Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Não
Hộp sọ
Tủy sống
<b>Các dây thần kinh</b>
-<b><sub> N·o vµ tđy sèng lµ trung </sub>ươ<sub>ng thần kinh điều khiển mọi hoạt </sub></b>
<b>+ Hoạt động 1:</b> Phân tích hoạt động phản xạ
Thảo luận: Quan sát hình 1a, 1b SGK (T28) và mục bạn cần biết để
trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi em chạm tay vào cốc nước nóng?
Câu 2: Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay em rụt
lại khi em chạm tay vào cốc nước nóng ?
HOẠT ĐỘNG 1
* Điều gì xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ?
* Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta
rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
* Hiện tượng tay chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại
được gọi là gì ?
- Tay lập tức rụt lại
- Tủy sống
+ Hoạt động cặp đôi: Nêu ví dụ về một số phản xạ
thường gặp trong đời sống hằng ngày.
<b>Ví dụ về một số phản xạ thường gặp:</b>
- Rùng mình khi bị lạnh.
- Giật mình khi nghe tiếng động mạnh.
+ Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động
phản ứng rất nhanh. (Ví dụ: Tiếng động mạnh
và bất ngờ làm ta giật mình...). Những phản ứng
như vậy gọi là phản xạ.
<b>+ Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối.</b>
Quan sát
hình 2 SGK
- Phản ứng của chân như thế nào?
- Do đâu mà chân phản ứng như thế?
- Do có tủy sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ
với kích thích.
- Những người bị liệt thường mất khả năng phản
xạ đầu gối.
- Các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để
kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống.