Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

video phản ứng Mg+C02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.21 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn

21

:

<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 31 tháng 01 </b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 2 ngày 02 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: MĨ THUẬT</b>
( T chuyên thực hiện )



<b>---TI</b>


<b> Ế T 2 </b>: <b>TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 </b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H:</b></i>


- Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính.
- Tập trừ nhẩm dạng 17 – 7.


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng gài, que tính.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ BÀI CŨ</b>:


<b></b>

<sub> H làm bảng con.</sub>
17 19 14
3 5 2


<b></b>

<sub> Cho tính nhẩm: 12 + 2 – 3 =</sub>
17 – 2 – 4 =


<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu: </b>Phép trừ dạng 17 </i>
<i>– 7.</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Thực hành trên </b>
<b>que tính</b>


<b></b>

<sub> Cho H lấy 17 que tính và tách </sub>
thành 2 phần.


? Cất đi 7 que rời, cịn lại mấy que?

<b></b>

<sub> Có phép tính: 17 – 7.</sub>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Đặt tính và </b>


<b>làm tính trừ</b>.


<b></b>

<sub> Đặt phép tính 17 – 7 ra nhaùp.</sub>
17


7
10


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Luyện tập.</b>


<b></b>

<sub> Cho H làm bài ở vở bài tập.</sub>


<b>Baøi 1</b>: Yêu cầu gì?


<b></b>

<sub> H luyện tập cách trừ theo cột dọc.</sub>


*/ Haùt.


*/ Lớp làm bảng con.
*/ 3 em làm ở bảng
lớp.


*/ H neâu.


*/ Hoạt động lớp.


+/ H lấy bó 1 chục và 7
que rời. tách bên trái
bó 1 chục, bên phải 7
que.



+/ H cất 7 que, còn lại 1
chục que.


*/ Hoạt động lớp.
+/ H thực hiện.


17

7


*/ H nêu cách thực hiện.
*/ Hoạt động cá nhân.
+/ Tính.


*/ H làm bài; Sửa ở
bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2</b>: Tính nhẩm.

<b></b>

<sub> H thực hiện trừ nhẩm.</sub>


<b>Bài 3:</b> Nhìn tóm tắt đọc đề
tốn.


? Bài tốn cho biết gì ?
? Đề bài hỏi gì?


? Muốn biết số kẹo còn lại ta thực
hiện phép tính gì?



<b></b>

<sub> T nhận xét.</sub>


<i><b>3/ Củng cố-Dặn dò: </b></i>


<b></b>

<sub> Làm lại bài còn sai vào vở 2.</sub>

<b></b>

<sub> Chuẩn bị: “ Luyện tập”.</sub>


bảng lớp.


+/ Ch<i><b> ẳ</b><b> ng h</b><b> ạ</b><b> n:</b><b> 15 – 5 = </b></i>
10


12 – 2 =
10


13 – 2 =
11


+/ Coù 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái
kẹo. +/ Hỏi còn lại mấy
cái kẹo?


+/ … lấy số kẹo có trừ
đi số kẹo đã ăn.


*/ H viết phép tính vào
ô trống.



<b>---TI</b>



<b> Ế T : TI Ế NG VIỆ êT </b>
<b>BÀI 86: ÔP ÔP</b>


<b>I/. MỤ C ĐÍCH-UCẦU: </b>


- H đọc và viết được:ơp ơp, hộp sữa, lớp học.


- Đọc đúng các từ ngữ: Tốp ca, hợp tác, bánh xốp, lợp nhà và các câu ứng dụng:
Đám mây xốp trắng như bông


<b> Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào</b>
<b> Nghe con cá đớp ngôi sao</b>


Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 86; trang 8, 9 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>



<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: Gặp gỡ, ngăn nắp, bập bênh


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có kết thúc bằng p .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>
<b>a. Dạy vần ôp </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ôp


*/ Hát


+/ H nêu: ăp âp
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: ngăn nắp, H2: bập bênh
+/ Lớp viết vào bảng con: Gặp gỡ
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.



*/ H lắng nghe T giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- H đánh vần: ô – pờ – ôp
- H đọc trơn: ôp


? Em hãy phân tích vần ôp .


- H viết vần: ôp vào bảng con- T nhận xét, sửa sai
? Có vần ơp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào ?
- H viết tiếng hộp vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b> Hờ – ôp – hôp – nặng – hộp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: hộp


? Phân tích tiếng hộp.


? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: hộp


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: hộp sữa
- T chỉ cho H đọc trơn từ: hộp sữa


- H đọc trơn: ôp – hộp – hộp sữa



<i><b>T chuyển tiếp: Có vần ơp </b><b>, cơ thay ơ bằng ơ,</b></i>
<i><b>giữ nguyên p, ta được vần mới gì ?</b></i>


<b>a. Dạy vần ơp </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ơp
- H đánh vần: ơ – pờ – ơp


- H đọc trơn: ơp


? Em hãy phân tích vần ơp .


- H viết vần: ơp ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần ôp với vần ơp.


? Có vần ơp, muốn có tiếng lớp ta làm thế nào?
- H viết tiếng lớp vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b>Lờ – ơp – lơp – sắc – lớp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: lớp


? Phân tích tiếng lớp


? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: lớp


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: lớp học


- T chỉ cho H đọc trơn từ: lớp học


- H đọc trơn: ơp – lớp – lớp học
- H đọc lại toàn bài.


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần ơp có âm ơ đứng trước, âm p
đứng sau.


+/ H tồn lớp viết bảng con: ơp
+/ Thêm h trước vần ôp, dấu nặng
dưới ơp.


+/ H tồn lớp viết bảng con: hộp
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ hộp: h trước, vần ôp đứng sau,
dấu nặng dưới ôp.


+/ Tiếng hộp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Hộp sữa .
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.



