Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Luận văn kinh tế NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG DI ĐỘNG VINAPHONE TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 141 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ki

nh

tế

H

uế

--------

họ

c

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG DI

Tr

ườ

ng

Đ


ại

ĐỘNG VINAPHONE TẠI THỪA THIÊN HUẾ

SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ MINH THÚY

Niên khóa: 2017 - 2021


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ki

nh

tế

H

uế

--------

họ

c

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG DI

ng

Đ

ại

ĐỘNG VINAPHONE TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hƣớng dẫn:

TRẦN THỊ MINH THÚY

TS. LÊ THỊ NGỌC ANH

Tr

ườ

Sinh viên thực hiện:

Lớp: K51D QTKD

Niên khóa: 2017 - 2021

Huế, 1/2021


Lời Cám Ơn

Qua 3.5 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Huế, được sự
chỉ bảo và giảng dạy tận tình của q thầy cơ, đặc biệt là quý thầy cô Khoa Quản
Trị Kinh Doanh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức về lý thuyết và thực hành.
Nhờ đó, trong thời gian thực tập tại Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế

uế

tôi đã được áp dụng những kiến thức được học ở trường vào thực tế ở trung tâm,
đồng thời học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích. Cùng với sự nỗ lực của bản thân,

H

tơi đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.

tế

Từ những kết quả đạt được này, tơi xin gửi đến quý thầy cô Khoa Quản Trị

nh

Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế lời cám ơn sâu sắc.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo TS. Lê Thị Ngọc

Ki

Anh đã quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành tốt bài khóa luận này trong

c


suốt thời gian qua.

họ

Tôi xin chân thành cám ơn quý anh chị ban lãnh dạo và nhân viên tại TTKD
VNPT Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập và trải nghiệm thực tế,

ại

chia sẽ nhiệt tình những kinh nghiệm thực tế trong suốt thời gian thực tập của tôi.

Đ

Và cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè đã ln dõi theo, ủng hộ, động viên

ng

và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trên con đường học vấn của mình.
Tuy đã nổ lực hết mình nhưng kiến thức cịn hạn chế và thời gian thực tập có

ườ

hạn nên bài khóa luận tốt nghiệp này khơng tránh khỏi được những thiếu sót. Vì
vậy, tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của q thầy cơ để bài khóa luận tốt

Tr

nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Một lần nữa tơi xin chân thành cám ơn!
Huế, tháng 1 năm 2021

Sinh viên thực hiện
Trần Thị Minh Thúy

i


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ............................................................................ viii

uế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1

H

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2

tế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3

nh

3.1 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3


Ki

4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 4
4.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................ 4
Số liệu thứ cấp ................................................................................................4

4.1.2

Số liệu sơ cấp ..................................................................................................5

họ

c

4.1.1

ại

4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................................................ 1

Đ

5. Bố cục đề tài ........................................................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................3

ng

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................3


ườ

1.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 3
1.1.1 Cạnh tranh ........................................................................................................... 3

Tr

1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh .................................................................................3
1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh .................................................................................4
1.1.1.3 Vai trò của cạnh tranh .....................................................................................7
1.1.1.4 Chức năng của cạnh tranh...............................................................................8
1.1.2 Năng lực cạnh tranh ............................................................................................ 9
1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ..................................................................9
1.1.2.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh .............................................................11

ii


1.1.2.3 Lợi thế cạnh tranh .........................................................................................14
1.1.2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh ..............................15
1.1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........................... 15
1.1.4 Những yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............... 16
1.1.5 Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................................... 19
1.1.5.1 Môi trường vĩ mô ..........................................................................................19

uế

1.1.5.2 Mơi trường vi mơ ..........................................................................................22
1.1.6 Mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Michael Porter ......................................... 25


H

1.1.7 Một số khái niệm trong ngành viễn thông ........................................................ 28

tế

1.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 30
1.2.1 Khái quát về thị trường viễn thông Việt Nam .................................................. 30

nh

1.2.2 Một số kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Ki

viễn thơng .................................................................................................................. 32
1.2.2.1 Kinh nghiệm của tập đồn bưu chính viễn thông Hàn Quốc( Korean

c

Telecom-KT) .............................................................................................................32

họ

1.2.2.2 Kinh nghiệm của tập đồn viễn thơng Qn đội Việt Nam – Viettel ..........33
1.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................. 34

ại

1.2.3.1 Mơ hình tham khảo .......................................................................................34


Đ

1.2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .........................................................................37

ng

TĨM TẮT CHƢƠNG 1 ..........................................................................................44
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG DI

ườ

ĐỘNG VINAPHONE THỪA THIÊN HUẾ .........................................................45

Tr

2.1 Tổng quan về VNPT Thừa Thiên Huế ............................................................... 45
2.1.1 Thông tin chung ................................................................................................ 45
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .................................................................... 45
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ .................................................................................... 46
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế ............... 47
2.1.4.1 Mơ hình tổ chức ............................................................................................47
2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ......................................................49

iii


2.1.5 Đặc điểm tình hình nguồn nhân lực của Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2018-2020. ............................................................................... 50
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của mạng di động Vinaphone tại Thừa Thiên

