Nhận xét, tuyên dương.


- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.


- HS nêu nội dung bài


- HS nêu.


- 3HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng
nghe, nhận xét .


- Đại diện nhóm đọc trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp.


- Lần lượt HS đọc theo đoạn.
- HS xung phong thi đọc, lớp
nhận xét, bổ sung.


<b>4.Củng cố</b>: - GV gọi HS nhắc lại ý nghóa của bài.


<b>5</b>.<b>Dặn dò :</b> -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị cho tuần <i>Ôn tập giữa học kì I – </i>đọc lại
và học thuộc các bài đọc có u cầu học thuộc lịng từ tuần 1 đến tuần 9.


- Nhận xét tiết học.


___________________________________________


<b>KHOA HOÏC</b>



<b>Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>Sau bài học HS có khả năng :


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<b>II.Cchuẩn bị </b>: GV<b>:</b> Hình trang 36; 37 SGK ; 5 tấm bìa, giấy và bút màu


<b>III .Hoạt động dạy - học : </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ :</b> H. <i>HIV, AIDS</i> là gì ?


H. <i>HIV </i>lây truyền qua những đường nào?
H. Nêu các cách phòng tránh <i>HIV, AIDS</i>?


<b>3.Bài mới: </b>Giới thiệu bài : Ghi đề


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Tổ chức trò chơi.</b></i>


MT<b>: HS xác định được các hoạt động tiếp xúc thơng thường </b>
<i>khơng lây nhiễm HIV.</i>


- Trị chơi tiếp sức <i><b>“HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua</b></i>
<i><b>….”</b></i>


- GV chuẩn bị hai hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung,



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trên bảng treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền hoặc không lây
truyền qua…


- Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 10 em tham gia chơi, các em
thay nhau lần lượt rút phiếu gắn vào cột tương ứng của đội
mình. Đội nào gắn xong và đúng trước là thắng.


<b>Các hành vi có nguy cơ</b>
<b>lây nhiễm HIV</b>


<b>Các hành vi không có nguy</b>
<b>cơ lây nhiễm HIV</b>
<i><b>- Dùng chung bơm kim </b></i>


<i><b>tiêm không khử trùng.</b></i>
<i><b>- Nghịch bơm kim tiêm đã</b></i>
<i><b>sử dụng.</b></i>


<i><b>- Ngồi học cùng bàn.</b></i>
<i><b> - Uống chung li nước.</b></i>
<i><b> -khoác vai.</b></i>


<i><b> - Cầm tay…</b></i>


<b>Kết luận :</b> <i><b>HIV khơng lây qua tiếp xúc thơng thường</b></i>.


<b>Hoạt động2:</b> <i><b>Đóng vai “Tơi bị nhiễm HIV”</b></i>


MT: <i>Giúp HS biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được </i>
<i>học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng, không phân </i>


<i>biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.</i>


- GV mời 5 HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bị nhiễm
HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử.


- GV phát phiếu gợi ý tình huống cho 5 em.
- HS số 1: Là người nhiễm HIV mới chuyển đến.


- HS số 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
- HS số 3: Đến gần người bạn mới đến, định làm quen, khi
biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.
- HS số 4: Sau khi đọc xong tờ giấy nói <i>“Nhất định là em đã </i>
<i>tiêm chích ma túy rồi. Tơi đề nghị chuyển em đi lớp khác”</i> sau
đó đi ra khỏi phòng.


- HS số 5: Thể hiện thái độ cảm thông, hỗ trợ.


- GV nhận xét chung, chốt cách ứng xử đúng, tuyên dương HS
thể hiện vai tốt.


<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Quan sát và thảo luận</b></i>


+ Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình
- Xem bạn nào có cách ứng xử đúng.


- Nếu là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế
nào? Tại sao ?


<b>Kết luận :</b><i>HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những </i>
<i>người nhiễm HIV có quyền và cần được sống trong mơi trường</i>


<i>có sự hỗ trợ, thơng cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, </i>
<i>làng xóm…. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, </i>
<i>lành mạnh, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội . </i>


H : Trẻ em có thể làm gì để tham gia phịng tránh HIV/AIDS?


tuyên dương nhóm
thắng cuộc .




-- - 5 HS lên đóng


vai thể hiện tình
huống theo phiếu gợi
ý.


- Lớp quan sát, theo
dõi cách ứng xử của
từng vai để thảo luận
xem : Cách ứng xử
nào nên, cách ứng xử
nào không nên.


- Làm việc nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả làm việc.
Các nhóm khác bổ
sung



- 2 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 5. Dặn dò: </b>Thực hành theo bài học, cần có thái độ thơng cảm, giúp đỡ, không phân biệt
đối xử với những người bị nhiễm HIV.


________________________________________________


<b>TOÁN</b>


<b>Viết số đo khối lượng dưới dạng s thp phõn.</b>


<b>I.Mc tiờu:</b>


Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.


<b>II. Chun b: </b>GV: Bảng đơn vị đo khối lượng. Phiếu học tập.
HS: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ :</b> Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
74dm = m 343cm = … m


345m = … km 305m = …km
- GV nhận xét sửa sai.


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đề.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động1: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối</b>
<i><b>lượng.</b></i>


+ Hoạt động cá nhân trên phiếu.


- Viết phân số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
1tạ = ...tấn


1kg = ...taán
1kg = ...taï


H: Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần ?


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu.</b>


+ GV nêu VD (SGK)


Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
5 tấn 132kg = ...tấn


Tương tự như cách viết số đo chiều dài hãy viết hỗn số có
đơn vị là tấn : 5 tấn 132kg sau đó viết số thập phân từ hỗn
số có phân số thập phân.


* Tương tự, cho HS luyện tập:


5 taán 32kg = ...taán


<b>Hoạt động 3: Thực hành luyện tập.</b>



<b>Bài 1: </b>Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn ; b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn
c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn ; d) 500kg = 0,500 tấn = 0, 5
tấn


<b>Bài 2: </b>Viết các số đo sau dưới dạngsố thập phân.


-Nhận phiếu thực hiện theo
yêu cầu.


- 1HS lên bảng thực hiện.
1tạ =


1


10<sub> taán = 0,1taán</sub>


1kg =


1


1000<sub>taán = 0,001taán</sub>


1kg =


1


100<sub>tạ = 0,01tấn</sub>



Hơn kém nhau 10 lần.


5 tấn 132kg = 5


132
1000<sub>taán </sub>


= 5,132tấn
Lắng nghe, thực hiện.
5 tấn 32kg = 5


32
1000<sub> taán </sub>


= 5,032 tấn
-HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- u cầu HS làm bài vào vở, gọi một số em lên sửa bài.
a) 2kg50g = 2,05kg 45kg 23g = 45,023kg
10kg 3g = 10,003kg 500g = 0,500kg =
0,5kg


b) 2taï50kg = 2,5taï 3taï 3kg = 3,03kg
34kg = 0,34taï 540kg = 4,5 taï


<b>Baøi 3: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề.