+/ H nêu: ơp


*/ H quan sát T ghi vần ơp


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần ơp có âm ơ đứng trước, âm p
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: ơp
+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: ôp bắt đầu bằng ô,
<b> ơp bắt đầu bằng ơ.</b>
+/ Thêm l trước vần ơp, dấu sắc trên
<b>ơp.</b>


+/ H toàn lớp viết bảng con: lớp
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ lớp: l trước, vần ơp đứng sau, dấu
sắc trên ơp.


+/ Tiếng lớp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Lớp học


*/ H quan sát T ghi từ.



*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: ôp ơp
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng:


<b> Tốp ca, hợp tác, bánh xốp, lợp nhà </b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần ơp ơp.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>



<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Đám mây xốp trắng như bông
<b> Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào</b>
<b> Nghe con cá đớp ngôi sao</b>


Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.


<b>b. Hướng dẫn viết: ôp, ơp</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ ô sang p, từ ơ sang p.</b>


<b>- Hướng dẫn viết từ: hộp sữa, lớp học.</b>


<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.



- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“ Các bạn lớp em ”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ


+/ 1 H nêu: ôp ơp; 2 H nhắc lại.


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Tốp, hợp, xốp, lợp </b>


*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: ôp ơp, hộp sữa,
<b>lớp học.</b>


+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: ôp bắt đầu bằng ô,
<b> ơp bắt đầu bằng ơ.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .



*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: xốp, đớp


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


<i><b>VD</b></i>

<i><b>: </b></i>



<i><b> </b> </i>

<i> ôp ơp</i>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i> hộp sữa, lớp học</i>


*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.
- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh


- Tìm từ có chứa vần ôp, ơp
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chẩn bị bài: “ep êp”.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.
************************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 31 tháng 01</b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 3 ngày 03 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T : TI Ế NG VIỆ êT </b>
<b>BÀI 87: EP ÊP</b>


<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>



- H đọc và viết được: ep êp, cá chép, đèn xếp.


- Đọc đúng các từ ngữ: Lễ phép, gạo nếp, xinh đẹp, bếp lửa và các câu ứng dụng:
Việt Nam đất nước ta ơi


<b>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn</b>
<b> Cánh cò bay lả dập dờn</b>


<b> Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.</b>
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 87; trang 10, 11 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?


- H viết bảng: hợp tác, bánh xốp, lợp nhà


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có kết thúc bằng p .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>
<b>a. Dạy vần ep </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ep
- H đánh vần: e – pờ – ep


- H đọc trơn: ep


*/ Hát


+/ H nêu: ôp ơp
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: hợp tác, H2: lợp nhà
+/ Lớp viết vào bảng con: bánh xốp
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu



*/ H quan sát T ghi vần ep


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Em hãy phân tích vần ep .


- H viết vần: ep vào bảng con- T nhận xét, sửa sai
? Có vần ep, muốn có tiếng chép ta làm thế nào ?
- H viết tiếng chép vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b> Chờ – ep – chep – sắc – chép</b>
- H đọc trơn ở bảng con: chép


? Phân tích tiếng chép.
? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: chép


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: Cá chép
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Cá chép


- H đọc trơn: ep – chép – Cá chép


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần ep </b><b>, cơ thay e bằng ê,</b></i>
<i><b>giữ nguyên p, ta được vần mới gì ?</b></i>


<b>a. Dạy vần êp </b>



- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: êp
- H đánh vần: ê – pờ – êp


- H đọc trơn: êp


? Em hãy phân tích vần êp .


- H viết vần: êp ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần ep với vần êp.


? Có vần êp, muốn có tiếng xếp ta làm thế nào?
- H viết tiếng xếp vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b>Xờ – êp – xêp – sắc – xếp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: xếp


? Phân tích tiếng xếp


? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: xếp


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: Đèn xếp
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Đèn xếp


- H đọc trơn: êp – xếp – Đèn xếp
- H đọc lại toàn bài.



? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: ep êp


+/ Vần ep có âm e đứng trước, âm p
đứng sau.


+/ H tồn lớp viết bảng con: ep
+/ Thêm ch trước vần ep, dấu sắc
trên ep.


+/ H toàn lớp viết bảng con: chép
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ chép: ch trước, vần ep đứng sau,
dấu sắc trên ep.


+/ Tiếng chép


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Cá chép .
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: êp



*/ H quan sát T ghi vần êp


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần êp có âm ê đứng trước, âm p
đứng sau.


+/ H tồn lớp viết bảng con: êp
+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: ep bắt đầu bằng e,
<b> êp bắt đầu bằng ê.</b>
+/ Thêm x trước vần êp, dấu sắc trên
<b>êp.</b>


+/ H toàn lớp viết bảng con: xếp
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ xếp: x trước, vần êp đứng sau, dấu
sắc trên êp.


+/ Tiếng xếp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Đèn xếp


*/ H quan sát T ghi từ.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.



*/ 1 H đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng:


<b> Lễ phép, gạo nếp, xinh đẹp, bếp lửa </b>
- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần ep êp.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?



- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Việt Nam đất nước ta ơi


<b>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn</b>
<b> Cánh cò bay lả dập dờn</b>


<b> Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.</b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Hướng dẫn viết: ep êp</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ e sang p, từ ê sang p.</b>


<b>- Hướng dẫn viết từ: cá chép, đèn xếp.</b>


<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>



-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“ Xếp hàng vào lớp”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói.


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Phép, nếp, đẹp, bếp </b>


*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: ep êp, cá chép,
<b>đèn xếp.</b>


+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: ep bắt đầu bằng e,
<b> êp bắt đầu bằng ê.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.



*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: đẹp


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


<i><b>VD</b></i>

<i><b>: </b></i>



<i><b> </b> </i>

<i> ep êp</i>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i>cá chép, đèn xếp</i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trò chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần ep êp
- T nhận xét giờ học.



- Về học bài và chẩn bị bài: “ ip up ”.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.

<b>---TI</b>


<b> Ế T 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H</b></i><b>:</b>


- Khắc sâu hơn kiến thức đã học về dạng 17 – 7.