Huế

.................................................................................................................... 54

2.2.1 Thị phần ............................................................................................................ 54
2.2.2 Hiệu quả kinh doanh ......................................................................................... 55

uế

2.2.2.1 Doanh thu......................................................................................................55
2.2.2.2 Số lượng thuê bao .........................................................................................55

H

2.2.3 Giá trị thương hiệu ............................................................................................ 57

tế

2.2.4 Giá cước ............................................................................................................ 59
2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của mạng di động VinaPhone tại TT Huế qua việc

nh

khảo sát .................................................................................................................... 61

Ki

2.3.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ......................................................................... 61
2.3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo .................................................................. 62


c

2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá ............................................................................. 64

họ

2.3.4 So sánh đánh giá giữa hai nhóm đáp viên về các nhân tố cấu thành năng lực
cạnh tranh của Vinaphone TT Huế. .......................................................................... 68

ại

2.3.5 Đánh giá về năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế ............................... 71

Đ

2.3.6 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Vinaphone TT Huế so với Viettel

ng

và Mobifone TT Huế. ................................................................................................ 73
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................74

ườ

CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Tr

CHO VINAPHONE THỪA THIÊN HUẾ ............................................................75
3.1 Mục tiêu phát triển, tầm nhìn, sứ mạng VNPT Vinaphone ................................ 75

3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển của VNPT Vinaphone ................................ 75
3.1.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi của Vinaphone Thừa Thiên Huế........... 75
3.2 Định hướng phát triển ......................................................................................... 76
3.2.1 Định hướng phát triển của công ty VNPT Thừa Thiên Huế ............................ 76
3.2.2 Định hướng phát triển mạng Vinaphone .......................................................... 76

iv


3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thông tin di động Vinaphone ........ 77
3.3.1 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực................................................... 77
3.3.2 Nâng cao năng lực marketing ........................................................................... 78
3.3.2.1 Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ ...............................................78
3.3.2.2 Đổi mới và thực hiện tốt chính sách chăm sóc khách hàng .........................79
3.3.2.3 Chính sách giá phù hợp ................................................................................80

uế

3.3.2.4 Nâng cao năng lực phân phối .......................................................................80
3.3.2.5 Tăng cường công tác truyền thông ...............................................................81

H

3.3.3 Đầu tư phát triển cơ sở vật chất, công nghệ...................................................... 82

tế

3.3.4 Nâng cao nội lực và hiệu quả hoạt động tài chính ............................................ 82
3.3.5 Nâng cao năng lực tổ chức, quản lý .................................................................. 83


nh

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................85

Ki

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................86
1. Kết luận ................................................................................................................. 86

c

2. Kiến nghị............................................................................................................... 87

họ

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88

Tr

ườ

ng

Đ

ại

PHỤ LỤC .................................................................................................................90

v



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

: Khách hàng

NLCT

: Năng lực cạnh tranh

DN

: Doanh nghiệp

LTCT

: Lợi thế cạnh tranh

DVVT

: Dịch vụ viễn thông

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

TTKD

: Trung tâm kinh doanh


VT – CNTT

: Viễn thông công nghệ thông tin

GTTB

: Giá trị trung bình

Tr

ườ

ng

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

tế

H


uế

KH

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các biến quan sát ......................................................................................35
Bảng 1.2: Nguồn gốc của các biến quan sát .............................................................43
Bảng 2. 1: Tình hình lao động của Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế
giai đoạn 2018– 2020 ................................................................................................51
Bảng 2.2: Số lượng lao động phân theo độ tuổi và giới tính năm 2020 ...................52

uế

Bảng 2.3: Tình hình doanh thu mạng di động Vinaphone TT Huế ..........................55

H

Bảng 2.4: Tình hình số lượng thuê bao của Vinaphone qua 3 năm 2018-2020........56
Bảng 2. 5: Danh sách 10 thương hiệu dẫn đầu theo giá trị năm 2020 ......................58

tế

Bảng 2.6: Giá cước thuê bao trả trước của ba nhà mạng ..........................................59

nh

Bảng 2.7: Giá cước thuê bao trả sau của ba nhà mạng .............................................60

Bảng 2.8: Đặc điểm cở mẫu ......................................................................................61

Ki

Bảng 2.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhóm biến .........................62
Bảng 2. 10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett EFA của các biến độc lập ...........65

họ

c

Bảng 2.11: Kết quả phân tích EFA với các nhóm biến .............................................65
Bảng 2.12: Kết quả kiểm định Levenne’s về sự đồng nhất phương sai theo nhóm đối

ại

tượng .........................................................................................................................68

Đ

Bảng 2.13: Kết quả phân tích ANOVA theo nhóm đối tượng ..................................69
Bảng 2.14: Thống kê mô tả đánh giá của khách hàng và nhân viên về nguồn nhân

ng

lực của Vinaphone TT Huế .......................................................................................70

ườ

Bảng 2. 15: Đánh giá về NLCT của Vinaphone TT Huế ..........................................71