- Thảo luận tìm cách giải.


Gọi 1 HS làm bảng.


+ GVnhận xét sửa bài. Đáp án: :1,62 tấn
+ Thu bài chấm, nhận xét chung.


lên sửa bài.


- HS đọc nêu yêu cầu, làm
bài vào vở.


- Lần lượt lên sửa bài.


- HS đọc đề, tìm hiểu đề,
thảo luận nhóm 2 tìm cách
giải.


-HS tự giải vào vở, 1 HS làm
bảng.


- Nhận xét, sửa bài.


<b>4. Củng cố</b>: GV nhận xét chung việc làm bài của HS, củng cố phần HS coøn hay sai.
- Nhận xét tiết.


<b>5.Dặn dị:</b>Về nhà xem lại bài, làm bài vở bài tập.


____________________________________________



<b>CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết)</b>


<b>Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm đợc BT2a/b hoặc BT3a/b, hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu
nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS tìm từ láy.
HS: Học thuộc kĩ bài.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b> 2. Bài cũ: </b>Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết nháp


- GV đọc cho HS viết: <i><b>Tuyên truyền, khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt.</b></i>
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đúng.</b>


- HS đọc thuộc bài:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
H. Bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
H: Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài ntn?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.



- Cho HS nhớ viết.
+ GV chấm 5 – 7 bài


+ GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa
chấm, sửa lỗi chung.


<b>Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


- 3 HS đọc thuộc lòng cả bài.
- Bài thơ gồm 3 khổ, viết theo
thể thơ tự do.


- HS laéng nghe.


- HS nhớ lại bài thơ và viết
chính tả, viết xong đổi vở cho
bạn sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2a: </b>+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a.


+ GV yêu cầu: Thầy sẽ tổ chức trò chơi. Tên trò chơi
là <i><b>“Ai nhanh hơn”.</b></i>


<i>- 5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được</i>
<i>Thầy ghi sẵn một cặp tiếng có âm đầu l/ n. </i>


<i>- Em phải viết lên bảng lớn 2 từ ngữ có chứa tiếng em</i>
<i>vừa bốc thăm được. Em nào tìm nhanh viết đúng, viết</i>
<i>đẹp là thắng.</i>



+ Cho HS làm bài và trình bày kết quả.


+ GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm
đúng, và tuyên dương những HS tìm nhanh, viết đẹp,
viết đúng.


VD: <b>la: la hét, con la, lân la.</b>
<b>na: nu na nu nống, quả na, nết na.</b>


+ Cho HS đọc u cầu bài tập 2b.


<b>Bài 3: </b>Hướng dẫn HS làm BT3
+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3a


+ GV yêu cầu: Bài tập u cầu các em tìm nhanh từ
láy có âm đầu viết bằng <i><b>l.</b></i>


+ Cho HS làm việc theo nhóm.
+ Cho HS trình bày.


+ GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm
đúng: <i>la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng,</i>
<i>lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh</i>
<i>lẽo...</i>


Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a: Một số từ láy:


<i>loáng thoáng, lang thang, trăng trắng, sang sáng,</i>
<i>lõng bõng, leng keng...</i>



-1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm
lại.


- 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và
viết nhanh từ ngữ mình tìm được
lên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm tìm nhanh từ láy có
âm đầu viết bằng l. Ghi vào
bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm đem kết
quả tìm từ của nhóm mình lên
gắn trên bảng lớp.


- Lớp nhận xét.


<b>4.Củng cố:</b> GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đẹp, nhóm học tốt.


<b>5. Dặn dò:</b> Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. Mỗi em viết ít nhất 5 từ láy.


<b>KỸ THUAT</b>
<b>Luộc rau</b>
<b>I, Mục tiêu : HS cần phải :</b>


- Bit cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.


- Biết liên hệ với việc luộc rau gia ỡnh.


(Không yêu cầu học sinh thực hành luộc rau ë líp

.)



<b>II, §å dïng :</b>


- Rau muống, rau cải củ còn tơi, non, nớc sạch.
- Nồi cỡ vừa, đĩa.


- Bếp ga du lịch.
- 2 cái rổ, chậu nhựa.
- Đũa nÊu.


- Phiếu đánh giá kết qủa học tập.
<b>III, Các hoạt động dạy - học :</b>


1)KiĨm tra bµi cị :(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2)Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
HĐ1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc chuẩn


bÞ luéc rau (10’)


? Em hãy nêu những công việc chuẩn bị khi luộc rau
ở gia đình em.


? Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị
để luộc rau.



? Nêu cách sơ chế rau.


- Gi HS lờn bng thc hiện các thao tác sơ chế rau.
GV và HS nhận xét và uốn nắn những thao tác cha
đúng.


H§2 : Tìm hiểu cách luộc rau (24)
? Nêu cách luộc rau.


- Nhận xét và hớng dẫn HS cách luộc rau, GV lu ý
HS 1 sè ®iĨm sau :


+ Nê cho nhiều nớc khi luộc rau để rau chín đều và
xanh.


+ Nên cho 1 ít muối hoặc bột canh vào nc rau
m v xanh.


+ Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nớc sôi mới
cho nớc vào ?


+ Đun to và đều lửa.


+ Tuú khÈu vÞ tõng ngời mà luộc rau chín tới hoặc
chín mềm.


+ Nu luc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thể
cho quả sấu, me,... vào nớc luộc đun tiếp hoặc vắt
chanh....



H§3 : Đánh giá kết quả học tập (3)


- Hớng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau.
? Nêu cách chuẩn bị và cách luộc rau.


- 1 số HS trả lêi c©u hái.


- HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát H2 và mục 1b để tr li
cõu hi.


- HS lên bảng thực hiện.


- HS quan sát H3 và đọc nội dung
mục 2 thảo luận nhúm v nhng cụng
vic v cỏch luc rau.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- HS trả lời câu hỏi.
<b>IV, Nhận xét, dặn dò : (1)</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS : Về nhà giúp HS luộc rau; HS đọc trớc bài “Rán đậu phụ”.


_________________________________________________________________________
<i>Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>



<b>TOÁN</b>


<b>Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giỳp HS:


Biết viết số đo diện tích dới dạng số thËp ph©n.


<b>II. Chuẩn bị:</b> GV: bảng mét vng góc (có chia ra các ơ đề – xi – mét vuông)


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ : </b>HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.


5dm 23mm = … mm 45km 5dam = … dam
12,06km = … m 2563,1m = … hm
- HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Bài mới : </b>Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HÑ1 : Hệ thống đơn vị đo diện tích.</b>


- u cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. - 1 – 2 HS thực hiện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nêu câu hỏi HS trả lời.


H: Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học.


H: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo
diện tích liền kề ?