- Rèn luyện kĩõ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ :</b>


Bảng phụ.



<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ BAØI CŨ</b>: Phép trừ dạng 17 – 7


<b></b>

<sub>Cho H làm bảng con.</sub>


11 13 16 18
1 3 6 8

<b></b>

<sub>Nhận xét.</sub>


<b>C/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu: Học bài: “ </b></i>
Luyện tập”.


<i><b>2/ Bài dạy</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Bài 1</b>: Nêu yêu cầu bài.


<b></b>

<sub>Đây là phép tính ngang, đề bài </sub>
yêu cầu phải đặt tính dọc; Nêu
cách đặt tính.


13
3



10


<b>Baøi 2</b>: Tính.


? Thực hiện qua mấy bước?


<b>Bài 3</b>: Nêu yêu cầu bài.


? Muốn điền dấu đúng ta phải
làm gì ?


12 – 2 < 11
10 < 11


*/ Hát.


*/ H làm baûng con.


*/ 3 em làm ở bảng lớp.


*/ Hoạt động cá nhân.
*/ H nêu.


+/ … đặt tính từ trên
xuống: Viết 13;


Viết 3 thẳng cột với 3;
Viết dấu - ; Kẻ vạch
ngang; Tính kết quả.



*/ H làm bài; 4 em chữa bài
ở bảng lớp.


*/ H nêu.


10 + 3 = 13


*/ H làm bài; chữa bài
miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 4</b>:


<b></b>

<sub>Đọc đề tốn.</sub>


? Muốn biết số kẹo còn lại làm
sao?


<i><b>3/ Củng c</b><b> ố</b><b> -Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b></b>

<sub>Yêu cầu H tính nhẩm thật nhanh</sub>
các phép tính:


13 – 3 + 0 = 14 – 1 – 3 =
15 – 3 – 2 = 16 – 6 + 1 =

<b></b>

<sub>Thực hiện lại các phép tính cịn </sub>
sai vào vở 2.


<b></b>

<sub>Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.</sub>



+/ Có 13 cái kẹo, ăn hết
2 cái kẹo. hỏi còn lại
mấy cái kẹo?


+/ … lấy số kẹo đã có
trừ cho số kẹo đã ăn.
*/ H làm bài.


*/ H chia 2 đội và nêu,
đội nào trả lời không
được sẽ thua.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP: XÃ HỘI</b>



<b>I/. MỤC TIÊU</b>: Giúp H biết:


- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể về gia đình mình cho các bạn nghe.


- Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học và nơi em sinh sống.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh veõ



<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Họat động của H</b>
<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ BAØI CŨ: </b><i><b>An toàn khi đi bộ.</b></i>


? Khi đi bộ em cần nhớ điều gì?
- Nhận xét – tun dương


<b>C/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Khởi động: Tổ chức cho H</b></i>
“Hái hoa dân chủ”


- Các câu hỏi trong bông hoa là:
1. Kể về các thành viên trong gia
đình bạn.


2. Nói về những người bạn yêu
quý ?


3. Kể về những việc làm em đã
giúp đỡ bố mẹ ?


4. Kể về một số thầy, cô giáo
mà em thích ?


5. Kể những gì nhìn thấy trên
đường đi học?



- Tổ chức cho H hái hoa.


*/ Hát


+/ Đối với đường có vỉa
hè thì phải đi trên vỉa
hè. Nếu đường khơng
có vỉa hè em đi sát lề
phải.


*/ H lắng nghe.


*/ Đại diện các nhóm lên
hái hoa và trả lời câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2/ Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- T tun dương, phát thưởng;
Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài sau.


bông hoa đó và được
nhận 1 bông hoa điểm
thưởng.


*/ H thi ñua.



***********************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 31 tháng 01</b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 4 ngày 04 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T 1 : TI Ế NG VIỆ êT </b>
<b>BÀI 88: </b>

<b> IP UP</b>



<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: ip up, bắt nhịp, búp sen.


- Đọc đúng các từ ngữ: Nhân dịp, chụp đèn, đuổi kịp, giúp đỡ và các câu ứng dụng:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa


<b> Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo</b>
<b> Trời trong đầy tiếng rì rào</b>
<b> Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra.</b>
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 88; trang 12, 13 SGK.


- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:


? Tiếng việt hơm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: Tốp ca, hợp tác, bánh xốp


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có kết thúc bằng p .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>
<b>a. Dạy vần ip </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ip
- H đánh vần: i – pờ – ip


- H đọc trơn: ip



? Em hãy phân tích vần ip .


- H viết vần: ip vào bảng con- T nhận xét, sửa sai


*/ Hát


+/ H nêu: ep êp
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Tố<b>p ca, H2: hợp tác</b>
+/ Lớp viết vào bảng con: <b>bánh xốp</b>
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H quan sát T ghi vần ip


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Có vần ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào ?
- H viết tiếng nhịp vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b> Nhờ – ip – nhip – nặng – nhịp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: nhịp


? Phân tích tiếng nhịp.
? Em vừa học tiếng mới gì?


- T ghi bảng: nhịp


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: bắt nhịp
- T chỉ cho H đọc trơn từ: bắt nhịp


- H đọc trơn: ip – nhịp – bắt nhịp


<b> T chuyển tiếp: Có vần ip , cơ thay i bằng u, giữ</b>


<i><b>nguyên p, ta được vần mới gì ?</b></i>


<b>a. Dạy vần up </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: up
- H đánh vần: u – pờ – up


- H đọc trơn: up


? Em hãy phân tích vần up .


- H viết vần: up ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần ip với vần up.


? Có vần up, muốn có tiếng búp ta làm thế nào?
- H viết tiếng búp vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:



<b>Bờ – up – bup – sắc – búp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: búp


? Phân tích tiếng búp


? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: búp


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: búp
- T chỉ cho H đọc trơn từ: búp sen
- H đọc trơn: up – búp – búp sen
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: ip up
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng:


<b> Nhân dịp, chụp đèn, đuổi kịp, giúp đỡ </b>


+/ H toàn lớp viết bảng con: ip
+/ Thêm nh trước vần ip, dấu nặng
dưới ip.