Bảng 2.16: So sánh các nhân tố năng lực cạnh tranh của các nhà mạng Vinaphone,

Tr

Viettel và Mobifone ..................................................................................................73

vii


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Các cấp độ của năng lực cạnh tranh ..........................................................11
Hình 1.2: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ......................................25
Hình 1.3: Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Fiber VNN tại viễn thơng
Quảng Bình ...............................................................................................................37
Hình 1.4: Mơ hình đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng di động

uế

Vinaphone tại TT Huế ...............................................................................................38

H

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm VNPT TT Huế ................................................48

tế

Hình 2.2: Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2019 .......................................57

Tr


ườ

ng

Đ

ại

họ

c

Ki

nh

Biểu đồ 2.1: Thị phần của các nhà mạng tại TT Huế năm 2020 ...............................54

viii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các nền kinh tế
phát triển cũng như đang phát triển đều tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế và mở cửa thị trường. Hầu hết tất cả các quốc gia đều thừa nhận
trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi

uế


trường, động lực cho sự phát triển chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển,

H

tăng hiệu quả sản xuất doanh nghiệp nói riêng, mà cịn là yếu tố quan trọng làm
lành mạnh hóa các quan hệ xã hội khi nhà nước đảm bảo sự bình đẳng trước pháp

tế

luật của chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế. Khơng nằm ngồi xu thế chung của

nh

thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã bước vào hội nhập kinh tế thế giới, việc gia
nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa đảm bảo tự do cạnh tranh trong các lĩnh

Ki

vực, bao gồm cả lĩnh vực dịch vụ viễn thơng.

c

Có lẽ chưa bao giờ thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông – công nghệ thông

họ

tin lại phát triển mạnh mẽ như một vài năm trở lại đây. Theo số liệu của Cục Viễn
thông, tổng doanh thu tồn ngành viễn thơng Việt Nam năm 2019 đạt 470,000 tỷ

ại


đồng, tăng 19% so với năm 2018. Theo đánh giá của Cục Viễn thông, những con số

Đ

này đã cho thấy mức tăng trưởng mạnh mẽ của toàn ngành. Đây là dấu hiệu cho
thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ trong bối cảnh dịch vụ viễn thông đang ở trạng thái

ng

bão hòa. Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, song song với sự lớn mạnh của các

ườ

công ty viễn thông trong nước cũng như sự gia nhập của các tập đồn viễn thơng
quốc tế, sự cạnh tranh trong lĩnh vực VT-CNTT ngày càng diễn ra gay gắt hơn.

Tr

Mức độ cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ trên thị trường như MobiFone,
VinaPhone, Vietel,... ngày càng trở nên khốc liệt. Mỗi nhà cung cấp đều đưa ra
những chiến lược, chiến thuật kinh doanh để giành giật cũng như bảo vệ thị phần
của mình trên thị trường. Theo Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam, hiện có 6 đơn vị
kinh doanh dịch vụ mạng viễn thông di động gồm Viettel, Vinaphone, MobiFone,
Indochina Telecom, Vietnamobile, và GMobile. Tuy nhiên, đa số thị phần lại thuộc
sở hữu của 3 nhà mạng lớn nhất gồm Viettel, Vinaphone, MobiFone đã chiếm tới

1



95% thị phần trong nước. Sự cạnh tranh của ba ông lớn này đang diễn ra gay gắt để
dành thị phần và dẫn đầu trên thị trường.
Mặc dù VNPT là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát
triển của ngành bưu chính, viễn thơng Việt Nam, một gã khổng lồ trên thị trường
viễn thông với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động, nên VNPT-Vinaphone đã tạo ra
cho mình được những lợi thế rất lớn, nhưng khơng vì thế mà thỏa mãn với những

uế

diễn biến hiện tại. Bởi hiện tại, theo sách trắng CNTT-TT thì thị phần của
Vinaphone( 22.2%) đang thấp hơn Mobifone(26.1%) và Viettel(46.7%). Do đó,

H

Vinaphone cần phải có chiến lược phát triển lâu dài để cạnh tranh với những đối thủ

tế

mạnh khác như Viettel hay Mobifone. Cũng giống như tình hình chung của
Vinaphone, thì Vinaphone tại Thừa Thiên Huế đã và đang đối mặt với tình trạng bị

nh

chia sẻ thị phần, doanh thu và phát triển thuê bao đang có chiều hướng giảm, ảnh

Ki

hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hiện tại thị
phần Vinaphone tại TT Huế đang thấp hơn nhiều so với Viettel và Mobifone, theo


c

số liệu từ TTKD VNPT thị phần Vinaphone 19.5%, Mobifone 32%, Viettel 42%.

họ

Vì vậy để có thể đứng vững, bảo vệ thị phần và phát triển trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ mạng di động trên địa bàn, Vinaphone Thừa Thiên Huế cần phải có

Đ

mình trên thị trường.