* GV lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông
dụng:


1km2<sub> = ... m</sub>2<sub> 1km</sub>2<sub> =</sub>


...ha


1ha = ... km2 <sub>1ha = ...</sub>


m2


- GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS
so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề
của diện tích và chiều dài.


1m = ... dm vaø 1dm = ... m
1m2<sub> = ... dm</sub>2<sub> vaø 1dm</sub>2 <sub>= ... m</sub>2


GV giuùp HS rút ra nhận xét:


<i><b>* Một đơn vị đo chiều dài gấp 10 lần đơn vị đo</b></i>
<i><b>dộ dài liền kề sau và bằng 0,1 đơn vị đo dộ dài</b></i>
<i><b>liền trước nó.</b></i>


<i><b> * Một đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo</b></i>
<i><b>diện tích liền sau và bằng 0,01 đơn vị đo độ dài</b></i>
<i><b>liền trước nó.</b></i>



<b>HĐ2: Cách viết số đo DT dưới dạng số thập</b>
<i><b>phân.</b></i>


+ GV neâu VD: 3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2


Gợi ý : <i>Tương tự cách viết số đo độ dài dưới dạng</i>
<i>số thập phân. Thảo luận tìm cách viết số thập</i>
<i>phân vào chỗ chấm.</i>


(<i>GV lưu ý với những HS nhầm cách chuyển như</i>
<i>đơn vị đo chiều dài</i>)


b) Tương tự với 42dm2<sub> = ... m</sub>2


- GV chốt 2 bước :


<i><b>+ Đưa về hỗn số.</b></i>


<i><b>+ Đưa ra dạng số thập phân.</b></i>
<b>HĐ3: Thực hành luyện tập</b>


<b>Bài 1: </b>Gọi HS đọc, đề, nêu yêu cầu : Viết số
thập phân vào chỗ chấm.


- GV cho HS tự làm bài tập 1, cặp đôi kiểm tra
lẫn nhau.


- GV gọi HS nêu cách làm.



<b>Bài 2: </b>GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm.


Chú ý: <i>Cứ 2 hàng trong cách ghi số đo diện tích</i>
<i>thì ứng với 1 đơn vị đo, vì vậy khi đổi số đo theo</i>


- 1 – 2 HS trả lời trước lớp.
1km2<sub> = 100hm</sub>2


1hm2<sub> = </sub>


1


100<sub> km</sub>2<sub> = 0,001km</sub>2


1km2<sub> = 1000000m</sub>2<sub> 1km</sub>2<sub> = 100ha</sub>


1ha =


1


100<sub> km</sub>2<sub> 1ha =</sub>


10000m2


- HS theo dõi, nhận xét.


1m = 10dm vaø 1dm = 0,1m
1m2<sub> = 100dm</sub>2 <sub> vaø 1dm</sub>2<sub> =</sub>


0,01m2



- HS tự cho VD khác minh họa.
- HS rút ra nhận xét.


- HS thảo luận cặp đôi và nêu kết
quả, cách làm.


3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3 </sub>


5


100<sub> m</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


(<i>Phần nguyên là 3, phần thập phân </i>
<i>gồm 05 vì mẫu số thập phân là 100</i>)
42dm2<sub> = </sub>


42


100<sub> m</sub>2<sub> = 042m</sub>2


(<i>Phần nguyên là 0, phần thập phân</i>
<i>là 42 vì mẫu số là 100</i>)


- HS thực hiện theo u cầu của
GV. 2 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


Ví dụ:



a) 56dm2<sub> = 0,56m</sub>2


(Vì 56 dm2<sub> = </sub>


56


100<sub> m</sub>2<sub> = 0,56m</sub>2<sub>)</sub>


- HS đọc đề, nêu yêu cầu, 2 em lên
bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét , sửa bài.


<b>Ví dụ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>đơn vị mới lớn hơn đơn vị cũ, ta đếm ngược (sang</i>
<i>trái) các chữ số trong cách ghi (cứ qua 2 hàng</i>
<i>ứng với 1 đơn vị mới hơn)</i>


Ví dụ: 50 00m2<sub> = 0,5ha</sub>


dam2<sub> m</sub>2


<b>Bài 3: </b>Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn HS chuyển đổi bằng cách dời
dấu phẩy, mỗi đơn vị ứng với 2 hàng trong cách
ghi số đo.


- GV thu baøi chấm, nhận xét.



(Vì 5,34km2<sub> = 5 </sub>


34


100<sub> km</sub>2<sub> = 5km</sub>2


34hm)


- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, nêu cách làm,
lớp làm vào vở.


<b>3. Củng cố :</b> - Nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại.


<b>4.Dặn dò : </b> - Về xem lại bài, làm bài vở BT. Chuẩn bị bài sau : <i>Luyện tập chung.</i>


___________________________________________


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


-Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2).
-Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, h/ả s/s, nhân hoá khi miêu tả
<b>II. Chuaồn bũ: </b> GV: Buựt daù vaứ giaỏy khoồ to.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. Bài cũ: </b> H. Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ <i><b>cao. </b></i>


H. Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ <i><b>nặng. </b></i>


H. Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ <i><b>ngọt. </b></i>


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3.Bài mới: </b>Giới thiệu bài- ghi đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập BT1 + BT2
- GV yêu cầu:


- Các em đọc lại bài <i><b>“Bầu trời mùa thu”.</b></i>


- Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và
chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những
từ ngữ nào thể hhiện sự nhân hố?


- Cho HS làm bài <i>(GV phát giấy cho 3 HS làm bài).</i>


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


* Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: <i>Bầu</i>
<i>trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.</i>



+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá


<i>- Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.</i>
<i>- Bầu trời dịu dàng</i>


<i>- Bầu trời buồn bã</i>
<i>-Bầu trời trầm ngâm</i>


<i>- Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.</i>
<i>- Bầu trời cúi xuống lắng nghe...</i>


+ Những từ ngữ khác: <i>-Bầu trời rất nóng và cháy</i>
<i>lên những tia sáng của ngọn lửa.</i>


<i>- Bầu trời xanh biếc.</i>


<b>Hoạt động2:</b> <i><b>Hướng dẫn HS làm bài tâp.</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


GV yêu cầu : + Các em cần dựa vào cách dùng từ
ngữ trong mẩu chuyện trên để viết một đoạn văn
khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi
em sống.


+ Cho HS trình bày kết quả bài làm.


+ GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay,
đúng.



- 1 HS khá giỏi đọc bài <i><b>“Bầu trời</b></i>
<i><b>mùa thu”.</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm theo


HS làm bài cá nhân. Mỗi em ghi
ra giấy nhaùp (VBT).


-3 HS làm bài vào giấy dán lên
bảng lớp. Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- HS làm bài cá nhân. Một số em
đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
Lớp nhận xét.


<b>4. Củng cố:</b> GV nhận xét tiết học. Tuyên dương.


<b>5.Dặn dị:</b> Về nhà viết lại đoạn văn vào vở.