+/ H toàn lớp viết bảng con: nhịp
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ nhịp: nh trước, vần ip đứng sau,


dấu nặng dưới ip.


+/ Tiếng nhịp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: up


*/ H quan sát T ghi vần up


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần up có âm u đứng trước, âm p
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: up
+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: ip bắt đầu bằng i,
<b> up bắt đầu bằng u.</b>
+/ Thêm b trước vần up, dấu sắc trên
<b>up.</b>



+/ H toàn lớp viết bảng con: búp
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ búp: b trước, vần up đứng sau,
dấu sắc trên up.


+/ Tiếng búp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Búp


*/ H quan sát T ghi từ.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?


? So sánh 2 vần ip up.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
<b> Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo</b>
<b> Trời trong đầy tiếng rì rào</b>
<b> Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.</b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Hướng dẫn viết: ip, up</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<i><b>Lưu ý: Nét nối từ i sang p, từ u sang p.</b></i>
<b>- Hướng dẫn viết từ: bắt nhịp, búp sen.</b>



<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“ Giúp đỡ cha mẹ ”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Dịp, chụp, kịp, giúp</b>


*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.



*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: ip up, bắt nhịp,
<b>búp sen.</b>


+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: ip bắt đầu bằng i,
<b> up bắt đầu bằng u.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: nhịp


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


<i><b>VD</b></i>

<i><b>: </b></i>



<i><b> </b> </i>

<i> ip up</i>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i> bắt nhịp, búp sen</i>


*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.



*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần ip, up
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chẩn bị bài: “ iêp ươp”.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 3 </b>: <b>TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/. </b>



<b> MỤC TIÊU</b><i><b>: Giúp H:</b></i>


- Rèn luyện kiõ năng so sánh các số.


- Rèn luyện kiõ năng cộng; trừ và tính nhẩm.


<b>II/. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ BÀI CŨ</b>:


<b>C/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu: Học bài: “ </b></i>
<i>Luyện tập chung”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b>Bài 1</b>: Nêu yêu cầu bài.


<b>Bài 2</b>: Nêu yêu cầu.


? Muốn tìm số liền sau của 1 số ta
làm thế nào?



<b></b>

<sub>Có thể tính bằng nhiều cách </sub>
khác nhau, nhưng cách dùng tia số
là nhanh hơn.


<b>Bài 3</b>: Tương tự bài 2.


? Muốn tìm số liền trước của 1
số ta làm thế nào?


<b>Baøi 4</b>: Đặt tính rồi tính.


<b>Bài 5</b>: Tính


<b></b>

H thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
11+ 2 + 3 = ?


<b></b>

Nhẩm: 11 cộng 2 bằng 13; 13 cộng 3 bằng
16.


<b></b>

Ghi: 11 + 2 + 3 = 16


<i><b>3/ Củng cố-Dặn dò:</b></i>

<b></b>

<sub>Nhận xét.</sub>


<b></b>

<sub>Làm lại các bài cịn sai vào </sub>
vở 2.


<b></b>

<sub>Chuẩn bị: “Bài tốn có lời </sub>
văn”.


*/ Hát.


*/ Hoạt động lớp, cá
nhân.


+/ Viết số thích hợp vào
dưới mỗi vạch của tia số.


*/ H neâu.
*/ H neâu


+/ H làm bài; Viết theo
mẫu bằng cách đếm thêm
1.


+/ H nêu: … bớt đi 1.
*/ làm bài; Chữa bài
miệng.


*/ Yêu cầu tính nhẩm.


*/ H làm bài; Chữa ở
bảng lớp.



<b>---TI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> ( Giáo viên chuyên thực hiện )</b>



****************************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 31 tháng 01 </b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 5 ngày 05 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T 1 : TH Ể D CỤ </b>


<b>BÀI</b>: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ


<b>I/. MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


- Ôn 3 động tác thể dục đã học .


- Học động tác vặn mình . Yêu cầu thực hiện được ở mức
cơ bản đúng .


- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ . Yêu cầu điểm số đúng,
rõ ràng .


<b>II/. CHUẨ N BỊ </b>:<b> </b>


- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò
chơi .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:<b> </b>



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU</b>:<b> </b>


- T nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ và yêu cầu bài học.


+ Ôn 3 động tác thể
dục đã học .


+ Học động tác vặn
mình .


+ Điểm số hàng dọc
theo tổ .


- GV điều khiển .


* Gịâm chân tại chỗ, đếm to


theo nhòp.


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên. Sau
đó đi thường và hít thở sâu.
* Trị chơi “Ngược chiều tín hiệu”
- Từ vòng tròn, T dùng khẩu
lệnh



<b>II/ PHẦ N CÔ BẢN :</b>


- Ơn 3 động tác vươn thở và
tay .


<b>+ Lần 1</b>: T hô nhịp kết hợp với


*/ 4 haøng ngang
x x x x x x x x x 


x x x x x x x x x 


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


*/ H đi thường theo vòng
tròn, khi nghe tiếng cịi
thì quay lại đi ngược chiều
vịng trịn đã đi. Sau khi
đi được một đoạn, nghe
thấy tiếng cịi thì quay
lại, đi ngược với chiều
vừa đi.


*/ H trở về đội hình
hàng ngang .


+/ Lần 1:H quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

làm mẫu cho H nhớ lại cách


thực hiện.


<b>+ Lần sau</b>: cho cán sự lớp


điều khiển, T quan sát, nhận
xét, sửa chữa động tác sai cho
H.




<i><b>Chú ý</b></i> : Ở động tác vươn thở,
nhắc H hít thở sâu.