ại

những chiến lược và phương hướng cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của

ng

Qua thực tiễn trên, tôi mong muốn được tiếp cận với khái niệm “ năng lực
cạnh tranh”, đồng thời phân tích thực trạng và chiến lược nâng cao sức cạnh tranh

ườ

cho Vinaphone Thừa Thiên Huế trong thời gian qua. Qua đó tơi xin góp một phần ý

Tr

kiến của mình vào công tác nâng cao năng lực cạnh tranh cho đơn vị. Với mục tiêu
trên, tôi xin chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng di động

Vinaphone tại Thừa Thiên Huế”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố cấu thành nên NLCT của

2


mạng di động VinaPhone tại Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp
nâng cao NLCT cho mạng di động Vinaphone trong thời gian tiếp theo.
- Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về NLCT và nâng cao NLCT
cho doanh nghiệp;
Đánh giá thực trạng NLCT của Vinaphone - VNPT Thừa Thiên Huế;

uế

Phân tích các yếu tố cấu thành NLCT của Vinaphone - VNPT Thừa Thiên Huế;

H

Định hướng và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao NLCT của Vinaphone - VNPT
Thừa Thiên Huế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

nh

3.1 Đối tượng nghiên cứu

tế


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Vinaphone - VNPT Thừa Thiên Huế.

Ki

- Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh của

c

- Đối tượng điều tra: Tác giả điều tra 2 đối tượng:

họ

Là Cán bộ nhân viên đang làm tại phòng điều hành doanh nghiệp,phòng

ại

nhân sự, nhân viên phòng tổng đài, nhân viên phòng giao dịch chi nhánh Nam TP
Huế tại Trung tâm KD VNPT

Đ

Khách hàng cuối cùng của công ty trên địa bàn tỉnh TT Huế.

ng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

ườ


- Phạm vi không gian: Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày 12/10/2020 đến ngày 17/01/2021.

Tr

- Về nội dung: Đánh giá thực trạng hoạt động và đưa ra một số giải pháp nhằm

nâng cao NLCT của Vinaphone Thừa Thiên Huế.
- Cách tiếp cận: Tác giả tiếp cận NLCT của doanh nghiệp từ cả phía cung và
phía cầu, nhằm tìm hiểu, đánh giá các yếu tố cấu thành nên NLCT từ đó có thể đề
xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao NLCT của Vinaphone.

3


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp; Phương pháp chuyên gia
trong đó tổng hợp, trích dẫn, kế thừa một số cơng trình nghiên cứu của các học giả;
các số liệu phản ánh kết quả kinh doanh và NLCT của Vinaphone và các đối thủ
cạnh tranh chính trong việc đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinaphone
tại TT Huế.

uế

- Phương pháp thu thập thông tin thông qua việc thực hiện điều tra, khảo sát

H

thực tế


- Về mặt khái niệm thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá

tế

qua các thuộc tính, yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh. Do vậy, trong nghiên cứu

nh

này tác giả lựa chọn thêm hai doanh nghiệp trong ngành là Viettel và Mobifone – là
các doanh nghiệp có khả năng chia sẻ thị trường với Vinaphone, nhằm cung cấp

Ki

thêm thơng tin khảo sát, có thể so sánh và đề xuất các biện pháp nâng cao NLCT

c

cho Vinaphone. Việc phân tích năng lực cạnh tranh của hai doanh nghiệp này không

họ

thuộc mục tiêu và phạm vi của nghiên cứu này.
- Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp định lượng các số liệu từ các báo

ại

cáo tổng kết, từ kết quả điều tra thực tế, để đánh giá năng lực cạnh tranh của

Đ


Vinaphone có so sánh với một số đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường
viễn thông Việt Nam.

ng

- Việc sử dụng các phương pháp trên có phân tích và so sánh sao cho phù hợp

ườ

với nội dung cần nghiên cứu của khóa luận, đặc biệt là có kế thừa, sử dụng các kết
quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu, các tư liệu hiện có trong sách báo,

Tr

tạp chí, Internet và các báo cáo nghiên cứu chuyên sâu.
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1 Số liệu thứ cấp
Để phục vụ công tác nghiên cứu, đã sử dụng nguồn thông tin và số liệu thứ
cấp tại các báo cáo đã có từ các phịng ban của trung tâm kinh doanh VNPT Thừa

4


Thiên Huế. Ngồi ra cịn sử dụng tài liệu tham khảo từ sách báo, tạp chí chuyên
ngành, internet...
4.1.2 Số liệu sơ cấp
Nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định tính.


uế

Để thu thập các thơng tin và ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các nhân tố
cấu thành nên NLCT của doanh nghiệp, phương pháp nghiên cứu định tính được kết

H

hợp vận dụng trong nghiên cứu này là phương pháp thảo luận nhóm . Đây là bước

tế

quan trọng để tác giả có thể xây dựng và hồn thiện khung nghiên cứu đảm bảo tính
khoa học và khả thi.

nh

Chuyên gia ở đây gồm: 1 nhân viên phụ trách mảng thuê bao di động với kinh

Ki

nghiệm 6 năm làm việc ở vị trí này và 1 trưởng phịng điều hành nghiệp vụ với kinh
nghiệm 10 năm trong ngành. Tác giả, đã thảo luận với 2 chuyên gia để có thể đưa ra

họ

c

mơ hình nghiên cứu với các nhân tố cấu thành NLCT của Vinaphone TT Huế.
Quá trình thảo luận nhóm được thực hiện qua 3 bước như sau:


ại

• Bước 1. Tác giả sẽ đưa ra mơ hình nghiên cứu dựa vào các mơ hình của các

ng

Thư(2012)).