<b>HÁT NHẠC</b>


<i><b>HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA</b></i>
<b> (Cơ Chinh dạy)</b>


<b>MỸ THUẬT</b>


<i><b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam</b></i>


<b>(Thầy Tuấn dạy)</b>


____________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. Mơc tiªu :


Củng cố cho HS kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng sôd thập phân .
II. Bài luyện :


1. BT 1 :


- HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ).
- HS làmg việc cá nhân , làm bài vào vở .


- ? Nªu bài làm ; nhận xét , chữa :


1 km 234 m = 1,234 km 5 hm 3 dam = 0,53 km
2 km 45 m = 2,045 km 2 dam 8m = 0,028 km


. ..


……… ………


2. BT 2 :
- 1 HS đọc .


- 1 HS lªn bảng , dới lớp làm bài vào vở .
- ? Nhận xét , chữa :


Giải



Đổi 2 giờ = 120 phút ; 3,75 km = 3750 m
Ngời đi xe đạp trong một phút đi đợc là :


3750 : 15 = 250 ( m)
Trong 2 giờ ngời đó đi đợc là :
250 x 120 = 30 000 ( m )


= 30 km


Đáp số : 30 km
3. BT 3 :


- GV treo bảng phụ ; 1 HS đọc ; HS trao đổi nhóm 2 để làm .
- ? Nêu bài làm ; nhận xét , chữa :


Đáp án đúng là C .
4. Củng cố ,dặn dò :
- GV nhận xét giờ học .


___________________________________________
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Nêu đợc lý lẽ, dẫn chứng và bớc đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình,
tranh luận một vấn đề đơn giản


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV: Bảng phụ, 4, 5 tờ phiếu khổ to



<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ </b>:


- 1 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, 1 HS đọc đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả con
đường.


- HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HĐ 1</b>: <i><b>Hướng dẫn HS làm BT1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1


- GV yêu cầu : Các em đọc lại bài Cái gì
quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu
của câu hỏi a, b, c.


- HS làm bài theo nhóm
- Tổ chức HS trình bày bài
- GV nhận xét và chốt lại:


a. Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận
về vấn đề: trên đời này, cái gì quý nhất.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.



- Đại diện các nhóm lên trình bày bài
của nhóm mình.


- Lớp nhận xét.


<i><b>Lí lẽ đưa ra để bảo vệ</b></i>
<i>+ Ai cũng phải ăn mới sống được</i>


<i>+ Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được</i>
<i>lúa gạo</i>


<i>+ Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo.</i>


<i><b>Cách trình bày lí lẽ</b></i>
<i>+ Dùng câu hỏi có ý khẳng định</i>


<i>+ Dùng câu hỏi có ý khẳng định; suy luận</i>
<i>+ Dẫn lời thầy giáo để khẳng định; suy</i>
<i>luận...</i>


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>


-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.


- GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế
nào là <i>mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.</i>


- GV phân cơng mỗi nhóm đóng 1 nhân
vật ; suy nghĩ, trao đổi; chuẩn bị lí lẽ và


dẫn chứng cho cuộc tranh luận.


- Tổ chức các nhóm trình bày


- GV nhận xét và đánh giá cao những
nhóm HS biết tranh luận sơi nổi, HS đại
diện nhóm biết mở rộng và nêu dẫn
chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu
sức thuyết phục.


<b>HĐ3 : Hướng dẫn HS làm BT3 </b>


- Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
- GV phát phiếu cho các nhóm.
- Tổ chức HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng.


<i>* Điều kiện 1: Phải có hiểu biết về vấn đề</i>
<i>được thuyết trình, tranh luận.</i>


<i>* Điều kiện 2: Phải có ý kiến riêng về vấn</i>
<i>đề được thuyết trình, tranh luận</i>


<i>* Điều kiện 3: Phải có lí lẽ để bảo vệ ý</i>
<i>kiến riêng</i>


<i>* Điều kiện 4: Phải có dẫn chứng thực tế</i>


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe


- HS xem lại VD.


- Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi
thảo luận, ghi vắn tắt ra giấy ý kiến
thống nhất của nhóm.


- Từng Tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm
đóng vai Hùng, Quý, Nam thực hiện cuộc
trao đổi tranh luận.


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận, gạch
dưới những câu trả lời đúng rồi đánh số
thứ tự để sắp xếp chúng.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>* Điều kiện 5: Phải biết cách nêu lí lẽ và</i>
<i>dẫn chứng.</i>


- Yêu cầu HS đọc ý b.


- GV nhắc lại yêu cầu của ý b:


- Yêu cầu HS làm bài và trình bày ý kiến.
+ GV chốt : Khi thuyết trình, tranh luận,


ta cần :


 <i>Có thái độ ơn tồn, vui vẻ, hồ nhã, tơn</i>
<i>trọng người nghe.</i>


 <i>Tránh nóng nảy, vội vã, khơng được</i>
<i>bảo thủ khơng chịu nghe ý kiến đúng của</i>
<i>người khác.</i>


- 1 số HS trình bày ý kiến
- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố:</b> - GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt


<b>4. Dặn dò: </b>- Yêu cầu h về nhà viết lại vào vở lời giải của bài tập 3, chuẩn bị tiết sau :


<i><b>Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b></i>


_____________________________________


<b>LỊCH SỬ </b>


<b>Cách mạng Mùa thu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày
19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực lợng và mít tinh tại
Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu
não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,... chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành
chớnh quyn H Ni ton thng.



- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:


+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lợt dành
chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.


+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
HS kh¸, giái:


+ Biết đợc ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội.


+ Su tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phơng.
<b>II. Chuaồn bũ:</b> GV: Tranh theo saựch giaựo khoa.


<b> </b>HS: Xem noäi dung SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học :</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ : Xô viết Nghệ - Tónh</b>


<b> </b>H: Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An ?


H: Vào thời kì 1930 – 1931 ở thơn xã Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới ?
H: Nêu bài học ?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động1: Tìm hiểu về “Hồn cảnh lịch sử”</b>


- Gọi học sinh đọc phần đầu sách giáo khoa :


H. Tình hình bên ngồi có những thuận lợi gì cho việc Tổng
khởi nghĩa?


- 1HS đọc, cả lớp đọc
thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi HS trình bày, GV chốt ý ghi bảng.


<i>+ Ngày 14 - 8 -1945 Nhật đầu hàng đồng minh.</i>
<i>+ Chính quyền tay sai mất tinh thần.</i>


<i>+ Quần chúng sẵn sàng nổi dậy. Đây là thời cơ có một khơng</i>
<i>hai cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.</i>


<b>Hoạt động2 : Diễn biến cuộc khởi nghĩa.</b>


- Yêu cầu thảo luận nhóm, nội dung :


H.Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế
nào ? Kết quả ra sao ?