- Học động tác vặn mình :


+ T vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
+ Sau đó T chỉ hô nhịp nhưng
không làm mẫu


Nhịp 1 : Bước chân trái sang
ngang rộng bằng vai, hai tay dang
ngang, bàn tay sấp.


Nhịp 2 : Vặn mình sang trái, hai
bàn chân giữ nguyên, tay phải
đưa sang trái vỗ vào bàn tay
trái .


Nhịp 3 : Như nhịp 1 .
Nhịp 4 : Về TTCB .



Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở
nhịp 5 bước chân phải sang
ngang và ở nhịp 6 vặn mình
sang phải, vỗ bàn tay trái vào
bàn tay phải .


- Ôn 4 động tác đã học .




- Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm
số hàng dọc theo tổ .


- Khi tập bài thể dục xong, T cho
H giải tán sau đó cho tập hợp
lại, dóng hàng nghỉ nghiêm.
<b>III/ PH Ầ N KẾT THÚC </b>:


- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên .


- Đứng vỗ tay và hát .
- T cùng H hệ thống bài.


- T nhận xét giờ học và giao
bài tập về nhà :


+ Ôn : Các động tác RLTTCB



nhận xét.


*/ Cho H làm theo.


*/ T hô liên tục từ động
tác này sang động tác
tiếp theo, trước khi hô
động tác tiếp theo cần
nêu tên động tác.


*/ Có thể tổ chức cho
thi xem tổ nào tập
đúng, cá nhân nào tập
đúng và đẹp .


*/ Các lần sau cán sự
lớp điều khiển, T giúp
đỡ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đã học.


Động tác của bài thể
dục đã học


---<b> </b>
<b>TI</b>


<b> Ế T 2 + 3 : TI Ế NG VIỆ êT </b>
<b>BÀI 89: </b>

<b> IÊP ƯƠP</b>




<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: iêp ươp, tấm liếp, giàn mướp.


- Đọc đúng các từ ngữ: Rau diếp, ướp cá, tiếp nối, nườm nượp và các câu ứng dụng:
<b> Nhanh tay thì được</b>


<b>Chậm tay thì thua</b>
<b> Chân giậm giả vờ</b>
<b> Cướp cờ mà chạy.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 89; trang 14, 15 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:



? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: Nhân dịp, đuổi kịp, giúp đỡ


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có kết thúc bằng p .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần iêp </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: iêp
- H đánh vần: iê – pờ – iêp


- H đọc trơn: iêp


? Em hãy phân tích vần iêp .


- H viết vần: iêp vào bảng con- T nhận xét, sửa
sai


? Có vần iêp, muốn có tiếng liếp ta làm thế nào ?
- H viết tiếng liếp vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:



<b> Lờ – iêp – liêp – sắc – liếp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: liếp
? Phân tích tiếng liếp.


*/ Hát


+/ H nêu: ip up
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Nhân dịp, H2: đuổi kịp
+/ Lớp viết vào bảng con: giúp đỡ
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H quan sát T ghi vần iêp


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần iêp có âm iê đứng trước, âm p
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: iêp
+/ Thêm l trước vần iêp, dấu sắc trên
<b>iêp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Em vừa học tiếng mới gì?


- T ghi bảng: liếp


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: Tấm liếp
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Tấm liếp


- H đọc trơn: iêp – liếp – Tấm liếp


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần iêp , cơ thay iê bằng ươ,</b></i>
<i><b>giữ nguyên p, ta được vần mới gì ?</b></i>


<b>a. Dạy vần ươp </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ươp
- H đánh vần: ươ – pờ – ươp


- H đọc trơn: ươp


? Em hãy phân tích vần ươp .


- H viết vần: ươp ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần iêp với vần ươp.


? Có vần ươp, muốn có tiếng mướp ta làm thế
nào?


- H viết tiếng mướp vào bảng con.
- H đánh vần ở bảng con:



<b>Mờ – ươp – mươp – sắc – mướp</b>
- H đọc trơn ở bảng con: mướp


? Phân tích tiếng mướp
? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: mướp


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: giàn mướp
- T chỉ cho H đọc trơn từ: giàn mướp


- H đọc trơn: ươp – mướp – giàn mướp
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: iêp ươp
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng:


<b> Rau diếp, ướp cá, tiếp nối, nườm nượp </b>
- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>



- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


sắc trên iêp.
+/ Tiếng liếp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Tấm liếp.
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: ươp


*/ H quan sát T ghi vần ươp


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần ươp có âm ươ đứng trước,
âm p đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: ươp
+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: iêp bắt đầu bằng iê,
<b> ươp bắt đầu bằng ươ.</b>
+/ Thêm m trước vần ươp, dấu sắc
trên ươp.



+/ H toàn lớp viết bảng con: mướp
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ mướp: m trước, vần ươp đứng
sau, dấu sắc trên ươp.


+/ Tiếng mướp


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ giàn mướp


*/ H quan sát T ghi từ.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


+/ 1 H nêu: iêp ươp; 2 H nhắc lại.


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Diếp, ướp, tiếp, nượp</b>


*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần iêp ươp.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Nhanh tay thì đ<b>ược</b>


<b> Chậm tay thì thua</b>
<b> Chân giậm giả vờ</b>
<b> Cướp cờ mà chạy. </b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng
? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.


<b>b. Hướng dẫn viết: iêp ươp</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.



<b> Lưu ý: Nét nối từ iê sang p, từ ươ sang p.</b>


<b>- Hướng dẫn viết từ: tấm liếp, giàn mướp.</b>


<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Nghề nghiệp của cha mẹ”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần iêp, ươp
- T nhận xét giờ học.



- Về học bài và chẩn bị bài: “ôn tập ”.


+/ Biết đọc và viết: iêp ươp, tấm
<b>liếp, giàn mướp.</b>


+/ Giống nhau: đều kết thúc bằng p
+/ Khác nhau: iêp bắt đầu bằng iê,
<b> ươp bắt đầu bằng ươ.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: cướp


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


<i><b>VD</b></i>

<i><b>: </b></i>



<i><b> </b></i>

<i> </i>

<i><b> iêp </b></i>

<i><b>ươ</b></i>

<i><b>p</b></i>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i> tấm </i>

<i><b>l</b></i>

<i>iếp, </i>

g

<i>iàn mướp</i>


*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.