Đ

cơng trình nghiên cứu trước đây ( chủ yếu là mơ hình của Trần Thị Anh

• Bước 2. Sau khi có được mơ hình nghiên cứu tác giả tiến hành thảo luận

ườ

nhóm với 2 chuyên gia đồng thời kết hợp thảo luận riêng biệt với 3 khách hàng lâu
năm của Vinaphone để hình thành một khung nghiên cứu đề xuất với yếu tố cấu

Tr

thành nên NLCT của Vinaphone TT Huế. Trên cơ sở kết quả thảo luận nhóm, tác
giả đã tổng hợp và đề xuất mơ hình nghiên cứu cho đề tài.
• Bước 3. Sau khi đã xây dựng được mơ hình nghiên cứu tác giả tiến hành
thiết kế bảng hỏi, hoàn thiện bảng hỏi và tiến hành điều tra.
- Nghiên cứu định lƣợng
Thực hiện bằng cách trực tiếp đưa bảng hỏi đến CBCNV và KH của công ty,

5



hướng dẫn để họ điền vào bảng hỏi sau đó thu lại và tiến hành phân tích việc điều
tra bảng hỏi được tiến hành trong khoảng thời gian tháng 12 năm 2020.
- Quy mô mẫu điều tra
Theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu cho rằng, nếu sử dụng
phương pháp ước lượng thì kích thước mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150
(Hair & Ctg 1988). Ngoài ra theo Hair và Bollen (1989) thì kích thước mẫu tối

uế

thiểu là 5 mẫu cho 1 tham số ước lượng. Từ ta xác định số lượng mẫu theo công

H

thức sau: n =5*n.

Với 24 biến quan sát được xây dựng đánh giá thì để đảm bảo mức ý nghĩa có

tế

thể chấp nhận của biến ta nhân 5 được quy mô mẫu là 120. Tuy nhiên, để tránh các

nh

rủi ro và sai sót trong quá trình điều tra nghiên cứu. Tơi quyết định chọn cỡ mẫu là
130 mẫu. Khóa luận điều tra 130 người bao gồm 40 nhân viên của Vinaphone, 90

Ki

khách hàng và để thu thập thông tin về năng lực cạnh tranh của Vinaphone trên địa


c

bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tác giả chọn tỉ lệ không cân xứng này do khả năng của

họ

tác giả chỉ tiếp cận được 40 nhân viên của Trung tâm kinh doanh VNPT TT Huế, tỷ
lệ 40/163 nhân viên. Mặc dù tỷ lệ này không cao nhưng trong số 40 người này có 2

ại

trưởng phịng và 1 phó phịng, bên cạnh đó những nhân viên mà tác giả khảo sát đều

Đ

là những người làm bên mảng mạng di động nên có thể đảm bảo độ tin cậy.

ng

- Phƣơng pháp chọn mẫu.

ườ

Phần tử nghiên cứu là các KH trên địa bàn TP Huế đang sử dụng sản phẩm
của công ty và nhân viên của Trung tâm kinh doanh VNPT TT Huế. Sử dụng

Tr

phương pháp chọn mẫu kiểu thuận tiện. Vì phương pháp này tác giả dễ tiếp cận

được khách hàng và nhân viên của công ty, hơn nữa do điều kiện thời gian nghiên
cứu hạn hẹp. Tác giả trực tiếp đến tại các phòng ban để xin khảo sát trực tiếp các
anh chị nhân viên. Về phía khảo sát khách hàng, tác giả đến tại điểm giao dịch của
VNPT Vinaphone để có thể tiếp cận với nhiều khách hàng và trực tiếp hướng dẫn
họ điền bảng khảo sát.

6


4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa số liệu
điều tra theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với yêu cầu nghiên cứu của đề tài; Số
liệu điều tra được xử lý, tính tốn theo các phần mềm thống kê thơng dụng như:
Excel, SPSS,…
- Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê và chỉ lấy giá trị Frequency

uế

(tần suất), Valid Percent (% phù hợp). Sau đó, lập bảng tần số để mơ tả mẫu thu

H

thập theo các thuộc tính như giới tính, tuổi, trình độ học vấn,..v.v.. của đối tượng
nghiên cứu

tế

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua lượng Cronbach Alpha: Cho

nh


phép người phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp và hạn chế của các biến rác
trong quá trình nghiên cứu. Qua đó, các biến quan sát có tương quan biến

Ki

tổng Item-total correlation < 0.3 thì bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin

c

cậy Cronbach Alpha >0.6.

họ

- Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Sử dụng trị số KMO.
Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để tập hợp nhiều biến quan sát

ại

phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa nhưng vẫn chứa

Đ

đựng được các thông tin ban đầu.