- Tổ chức cho HS trình bày, chốt các ý kiến :


<i> + Ngày 18 – 8 – 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, </i>


<i> tràn ngập khí thế cách mạng.</i>


<i>+ Ngày 19 – 8- 1945 hàng vạn công nhân nội, ngoại thành với</i>
<i>tinh thần sôi sục xuống đường biểu dương lực lượng. Họ mang </i>
<i>trong tay những vũ khí thơ sơ: giáo, mác, mã tấu… tiến về </i>
<i>quảng trường nhà hát lớn.Đại diện Uỷ ban khởi nghĩa đọc lời </i>
<i>kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền.</i>


<i>+ Phủ khâm sai, Tịa thị chính, trại lính bảo an, Sở cảnh sát,</i>
<i> các cơng sở của chính quyền bù nhìn lọt vào tay Cách mạng.</i>


- Cho HS quan sát tranh để thấy được khí thế hào hùng của
cuộc cách mạng.


Kết quả: <i>Ta đã giành được chính quyền ở Hà Nội vào chiều</i>
<i>ngày </i>


<i>19-8-1945.</i>


<i>Tiếp sau Hà Nội là Huế (23-8), sài Gòn (25-8) và đến ngày </i>
<i>28-8-1945 cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.</i>


- <i>Sau một quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng với thời cơ</i>
<i>có một khơng hai và dũng cảm cướp thời cơ, nhân dân ta dưới</i>
<i>sự lãnh đạo của Đảng phát động một cuộc cách mạng diễn ra</i>
<i>không đầy một tháng đã đem lại độc lập cho dân tộc sau gần</i>
<i>80 năm nơ lệ.</i>


<b>Hoạt động3 : Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử:</b>



- Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa?


<i>+Đập tan hai tầng xiềng xích nơ lệ của phát xít Nhật và thực</i>
<i>dân Pháp.</i>


<i>+Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra một kỉ</i>
<i>nguyên mới độc lập tự do cho dân tộc, đưa nhân dân ta thoát</i>
<i>khỏ kiếp nơ lệ.</i>


- Lắng nghe GV nhận xét.
2 em nhắc laïi.


- 1 em đọc nội dung sách
giáo khoa.


- HS thảo luận nhóm bàn,
cử thư kí ghi kết quả, cử
đại diện trình bày.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Quan sát tranh, nhận
xét.


- HS thảo luận nhóm, nêu
ý nghĩa lịch sử.


- Đại diện nhóm trình
bày, bổ sung.



<b> 4.Củng cố :</b>


+ u cầu HS đọc phần tóm tắt sách giáo khoa.


+ Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân tích cực xây dựng bài.


<b>5. Dặn dò:</b> Về nhà học bài, chuẩn bị bài 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ĐỊA LÝ</b>


<b> Các dân tộc, sự phân bố dân c</b>


<b> I. Mc tiờu: </b>


- Biết sơ lợc về sù ph©n bè d©n c VN


+VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đơng nhất.


+Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng núi.
+Khoảng ắ dân số VN sống ở nông thôn.


-Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số
đặc điểm của sự phân bố dân c.


- Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng ven
biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.


<b>II. Chuẩn bị</b> :Lược đồ mật độ dân số, một số tranh ảnh về các dân tộc.


<b>III. Các hoạt động dạy – học</b> :



<b>1.OÅn định:</b>


<b>2. Bài cũ: “Dân số”</b>


H: Dân số tăng nhanh gây hậu quả gì ?


H: Để hạn chế việc tăng dân số nhà nước ta đã có chính sách gì?<b> </b>


H: Nêu bài học?


<i><b>3. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề.</b></i>


<b> Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>HĐ1 : Tìm hiểu về những dân tộc sống trên nước ta </b>.


- Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung sách giáo khoa,
vận dụng hiểu biết hoàn thành bài tập sau :


1. Nước ta có ……… dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm
…… dân số cả nước. Các dân tộc ít người chiếm …… dân số
cả nước.


2. Qua tỉ lệ trên, em có nhận xét : ………
………
3. Các dân tộc miền núi phía Bắc : ………
dân tộc Tây Nguyên : ………
+ Tổ chức cho học sinh đọc kết quả bài làm của mình,
tổng hợp các kết quả, chốt :


+ GV tổng hợp các nội dung:



<i>- Nước ta có 54 dân tộc.</i>


<i>- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất (4/5 số dân)</i>


<i>- Các dân tộc thiểu số và ít người chiếm 1/5 số dân. Họ</i>
<i>sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.</i>


<i>- Dân tộc miền núi phía Bắc : Mèo, Dao, Thái, Mường,</i>
<i>Tày, …</i>


<i>- Dân tộc Tây Nguyên : Mạ, Gia-rai, Ê-đê,……</i>
 <i><b>Việt Nam là nước có nhiều dân tộc.</b></i>
<i><b> HĐ2 : Tìm hiểu về mật độ dân số :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu trong sách giáo khoa.
- Thảo luận theo bàn, nội dung :


H: Mật độ dân số là gì ? So sánh mật độ dân số nước ta


Đọc thầm nội dung sách
giáo khoa. Làm bài tập
vào giấy.


Đọc kết quả bài làm, nhận
xét, bổ sung.


2 – 3 em nhaéc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

với mật độ dân số trung bình trên thế giới và mật độ dân


sốá Trung Quốc.


H: Địa phương em đang sống có mật độ dân số ntn ?
+ Yêu cầu HS trình bày, tổng hợp các ý kiến , chốt :


<i>- Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 kilơmét</i>
<i>vng.(Lấy số người / diện tích)</i>


<i>- Mật độ dân số nước ta cao. (220 người / kilômét vuông)</i>
<i>- Mật độ dân số nước ta cao hơn 5 lần mật độ dân số</i>
<i>trung bình trên thế giới, gần gấp 2 lần mật độ dân số</i>
<i>Trung Quốc.Điều đó cho thấy.</i>


 <i><b>Việt Nam là nước đất chật, người đơng.</b></i>
<b>HĐ3 : Tìm hiểu về sự phân bố dân cư ở nước ta :</b>


+ Yêu cầu HS quan sát lược đồ :”Mật độ dân cư.


H: Dân số nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào ? Vùng
nào dân cư thưa thớt ?


H: Kết luận về sự phân bố dân cư ở nước ta?


- Tổ chức cho học sinh trình bày, tổng hợp các ý kiến:


<i>- Dân số nước ta tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng,</i>
<i>thành phố => Ở đồng bằng đất chật, người đông, thừa sức</i>
<i>lao động.</i>


<i>- Miền núi đất rộng, nhiều tài nguyên => thiếu sức lao</i>


<i>động.</i>


<i>- Nước ta cần có kế hoạch điều chỉnh dân cư giữa các</i>
<i>vùng.</i>


 <i><b>Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa</b></i>
<i><b>đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nơng</b></i>
<i><b>thơn.</b></i>


Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung.


2 – 3 em nhắc lại
Quan sát lược đồ.


2 - 3 em trình bày.
2 em nhắc lại.