*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BAØI: </b>

<b>BÀI TỐN CĨ </b>



<b>LỜI VĂN</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp H bước đầu nhận biết về bài tốn có lời văn thường có:
. Các số (gắn với các thơng tin đã biết).
. Câu hỏi (chỉ thơng tin cần tìm).


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ :</b>



- Tranh minh họa để giải bài tốn có lời văn.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ BÀI CŨ</b>: “Luyện tập chung”.


<b></b>

<sub>Gọi H lên bảng, tính: 11 + 3 + 4 =</sub>
15 – 1 + 6 =


<b></b>

<sub>Đặt tính rồi tính: 17 – 3 = </sub>
13 + 5 =


<b></b>

<sub>Tìm số liền trước, liền sau của </sub>
các số 17, 13.


<b></b>

<sub>Nhận xét.</sub>


<b>C/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu: Học bài: “Bài </b></i>
<i><b>tốn có lời văn”.</b></i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Giới thiệu bài </b>


<b>tốn có lời văn</b>.


<b>Bài 1: </b>

<b></b>

<sub>Treo tranh SGK cho H quan </sub>
saùt.


? Bạn đội mũ đang làm gì?
? Cịn 3 bạn kia?


? Vậy lúc đầu có mấy bạn?
? Lúc sau có mấy bạn?


<b></b>

<sub>Điền số vào chỗ chấm để </sub>
được bài toán.


<b></b>

<sub>Bài toán này gọi là bài tốn </sub>
có lời văn.


? Bài tốn cho ta biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập</b>


<b></b>

<sub>Cho H làm vở tốn.</sub>


<b>Bài 2</b>: Quan sát tranh và ghi số
thích hợp.


? Có … con thỏ đang ăn cỏ
? Có thêm … con chạy tới



<b>Bài 3</b>: Quan sát tranh vẽ và đọc


*/ Haùt.


*/ H làm bảng con; 2 em
làm ở bảng lớp.


*/ Hoạt động lớp.
*/ H quan sát.


+/ … đứng chào.
+/ … đang đi tới.
+/ … 1 bạn.


+/ … 3 bạn.
*/ H điền.


*/ H đọc đề tốn.


+/ … có 1 bạn, thêm 3
bạn nữa.


+/ … hỏi có tất cả bao
nhiêu bạn?


*/ Hoạt động cá nhân.
*/ H làm vở.


*/ H quan sát và viết.
+/ … 5 con.



+/ … 4 con.


*/ H đọc đề toán.
+/ … câu hỏi.


+/ Hỏi có tất cả mấy
con gà.


+/ Hỏi có bao nhiêu con
gà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đề tốn.


? Bài tốn này cịn thiếu gì?

<b></b>

<sub>Các câu hỏi đều phải có từ </sub>
“hỏi” ở đầu câu.


<b></b>

<sub>Trong câu hỏi này đều phải có</sub>
từ “tất cả”.


<b></b>

<sub>Viết dấu “?” cuối câu.</sub>

<b></b>

<sub>Tương tự cho bài 4.</sub>


<i><b>3/ Cuûng </b><b> cố</b><b> - Dặn dò</b><b> :</b></i>

<b></b>

<sub>Nhận xét.</sub>


<b></b>

<sub>Về nhà tập nhìn tranh và đặt </sub>
đề toán ở sách toán 1.



<b></b>

<sub>Chuẩn bị: “ Bài tốn có lời </sub>
văn”.


*/ H đọc lại đề toán.


****************************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 31 tháng </b></i>
<i>01 năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 6 ngày 06 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T 1 : </b> <b>TẬP VIẾT </b>


<b>BÀI</b>:

<b>BẬP</b>

<b> BÊNH – LỢP NHAØ – XINH ĐẸP</b>



<b> BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-U C Ầ U </b>:<b> </b>


- Giúp H nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
- Viết đúng độ cao các con chữ.


- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:



- Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>: Hỏi tên bài cũ.


- Gọi 6 H lên bảng viết.


- Gọi 1 tổ nộp vở để T chấm.
- Nhận xét bài cũ.


<b>B/ BAØI MỚI</b> :


<i><b>1/ Giới thiệu: Qua mẫu viết, T</b></i>
giới thiệu và ghi đề bài.


<i><b>2/ Bài dạy </b></i>


- T hướng dẫn H quan sát bài
viết.


- T viết mẫu, vừa viết vừa
nêu cách viết.


- Gọi H đọc nội dung bài viết.


*/ 1H nêu tên bài viết tuần
trước.



+/ 6 H lên bảng viết: <b>Con</b>
<b>ốc, đôi guốc, rước đèn,</b>
<b>kênh rạch, vui thích, xe</b>
<b>đạp</b>.


*/ Chấm bài tổ 1.
*/ H nêu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Phân tích độ cao, khoảng
cách các chữ ở bài viết.


- H viết bảng con.


- T nhận xét và sửa sai cho H
trước khi tiến hành viết vào
vở tập viết.


<i><b>3/ Thực hành :</b></i>


- Cho H viết bài vào vở tập viết.
- T theo dõi nhắc nhở động
viên một số em viết chậm,
giúp các em hồn thành bài
viết.


<i><b>4/ Củng c</b><b> ố</b><b> - Dặn dò</b><b> : </b></i>
? Hỏi lại tên bài viết.


- Gọi H đọc lại nội dung bài


viết.


- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.


- Viết bài ở nhà, xem bài mới.


<b>bập bênh, lợp nhà, xinh</b>
<b>đẹp, bếp lửa, giúp đỡ,</b>
<b>ướp cá</b>.