- Kiểm định KMO & Bartlett’s Test có mức ý nghĩa sig. < 0.05 thì biến quan

ng

sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số KMO >= 0.5 đủ điều kiện để tiến


ườ

hành phân tích nhân tố.
Giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố so

Tr

với biến thiên tồn bộ những nhân tố. Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó có tác
dụng, tóm tắt thơng tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại trong mơ hình để phân tích.
Nhân tố có Eigenvalue < 1 thì biến đó bị loại.
Tổng phương sai trích cho biết sự biến thiên dữ liệu dựa trên các nhân tố được
rút ra, tổng phương sai trích phải >= 50%. Sử dụng ma trận Matrix, hệ số tải nhân tố
>= 0.5, mỗi biến chỉ thuộc một nhân tố, trong một nhân tố ít nhất phải có hai biến.

1


- Kiểm định sự khác biệt Anova: phân tích so sánh đánh giá của các nhóm đáp
viên được thực hiện bằng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA).
Với giả thiết H0 là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm, trong
mỗi phép phân tích kiểm định sự khác biệt của từng nhân tố (biến phụ thuộc) theo
từng chỉ tiêu (biến độc lập), với việc sử dụng Levene statistic để kiểm định tính
đồng nhất của phương sai – điều kiện thực hiện phân tích ANOVA. Nếu kết quả cho

uế

thấy mức ý nghĩa của T-test là >0.05 thì kết luận phương sai giữa các lựa chọn của
biến độc lập (biến định tính) là khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê (≤0.05). Trong


H

trường hợp này, kết quả phân tích ANOVA được sử dụng để kiểm định có sự khác

tế

biệt có ý nghĩa thống kê hay không theo các biến độc lập. Tiếp theo, bước phân tích
sâu ANOVA bằng Bonferroni Posthoc test sẽ được thực hiện để phân tích cụ thể

nh

khác biệt ở các nhóm. Ngược lại, nếu kết quả kiểm định (Levene Test) có mức ý
nghĩa ≤0.05 thì cho thấy có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm,

Ki

theo đó bảng ANOVA truyền thống không sử dụng được. Giải pháp thay thế là

c

sử dụng ANOVA của Welch test để kiểm định sự khác biệt với Games – Howell

họ

Post – hoc test. Sig >0.05: chấp nhận Ho -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự
khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc.

ại

5. Bố cục đề tài


Đ

Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:

ng

Phần I: Đặt vấn đề

ườ

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

Tr

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinaphone tại Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Vinaphone Thừa

Thiên Huế.
Phần III: Kết luận và kiến nghị.

2


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Cạnh tranh


uế

1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Các học thuyết kinh tế thị trường, dù trong phái nào đều thừa nhận rằng: cạnh

H

tranh chỉ xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị trường, nơi mà cung – cầu và giá

tế

cả hàng hóa là những phân tố cơ bản của cơ chế thị trường, cạnh tranh là linh hồn
của thị trường.

nh

Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau,
nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh, đặc biệt là phạm vi của thuật ngữ

Ki

này có thể dẫn ra như sau:

c

Theo Các Mác: “ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà

họ

tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa

để thu được lợi nhuận siêu ngạch”

ại

Cuốn từ điển rút gọn về kinh doanh đã định nghĩa:” Cạnh tranh là sự ganh đua,

Đ

sự kỳ địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm cùng một loại tài nguyên

ng

sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”
Theo Michael E. Porter thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của

ườ

cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung
bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả q trình cạnh tranh là sự bình qn hóa lợi

Tr

nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm
đi (1980).
Theo từ điển bách khoa của Việt Nam thì:” Cạnh tranh(trong kinh doanh) là
hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các
nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường , chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm
dành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”

3



Tại nước ta, dưới sự hoạt động của cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mơ của
nhà nước, khái niệm cạnh tranh có thay đổi nhưng về bản chất nó khơng hề thay đổi:
Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức,
các doanh nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh
doanh để đạt được mục tiêu của tổ chức hay doanh nghiệp đó. Trong nền kinh tế thị
trường hiện nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích sản xuất kinh

uế

doanh, là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao
động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là

H

chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành.

tế

Như vậy, cạnh tranh là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá vận
động theo cơ chế thị trường. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra

nh

càng nhiều, số lượng người cung ứng càng nhiều thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết

Ki

quả cạnh tranh sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị đào thải khỏi thị

trường trong khi một số doanh nghiệp khác tồn tại và phát triển. Cạnh tranh sẽ làm

c

cho doanh nghiệp năng động hơn, nhạy bén hơn trong việc nghiên cứu, nâng cao

họ

chất lượng sản phẩm giá cả và các dịch vụ sau bán hàng nhằm tăng vị thế của mình

doanh nghiệp.

ại

trên thương trường, tạo uy tín với khách hàng và mang lại nguồn lợi nhuận cho

Đ

Từ những khái niệm, cách hiểu, cách tiếp cận khác nhau nêu trên, theo tác giả,

ng

cạnh tranh là sự ganh đua, sự phấn đấu, vươn lên không ngừng giữa các doanh
nghiệp trên cùng một thị trường để giành một nhân tố sản suất hoặc được nhiều

ườ

khách hàng bằng các biện pháp khác nhau nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị

Tr


trường, để đạt được một mục đích kinh doanh cụ thể như lợi nhuận, thị phần, doanh
số hoặc những lợi ích khác cho doanh nghiệp.
1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trị rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ thúc
đẩy mọi hoạt động kinh tế. Trong sản xuất, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải năng
động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học cơng
nghệ, hồn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế.