<b>4. Củng cố: </b>+ Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ sách giáo khoa.


<b>5. Dặn dò: </b>+ Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.


<i>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009</i>
<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân
<b>II. Chuaồn bũ : HS oõn laùi baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng, dieọn tớch.</b>


<b>III. Caực hoát ủoọng dáy vaứ hóc:</b>


<b>1.Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ : </b> H: Hai đơn vị đo dộ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu
lần ? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần ?


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đề<b>.</b>


<b> Hoạt động của GV </b> <b> Hoạt động của HS </b>
<b>Hoạt động 1 : </b>Luyện tập viết các số đo độ dài dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 1</b> : Gọi HS nêu yêu cầu của đề và tự làm.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.


- GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
- Yêu cầu HS nêu kết quả và cách làm.
- GV chốt ý đúng.


<b>Bài 2 : </b>Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầuHS tự làm cá nhân vào vở


Lưu ý: <i>Cách dời dấu phẩy sang trái (hoặc phải) tùy</i>
<i>theo đơn vị đo mới.</i>


<b>Bài 3 : </b>Gợi ý:


a) Đổi số đo từ đơn vị lớn ra số đo đơn vị nhỏ hơn.
b) Đổi số đo từ đơn vị nhỏ ra số đo với đơn vị lớn
hơn.



<i>(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo</i>
<i>diện tích với việc đổi đơn vị đo độ dài).</i>


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập giải toán.</b>


<b>Bài 4: </b>HS nêu yêu cầu bài tập, tóm tắt và cách giải
(GV có thể hướng dẫn nếu HS chưa biết cách làm)
H: Để tính diện tích sân trường hình chữ nhật, em
phải biết kích thước nào ?


H: Để tìm chiều dài và chiều rộng, bài toán thuộc
dạng toán mẫu nào em đã học ?


H: Diện tích sân trường được tình theo đơn vị nào ?
- Yêu cầu HS tự giải vào vở.


- Thu bài chấm, nhận xét.


- HS thực hiện cá nhân làm bài
vào vở, 3 em lên bảng làm, nêu
cách làm.


- Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS nêu yêu cầu bài.


- HS thực hiện cá nhân làm bài
vào vở, 2 em lên bảng làm, nêu
cách làm.



- Lớp nhận xét, sửa sai.


- 2 em lên bảng, HS tự làm bài
vào vở, một vài HS nêu kết quả,
HS nhận xét.




- 1 HS lên bảng làm, lớp tự làm
vào vở, - - HS nhận xét bài trên
bảng, sửa sai.


<b>3.Củng cố: </b>- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học.


<b>4. Dặn dò:</b>- Về xem lại bài, sửa lại bài sai, làm bài vở BT. Chuẩn bị bài sau :<i>Luyện tập </i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU </b>


<b>Đại từ</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Hiểu Đại từ là từ dùng để xng hơ hay dẻ thay thế danh từ độngk từ, tính từ ( Hoặc cụm
DT,cụm ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ).


-Nhận biết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bớc đầu biết dùng đại từ để
thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).


<b>II. Chuẩn bị: </b>GV<b>: </b> Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện <i>“Con chuột tham lam”.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>



<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ</b> : 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê emhoặc nơi em sinh sống<b>.</b>


- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi ñieåm.


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- GV yêu cầu : Em hãy chỉ rõ từ <b> tớ, cậu </b>trong câu
a, từ <i><b>nó</b></i> trong câu b được dùng làm gì ?


- Tổ chức làm bài, trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, GV chốt ý đúng.


<i>Trong đoạn a: </i>Các từ <i><b>tớ, cậu</b></i> dùng để xưng hô tớ –
chỉ ngôi thức nhất, tự xưng mình; <i><b>cậu</b></i> – chỉ ngơi thứ
hai, người đang nói chuyện với mình.


<i>Trong đoạn b: </i>Từ <i><b>no</b></i>ù dùng thay thế cho từ <i><b>chích</b></i>
<i><b>bơng</b></i> (nó chỉ ngơi thứ ba, là người hoặc vật mình
nói đến khơng ngay trước mặt)


GV: <i><b>Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi</b></i>
<i><b>lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.</b></i>



- HS đọc bài tập 2<i>.(tiến hành tương tự như bài tập 1)</i>
<i>a/ Đoạn a: </i>Cách dùng từ vậy giống cách dùng nêu
ở bài tập 1 là từ <i><b>vậy </b></i>thay thế cho từ <i><b>thích</b></i> (tính từ)
để khỏi lặp lại từ đó.


b/ <i>Đoạn b:</i> Từ <i><b>thế</b></i> giống cách dùng ở bài tập 1 là từ


<i><b>thế</b></i> thay thế cho từ <i><b>quý </b></i>(động từ) để khỏi lặp lại từ
đó.


GV: <i>Những từ in đậm ở hai đoạn vẫn được dùng</i>
<i>thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp</i>
<i>lại các từ ấy; chúng cũng được gọi là đại từ.</i>


H: Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì ?
H: Những từ dùng thay thế ấy gọi tên là gì ?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT1.</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập 1.


- GV yêu cầu : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu.
+ Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai ?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?
- HS làm việc cá nhân.


- Tổ chức trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng :



* <i>Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ</i>
<i>Chủ tịch Hồ Chí Minh</i>


<i>* Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ</i>
<i>quý trọng, kính mến Bác</i>


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT2 </b><i>( Tương tự bài tập</i>
<i>1)</i>


- GV chốt lời giải đúng : Đại từ trong khổ thơ này
là: <i><b>mày, ông, tơi, nó.</b></i>


<b>HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT3 </b>


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân.
- 1 - 2 HS phát biểu
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS đọc bài 2.


- HS thực hành làm bài, trình bày,
n/xét.


- Dùng để thay thế cho danh từ,
đại từ, tính từ trong câu cho khỏi
lặp lại các từ ấy.


<i>- Gọi là đại từ.</i>



- 4 - 5 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- HS làm việc cá nhân, phát biểu yù
kieán


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS đọc yêu cầu bài tập .


- GV yêu cầu : + Đọc lại câu chuyện vui.


+ Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chỉ chuột.
+ Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5 khơng nên thay ở tất cả
các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ <i><b>em</b></i>


dùng để thay sẽ bị lặp lại nhiều lần.


- HS làm việc <i>(GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to</i>
<i>đã viết sẵn câu chuyện)</i>


- GV nhận xét, chốt: thay đại từ <i><b>nó </b></i>vào câu 4, 5;
câu chuyện sẽ hay hơn.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS lắng nghe.


- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp theo dõi nhận xét.


<b>4. Củng cố: </b>- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ.