+/ H tự phân tích: Các con
chữ được viết cao 5 dòng kẽ
là: <b>h, b</b>, cao 4 dòng kẽ là: <b>đ</b>;
kéo xuống tất cả 5 dòng
kẽ là: <b>g</b>, 4 dòng kẽ là: <b>p</b>,
còn lại các nguyên âm viết
cao 2 dòng kẽ.


+/ Khoảng cách giữa các
chữ bằng 1 vịng trịn khép
kín.


*/ H viết 1 số từ khó.


*/ H thực hành bài viết


+/ H nêu:<b> bập bênh, lợp</b>
<b>nhà, xinh đẹp, bếp lửa,</b>
<b>giúp đỡ, ướp cá</b>.




<b>---TI</b>


<b> Ế T 2 : </b> <b>TẬP VIẾT </b>


<b>BÀI: </b>

<b>SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HỐY– KHOẺ KHOẮN</b>



<b> ÁO CHOAØNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH-U C Ầ U </b>:<b> </b>


- Giúp H nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
- Viết đúng độ cao các con chữ.


- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng … .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>: Hỏi tên bài cũ.


- Gọi 3 H lên bảng vieát.


- Gọi 1 tổ nộp vở để T chấm.


- Nhận xét bài cũ.


*/ 1H nêu tên bài viết tiết
trước.


+/ 3 H lên bảng viết: <b>bập</b>
<b>bênh, lợp nhà, xinh đẹp.</b>


+/ Lớp viết bảng con: <b>bếp</b>
<b>lửa, giúp đỡ, ướp cá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B/ BAØI MỚI</b> :


<i><b>1/ Giới thiệu: Qua mẫu viết, T</b></i>
giới thiệu và ghi đề bài.


<i><b>2/ Bài dạy </b></i>


- T hướng dẫn H quan sát bài
viết.


- T viết mẫu, vừa viết vừa
nêu cách viết.


- Gọi H đọc nội dung bài viết.
? Phân tích độ cao, khoảng
cách các chữ ở bài viết.


- H viết bảng con.



- T nhận xét và sửa sai cho H
trước khi tiến hành viết vào
vở tập viết.


<i><b>3/ Thực hành:</b></i>


- Cho H viết bài vào tập.


- T theo dõi nhắc nhở động
viên một số em viết chậm,
giúp các em hồn thành bài
viết.


<i><b>4/ Củng c</b><b> ố</b><b> -Dặn d</b><b> ị</b><b> :</b></i>
? Hỏi lại tên bài viết.


- Gọi H đọc lại nội dung bài
viết.


- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.


- Viết bài ở nhà, xem bài mới.


*/ H nêu đề bài.


*/ H theo dõi ở bảng lớp.


+/ <b>Sách giáo khoa, hí</b>
<b>hốy, khoẻ khoắn, áo</b>


<b>chồng, kế hoạch, khoanh</b>
<b>tay</b>.


+/ H tự phân tích: Các con
chữ được viết cao 5 dòng kẽ
là: <b>h</b>; Kéo xuống tất cả 5
dòng kẽ là: <b>g, y</b>. Còn lại
các nguyên âm viết cao 2
dòng kẽ, riêng âm <b>s</b> viết
cao 1,25 dòng kẽ.


+/ Khoảng cách giữa các
chữ bằng 1 vịng trịn khép
kín.


*/ H viết 1 số từ khó.


*/ H thực hành bài viết


+/ H nêu:<b> Sách giáo khoa,</b>
<b>hí hoáy, khoẻ khoắn, áo</b>
<b>choàng, kế hoạch, khoanh</b>
<b>tay</b>.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 3 : ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b> EM VÀ CÁC BẠN (T1)</b>




<b>I/. MỤC TIÊU : </b>


- H hiểu được bạn bè là những người cùng học, cùng chơi
cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó
làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm
gắn bó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể
chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau.


<b>II/. CHUẨN BỊ</b>: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>:


- T nhận xét KTBC.


<b>B/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu: Giới thiệu bài</b></i>
ghi đề.


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Bài tập 2</b>



- Phân tích tranh


- T yêu cầu các cặp H thảo
luận để phân tích tranh bài
tập 2


? Trong từng tranh các bạn đang
làm gì?


? Các bạn đó có vui khơng? Vì
sao?


? Noi theo các bạn đó, các em
cần cư xử như thế nào với bạn
bè?


- T gọi từng cặp H nêu ý kiến
trước lớp.


<i><b>T kết luận chung: </b></i><b>Các bạn</b>
<b>trong các tranh cùng học,</b>
<b>cùng chơi với nhau rất vui.</b>
<b>Noi theo các bạn đó, các em</b>
<b>cần vui vẻ, đồn kết, cư xử</b>
<b>tốt với bạn bè của mình.</b>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Thảo luận</b>
<b>lớp</b>


<b></b>

<b><sub>Nội dung thảo luận</sub></b><sub>:</sub>


? Để cư xử tốt với bạn các em
cần làm gì?


? Với bạn bè cần tránh những
việc gì?


? Cư xử tốt với bạn có lợi gì?


<i><b>T kết luận: </b></i><b>Để cư xử tốt</b>
<b>với bạn, các em cần học,</b>
<b>chơi cùng nhau, nhường nhịn</b>
<b>giúp đỡ nhau, mà không</b>
<b>được trêu chọc, đánh nhau,</b>
<b>làm bạn đau, làm bạn giận.</b>
<b>Cư xử tốt như vậy sẽ được</b>


*/ H nêu tên bài học.


*/ H hoạt động theo cặp.


*/ H phát biểu ý kiến của
mình trước lớp.


*/ H nhắc lại.


*/ H thảo luận theo nhóm 8
và trình bày trước lớp
những ý kiến của mình.
*/ H khác nhận xét và bổ


sung.


*/ H nhắc lại.