4


Loại hình cạnh tranh đƣợc nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác nhau:
a. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trƣờng:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Là cuộc cạnh tranh diễn ra
theo “luật” mua rẻ bán đắt. Người mua luôn muốn mua được rẻ, ngược lại người
bán thì ln muốn được bán đắt. Sự cạnh tranh này được thực hiện mặc cả và cuối

uế

cùng giá cả được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên.
- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh trạnh trên cơ sở

H

quy luật cung cầu. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên quyết liệt và

tế

giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng cao, kết quả là người bán sẽ thu được lợi nhuận

cao, còn người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá họ cần.

nh

- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh gay go và

Ki

quyết liệt nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống
và có lợi cho người mua. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào khơng có

c

chiến lược cạnh tranh thích hợp thi sẽ lần lượt bị gạt ra khỏi thị trường, nhường thị

họ

phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn, đồng thời mở rộng đường cho doanh

ại

nghiệp nào nắm chắc được yếu tố cạnh tranh, biết chấp nhận luật chơi phát triển.

Đ

b. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế:

ng

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các DN trong cùng một

ngành, cùng sản xuất ra hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Những doanh

ườ

nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp mình trên thị
trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ thu hẹp phạm vi kinh doanh thậm chí phá

Tr

sản. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển.
- Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các DN trong các ngành kinh

tế với nhau nhằm giành được lợi nhuận lớn nhất, có sự phân bổ nguồn vốn đầu tư
một cách tự nhiên giữa các ngành, từ ngành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi
nhuận, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành.

5


c. Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trƣờng:
- Cạnh tranh hoàn hảo: Là cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trường
trong đó khơng người nào có đủ ưu thế khống chế về giá cả trên thị trường. Một
hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo khơng có lý do gì bán rẻ hơn mức giá thị
trường, hơn nữa sẽ khơng tăng giá của mình hơn cao giá thị trường vì thế hãng sẽ
chẳng bán được gì. Đối với thị trường hồn hảo sẽ khơng có hiện tượng cung cầu

uế

giả tạo, khơng bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nước. Giá cả thị trường


H

hồn hảo sẽ dần tới chi phí sản xuất. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các
sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh.

tế

doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hố

nh

- Cạnh tranh khơng hồn hảo: Là cạnh tranh giữa những người bán có các sản

Ki

phẩm khơng đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều loại nhãn hiệu
khác nhau, mỗi loại nhãn hiệu lại mang hình ảnh và uy tín khác nhau cho nên để

c

giành được ưu thế trong cạnh tranh, người bán phải sử dụng nhiều cách như:

họ

Quảng cáo, khuyến mại, những ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh rất

ại

phổ biến trong giai đoạn hiện nay.


Đ

- Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó một số người
bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không

ng

đồng nhất. Họ có thể kiểm sốt gần như tồn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hóa

ườ

bán ra thị trường. Giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ
quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu.

Tr

d. Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng tính chất của cạnh tranh:
- Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn

mực xã hội và được xã hội thừa nhận, nó thường diễn ra sịng phẳng, cơng bằng và
cơng khai.
- Cạnh tranh khơng lành mạnh: Là cạnh tranh dựa vào kẽ hở của luật pháp,
trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án (như trốn thuế buôn lậu, v.v...)

6


1.1.1.3 Vai trị của cạnh tranh
1.1.1.3.1 Tích cực
Đối với nền kinh tế quốc dân: cạnh tranh là một trong những điều kiện quan

trọng để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện
đại hoá nền sản xuất xã hội, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động xã hội,
cho phép sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất và phục vụ ngày càng tốt nhu cầu

uế

đa dạng và phong phú của người tiêu dùng. Cạnh tranh lành mạnh cho phép tự phát

H

duy trì những cân đối của nền kinh tế và là mơi trường, động lực thúc đẩy sự phát
triển bình đẳng cùng có lợi của mọi thành phần kinh tế, khơng phân biệt các loại

nh

những bất bình đẳng trong kinh doanh.

tế

hình DN, qua đó góp phần xố bỏ dần những đặc quyền khơng nên có và xố bỏ
Đối với DN: cạnh tranh quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của một

Ki

DN, bởi cạnh tranh tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

c

Một DN được xem là có khả năng cạnh tranh khi nó có thể đứng vững và thực hiện


họ

việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong điều kiện mơi trường kinh doanh mở.
Cạnh tranh tạo ra môi trường, động lực phát triển, thúc đẩy mỗi DN nghiên

ại

cứu, tìm tịi, áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đ

Cạnh tranh quyết định vị trí của DN trong thị trường thông qua tỷ lệ thị phần
mà DN nắm giữ, đồng thời nó quyết định uy tín của DN trên thị trường. Do cạnh

ng

tranh tạo ra một áp lực liên tục đối với giá cả nên buộc các DN phải nhạy bén với

ườ

nhu cầu luôn biến đổi của thị trường, đòi hỏi các DN phải áp dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật, công nghệ để cải tiến phương pháp quản lý sản xuất kinh doanh nhằm

Tr

cung cấp sản phẩm ngày một tốt hơn, chất lượng tốt hơn và giá rẻ hơn cho thị
trường.