<b>5. Dặn dò: </b> Về nhà làm bài tập vào vở, chuẩn bị bi sau : <i><b>ễn tp.</b></i>


___________________________________________________________


<b>THE DUẽC</b>


<b>Động tác vặn mình- Trò chơi ai nhanh và khéo hơn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Ôn 3 động tác vơn thở và tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Học động tác vặn mỡnh
-Chi trũ chi Ai nhanh v khộo hn


II. Địa điểm-phơng tiện


<b>1. Địa điểm: Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập</b>


<b>2. Phơng tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi</b>
III. Nội dung và phơng pháp tổ chức


<b>Nội dung</b> <b>Địnhlợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
1. Phần mở đầu


* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học


- ễn ng tỏc vơn thở và tay, chân.


Học động tác vặn mình ca bi th
dc phỏt trin chung


- Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn


* Khi ng: -Chy nh nhng theo 1
hàng dọc trên địa hình tự nhiên


- Xoay c¸c khớp cổ tay, cổ chân, đầu
gối, hông, vai


- Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh


8-10 Phút
2-3 Phút


5-6 Phút


Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc
GV Khoẻ







( GV)
HS chạy theo hàng dọc do cán sự
điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng


ngang





2. Phần cơ bản


* Học động tác vặn mình


- Nhịp 1: Bớc chân trái về trớc trọng
tâm dồn lên chân trứơc, đồng thời hai
tay đa lên cao chếch hình chữ V, hít
sâu


-Nhịp 2: Thu chân về TTCB, đồng
thời 2 tay đa từ trên cao sang ngang
xuống dới vắt chéo trớc bụng, đầu hơi
cúi, thở ra


- Nhịp 3: Nh nhịp 1 nhng bớc chân
phải lên trên


- Nhịp 4: Về TTCB


18-22 Phút
4-5 Lần 2x8
nhịp


- GV nờu tên động tác, làm mẫu


tồn bộ, sau đó làm mẫu chậm và
phân tích kỹ thuật


- Hơ nhịp chậm và thực hiện để HS
tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn
nắn


     
     


     
(GV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Nhịp 5,6,7,8 nh nhịp 1,2,3,4
*Ôn 4 động tác đã học


* Chia nhóm tập luyện


* Thi đua giữa các tổ


* Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo
hơn


2-3lần 2x8
nhịp


6-8 Phót


- Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận
xét ỏnh giỏ



- Cán sự điều khiển GV quan sát
nhận xÐt, söa sai cho HS


     
     


     
(GV)


- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ
quan sát sửa sai


Tæ 1 Tæ 2


 


( GV)


Tæ 3 Tæ 4



- Từng tổ lên thực hiện do cán sự
điều khiển GV cùng học sinh quan
sát nhận xét






(GV)


    


GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi
thử và chơi chính thức. Trong q
trình chơi GV quan sát nhận xét uốn
nắn.


     
(GV)




     
3. Phần kết thúc


- Trò chơi Lịch sự
- Cúi ngời thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xÐt giê häc


- BTVN: Ôn 4 động tác vơn thở tay
chân, văn mình của bài thể dục phát
trin chung


3-5 Phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hƯ


thèng bµi häc








<i><b>TIẾNG ANH(2 TIẾT)</b></i>


<i>(Cô Phương dạy)</i>


<i>__________________________________________________________________________</i>
<i>Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009</i>


<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần bài tập sau (HS dưới lớp làm vào nháp).
Viết số đo dưới dạng số thập phân theo đơn vị đã cho:


a) 3m 4cm = ...m d) 6m 12cm = ... m
b) 2m2<sub> 4dm</sub>2<sub> = ... m</sub>2 <sub>e) 1m</sub>2<sub> 15dm</sub>2<sub> = m</sub>2



c) 2kg 15g = ... kg g) 4 taï 2kg = ... taï


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đề.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ: Hướng dẫn thực hành.</b>


<b>Bài 1: </b> HS nêu y/c, tự làm cá nhân và nêu kết
quả.


<i>(Gọi HS TB hoặc còn yếu lên làm bài tập này)</i>


+ GV kiểm tra kết quả.


<b>Bài 2: </b>HS làm cá nhân vào vở, ghi các cột
tương ứng không phải kẻ bảng.


+ Gọi HS trung bình lên bảng làm.
+ GV trực tiếp hướng dẫn.


<b>Đo bằng tấn</b> <b>Đo bằng ki – lô –</b>
<b>gam</b>


3 tấn 3000kg


0,502 tấn 502kg
2,5 tấn 2500kg
0,021 tấn 21kg



<b>Baøi 3: </b>


+ HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa
bài.


+ Gọi HS khá nêu kết quả.


<b>Bài 4: </b>Thực hiện tương tự bài 3.


<b>Bài 5: </b>


Yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ và cho biết:
H: Túi cam nặng bao nhiêu?


<b>Gợi ý: Đối với HS còn yếu.</b>


<i>+ Quan sát 2 đĩa cân đã thăng bằng chưa? Để</i>
<i>biết túi cam cân nặng bao nhiêu nhìn vào đâu?</i>
<i>+ Hãy viết số đó theo đơn vị ki – lơ – gam.</i>
<i>+ Hãy viết số đó theo đơn vị gam.</i>


- Thu bài chấm, nhận xét chung.


<b> </b>


Viết các số đo sau dưới dạng số thập
phân ó đơn vị đo bằng mét.


a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m


c) 34m 5cm = 34,05m ; d) 345cm =
3,45m


- HS trung bình lần lượt lên bảng
làm.


- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
42dm 4cm = 42,4dm ; 59cm 9mm =
56,9cm


26m 2cm = 26,02m


- Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm:


a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g =
0,03kg


c) 1103g = 1,103kg
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1kg 800g 1kg 800g =
1800g


1kg 800g = 1,8kg
- Nhìn vào khối lượng các quả cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Củng cố: </b>+ Nhắc lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết.


<b>5. Dặn dị: </b>+ Về nhà xem lại bài, làm bài vở BT.



____________________________________________________


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Luyện tập thuyết trình, tranh luận</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận một vấn dề đơn giản (BT1,2)
<b>II.Chuaồn bũ: </b>GV: Baỷng phuù. Moọt vaứi tụứ phieỏu khoồ to.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.Ổn định: </b>


2. Bài cũ: <b>Gọi 2 HS </b>


H: Thế nào là đại từ? Cho VD?
+ GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Bài mới:</b> Giới thiệu – Ghi đề.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 </b>


+ HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ GV yêu cầu:


 Các em đọc thầm lại mẫu chuyện.
 Em chọn một trong ba nhân vật.



 Dựa vao ý kiến của nhân vật em chọn, em mở


rộng lí lẽ và tranh luận sao thuyết phục người
nghe.


+ HS làm bài theo nhóm


+ Tổ chức HS trình bày kết quả.


+ GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn
chứng đúng, hay có sứ thuyết phục.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>


+ HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV yêu cầu:


 Các em đọc thầm lại bài ca dao.


 Các em trình bày ý kiến của mình để mọi


người thấy được sự cần thiết của cả trăng và
đèn.