Đối với người tiêu dùng: trong nền kinh tế thị trường, khách hàng là“ thượng
đế”, là người có quyết định tối cao trong hành vi tiêu dùng. Nhờ cạnh tranh, người

tiêu dùng có thể nhận được hàng hoá và dịch vụ ngày càng phong phú, đa dạng với
chất lượng cao hơn và giá cả phù hợp hơn. Cạnh tranh làm cho người tiêu dùng

7


thực sự được tôn trọng, thúc đẩy và nâng cao việc các DN đảm bảo và làm thoả mãn
người mua hàng.
1.1.1.3.2 Hạn chế
Bên cạnh những tác động tích cực, cạnh tranh cũng làm xuất hiện những hiện
tượng tiêu cực như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế…gây nên sự bất ổn trên thị
trường, làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước và người tiêu dùng. Cạnh tranh không

uế

lành mạnh làm cho nhiều DN có sự xáo trộn trong tổ chức kinh doanh, họ có thể sử

H

dụng tất cả những thủ đoạn phi pháp và bất lương để giành giật KH để mang lại lợi

tế

ích cho bản thân mình.

Phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của cạnh tranh

Ki

1.1.1.4 Chức năng của cạnh tranh


nh

không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước, DN mà là nhiệm vụ chung của toàn bộ cá nhân.

Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng. Tuy

họ

c

nhiên, tầm quan trọng của những chức năng có thể thay đổi theo từng thời kỳ. Đó là:
- Chức năng điều chỉnh cung cầu hàng hoá trên thị trường: Khi cung một hàng

ại

hố nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị

Đ

trường giảm xuống dẫn đến giảm cung. Khi cung một hàng hố nào đó thấp hơn
cầu, hàng hố đó trở nên khan hiếm trên thị trường, giá cả tăng lên tạo ra lợi

ng

nhuận cao hơn mức bình quân, nhưng đồng thời dẫn đến giảm cầu. Như vậy cạnh

ườ

tranh điều chỉnh “cung cầu”xung quanh điểm cân bằng.

- Chức năng điều tiết việc sử dụng các nhân tố sản xuất: Do mục đích tối đa

Tr

hoá lợi nhuận, các chủ thể kinh doanh khi tham gia thị trường phải cân nhắc các
quyết định sử dụng nguồn lực về vật chất và nhân lực vào hoạt động sản xuất kinh
doanh. Họ luôn phải sử dụng chốt của kinh tế thị trường là quyền lựa chọn của
người tiêu dùng. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm tốt nhất. Nếu
một sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu thị trường, thì sự lựa chọn của người
tiêu dùng và quy luật cạnh tranh sẽ buộc nó phải tự định hướng lại và hồn thiện.
Do cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh chủ động đổi mới công nghệ, áp dụng những

8


kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ và
phương thức kinh doanh để thoả mãn yêu cầu thị trường, nâng cao vị thế của chủ
thể cạnh tranh và sản phẩm.
- Chức năng phân phối và điều hồ thu nhập: Khơng một chủ thể kinh doanh
nào có thể mãi mãi thu lợi nhuận cao và thống trị hệ thống phân phối trên thị
trường. Các đối thủ cạnh tranh ngày đêm tìm kiếm những giải pháp hữu ích để

uế

ganh đua. Trong từng thời điểm, một sản phẩm hàng hoá với những ưu việt nhất
định thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng có thể chiếm được ưu thế trên thị

H

trường, song vị trí của nó luôn bị đe dọa bởi các sản phẩm cùng loại khác tiến bộ


tế

hơn. Do cạnh tranh, các nhà kinh doanh khơng thể lạm dụng được ưu thế của
mình. Vì vậy, cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối và điều

nh

hoà thu nhập.

Ki

- Chức năng động lực thúc đẩy đổi mới: Giống như quy luật tồn tại và đào
thải của tự nhiên, cạnh tranh kinh tế luôn khẳng định chiến thắng thuộc về kẻ

c

mạnh - những chủ thể kinh doanh có tiềm năng, có trình độ quản lý và tri thức về kỹ

họ

thuật cơng nghệ, có tư duy kinh tế và kinh nghiệm thương trường sẽ tồn tại, phát
triển và ngược lại. Do đó, cạnh tranh trở thành động lực phát triển không chỉ thôi

Đ

của mỗi quốc gia.

ại


thúc mỗi cá nhân các chủ thể kinh doanh, mà còn là động lực phát triển nền kinh tế

ng

1.1.2 Năng lực cạnh tranh

ườ

1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa về năng lực cạnh tranh của doanh

Tr

nghiệp và năng lực cạnh tranh (NLCT) là khái niệm chưa được thống nhất. NLCT
của DN được xét ở nhiều góc độ khác nhau tùy vào từng cách tiếp cận.
Theo tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): “Năng lực cạnh tranh của
DN là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất
có hiệu quả làm cho các DN phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.

9


×