+ HS laøm baøi <i>(GV đưa bảng phụ chép sãn bài ca</i>
<i>dao).</i>


+ Gọi HS trình bày.


+ GV nhận xét, khen những em có ý kiến hay, có


sức thuyết phục đối với người nghe.


1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- Chọn nhân vật, nhóm trao đổi thảo
luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết
phục các nhân vật cịn lại.


- Đại diện các nhóm trình bày, lớp
n/xét.


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe


- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>4. Củng cố: </b>+ GV nhận xét tiết học, Tuyên dương.


<b>5. Dặn dị: </b>+ Về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học đề chuẩn bị
kiểm tra giữa HKI.


____________________________________________


<b>KEÅ CHUYỆN</b>


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết kể kể lại một cảnh đẹp em đã tận mắt nhìn thấy cảnh đẹp ở địa phương em hoặc
ở nơi khác.



- Rèn : Kó năng nói :


+ Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp
xếp các sự kiện thành một câu chuyện.


+ Lời kể rõ ràng tự nhiên ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động.


Kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Bồi dưỡng lịng u thích đọc sách báo để trau dồi ngơn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:Tranh ảnh một số cảnh đẹp ở địa phương, bảng phụ viết sẵn gợi ý 2.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ</b>: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được nghe, được đọc nói về quan hệ
giữa người với thiên nhiên.


<b> </b>- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề</b>.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>H/dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
bài.



- GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ
quan trọng.


Đề<i>: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh</i>
<i>đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác.</i>


+ Cho HS đọc đề bài và gợi ý.


+ HS giới thiệu về câu chuyện sẽ kể.


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp.


- Yeâu cầu HS kể theo cặp.


- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn góp
ý.


- Cho HS kể chuyện.


- GV nhận xét và khen những HS kể hay.
b) Thi kể chuyện trước lớp.


- 2 HS lần lượt đọc đề bài
- HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.


- Một số HS giới thiệu câu chuyện
mà mình sẽ kể.


- HS kể theo cặp, nhận xét góp ý


cho nhau. Mỗi em kể xong có thể
trả lời câu hỏi của các bạn về
chuyến đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gọi HS xung phong kể chuyện trước lớp.


- GV n/xét cụ thể từng em về cách kể, dùng từ,ø
đặt câu


- HS xung phong kể, lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố</b>: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân học tốt.


<b>4.Dặn dò: </b>-Dặn HS xem trước yêu cầu kể chuyện và trnh minh họa của tiết kể chuyện


<i><b>“Người đi săn và con nai</b></i>” ở tuần sau.


_______________________________________


<b>KHOA HỌC</b>


<b>Phòng tránh bị xâm hại</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>Sau bài học , HS bieát :


- Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.


- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại
<b>II. Chuẩn bị :</b> GV: Hình trang 38;39 SGK



Một số tình huống để đóng vai.


<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ</b> : H. Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và
gia đình họ ?


<b>3. Bài mới</b> : Giới thiệu bài


<b> Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


- Khởi động bằng trò chơi <i><b>“Chanh chua, cua cắp” </b></i>


- Cho cả lớp đứng thành vòng tròn.
- GV hướng dẫn cách chơi.


Kết thúc trò chơi, GV hỏi :


H. Các em rút ra bài học gì qua trò chơi ?


<b>HĐ1:</b> <i><b>Quan sát và thảo luận </b></i>


MT: <i>Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn </i>
<i>đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để </i>
<i>phòng tránh bị xâm hại. </i>


- Yêu cầu quan sát các hình 1; 2; 3/18 SGK, trao đổi
về nội dung của từng hình và thảo luận câu hỏi :
H. Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị


xâm hại?


H. Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm
hại?


- GV chốt ý : <i>Một số điểm cần chú ý để phòng tránh </i>
<i>bị xâm hại(mục (Bạn cần biết).</i>


<b>HĐ2:</b> <i><b>Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại </b></i>“
MT: <i>Giúp HS: Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị </i>
<i>xâm hại.</i>


<i>Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.</i>


- HS chơi theo hướng dẫn của
GV.


Thực hiện theo hướng dẫn của
GV


- HS làm việc theo nhóm đơi.
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.


- Đưa thêm các tình huống khác
với những tình huống đã vẽ trong
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm một


tình huống để các em tập cách ứng xử.


- Yêu cầu HS trình bày.


- Sau khi các nhóm trình bày cách ứng xử xong. GV
cho HS thảo luận cá nhân câu hỏi :


H. Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải
làm gì?


- <b>Kết luận :</b> <i>Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường </i>
<i>hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù </i>
<i>hợp.</i>


<b>HĐ 3:</b><i><b>Vẽ bàn tay tin cậy.</b></i>


MT: <i>Giúp HS liệt kê được danh sách những người có </i>
<i>thể tin cậy, chia sẻ, nhờ giúp đỡ . </i>


- Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay x
ra trên giấy, trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà
mình tin cậy.


<b>Kết luận :</b> Xung quanh ta có nhiều người đáng tin
cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng
ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm sự giúp đỡ khi gặp
chuyện lo lắng,…


kín một mình với người lạ,…
- Làm việc theo nhóm – mỗi


nhóm tập ứng xử một tình huống.
+ Nhóm 1: Phải làm gì khi có
người lạ tặng q cho mình ?
+ Nhóm 2: Phải làm gì khi có
người lạ muốn vào nhà ?
+ Nhóm 3: Phải làm gì khi có
người trêu ghẹo ?


- HS trình bày cách ứng xử trong
những trường hợp nêu trên. Lớp
nhận xét, bổ sung.


- Hoạt động cá nhân, vẽ bàn tay
tin cậy lên giấy.


- Trao đổi hình vẽ bàn tay của
mình với bạn bên cạnh .


- HS nói về <i>“Bàn tay tin cậy”</i> của
mình với cả lớp


<b>4. Củng cố: </b>+ Yêu cầu nhắc lại một số cách phòng tránh bị xâm hại.


<b>5. Dặn dị : </b>Có ý thức phịng tránh bị xâm hại. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Phòng tránh tai nạn </b></i>
<i><b>giao thông đường bộ.</b></i>


________________________________________________________


<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong
tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên;
lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.


<b>III. Tiến hành sinh hoạt lớp:</b>


<b>1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9</b>:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.


- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
- GV tổng kết chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> b) Đạo đức</b>: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng
cao hơn.


c)


<i>Học tập</i> : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát
biểu xây dựng bài: <i><b> …. . </b></i>Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “<i><b>Hoa điểm 10”. </b></i>Bên


cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu
thả:….


- Tham gia kiểm tra chất lượng hiệu quả tương đối cao.


<i>d) Các hoạt động khác</i>: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.


<i><b>2 .Kế hoạch tuần 10</b></i>:


- Học chương trình tuần 10.


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng –
lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.


- Luyện tập đội trống, kỹ năng đội viên,


- Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, chăm sóc bồn hoa theo sự phân công.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.


- Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×