*/ H giới thiệu cho nhau về
bạn của mình theo gợi ý
các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>bạn bè quý mến, tình cảm</b>
<b>bạn bè càng thêm gắn</b>
<b>bó.</b>


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Giới thiệu</b>
<b>bạn thân của mình</b>


- T gợi ý các yêu cầu cho H
giới thiệu như sau:


? Bạn tên gì? Đang học và đang
sống ở đâu?


? Em và bạn đó cùng học,
cùng chơi với nhau như thế
nào?


? Các em yêu quý nhau ra sao?
<i><b>3/ Cuûng c</b><b> ố</b><b> - Dặn dò</b><b> : Hỏi</b></i>
tên bài.


- Nhận xét, tuyên dương.



- Học bài, chuẩn bị bài này phần
tiếp theo.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 4 </b>: <b>THUÛ CÔNG</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT </b>



<b>GẤP HÌNH</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b> Giúp H:


- Hệ thống lại các kĩ năng về chương gấp hình.
- H hình thành những sản phẩm.


- GD H yêu thích cái đẹp.


<b>II/. ĐỒ DÙNG: </b>Mẫu vật các bài; giấy màu.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>
<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ BÀI CŨ:</b>


- T gọi H lên hệ thống lại các bài


đã học.


<b>C/ BAØI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2/ Hướng dẫn ôn tập:</b></i>


? Hãy nhắc lại các bài đã được
gấp?


- Gọi H nhắc lại quy trình gấp cái
bóp, cái quạt, mũ ca lô.


- T chia lớp thành 3 nhóm.


- T cho H nhận xét và bình chọn
nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật.
- Nhận xét – tun dương.


<i><b>3/ Củng cố – dặn dò</b></i><b>:</b>


*/ H nhắc lại.


+/ Gấp cái bóp, gấp
mũ ca lô, gấp cái
quạt- H nhắc.


- H thực hiện quy trình
gấp:



N1: cái bóp; N2: mũ
ca lô.


N3: cái quạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nhắc quy trình gấp cái bóp, cái
quạt, mũ ca lô.


- Nhận xét – tuyên dương.


- Tập gấp lại các sản phẩm đã
học ở nhà.


- Chuẩn bị đồ dùng để học tiết
sau.


*/ H bình chọn.


*/ Nhóm trình bày.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 5 : </b>

<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I/. T NÊU YÊU CẦU TIẾT SINH HOẠT CUỐI TUẦN. </b>


- Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong
tuần qua.



- Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4, Lớp trưởng nhận xét; - T nhận xét chung
lớp.


+/ Về nề nếp: . Đi học đều, đúng giờ; Xếp hàng ra, vào lớp ngay ngắn,
nghiêm túc.


. Sinh hoạt đầu, giữa buổi đúng theo quy định.


+/ Về học tập: . Ý thức học và làm bài ở lớp, ở nhà khá tốt; Chữ viết chưa đẹp
lắm.


. Nhiều H đọc cịn chậm (VD: 2 Trường, Vy, V.Giang, Sang,...)
+/ Về veä sinh: Khá sạch sẽ.


+/ Thu nộp: Tốt, cả lớp đã nộp đủ; Một số em còn thiếu tiền học buổi thứ 2.


<b>II/. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: </b>


- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học
cụ thể.


- Hướng tuần tới chú ý một số các H cịn yếu hai mơn
Tốn và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng
kịp thời.


<b>III/. KẾ HOẠ CH </b>: “Mừng Đảng, mừng Xuân”.


- Tiếp tục học chương trình tuần 21; Khắc phục yếu kém, phát huy những ưu
điểm của tuần 20; Về học và làm bài ở nhà thật tốt.



- Nộp tiền học buổi 2; Mọi công việc khác thực hiện theo kế hoạch
của Đội, Trường.


<i><b>KÝ DUYỆT </b></i>


********************************************


TuÇn

22

:

<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 07 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TIẾT 1: ÂM NHẠC</b>
( T chuyên thực hiện )



<b>---TI</b>


<b> Ế T 2 </b>: <b>TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H:</b></i>


<b>- </b>Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải tốn cĩ lời văn:
* Tìm hiểu bài tốn:


+ Bài tốn đã cho biết những gì?


+ Bài tốn hỏi gì? ( tức là bài tốn địi hỏi phải tìm gì ? )


* Giải bài tốn:


+ Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
+ Trình bày bài giải ( nêu câu lời giải, phép tính để giải bài tốn, đáp số ).
- Bước đầu tập cho H tự giải bài tốn có lời văn.


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh vẽ trong SGK.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ BÀI CŨ:</b>


<b></b>

<sub>Gắn hàng trên 3 chiếc thuyền,</sub>
hàng dưới 2 chiếc thuyền, vẽ
dấu gộp.


<b></b> T nhận xét.


<b>C/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu: Giới thiệu bài:</b></i>
“Giải tốn có lời văn”, ghi đề lên
bảng lớp.



<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Hướng dẫn tìm</b>
<b>hiểu bài tốn</b>


<b></b> Cho H quan sát tranh và đọc đề


toán.


? Bài toán cho biết những gì?
? Bài tốn hỏi gì?


Tóm<i><b> t</b><b> ắt</b><b> : . Coù 5 con gaø.</b></i>


. Mua theâm 4 con.
. Có tất cả mấy con
gà?


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Hướng dẫn </b>
<b>giải</b>


? Muốn biết nhà An có tất cả
mấy con gà ta làm thế nào ?


*/ Hát.


*/ H quan sát và ghi đề
tốn ra nháp.



*/ 2 H đọc đề toán, 1 em
ghi lên bảng.


*/ H khác nhận xét.


*/ Hoạt động lớp.
*/ H quan sát và đọc.


+/ … nhà An có 5 con gà,
mẹ mua thêm 4 con nữa.
+/ … hỏi nhà An có mấy
con gà?


*/ H nhìn tóm tắt đặt lại
đề tốn.


*/ Hoạt động lớp.
+/ Ta làm phép tính


cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng
9. nhà An có 9 con gà.


*/ Nhiều H nhắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b></b> Vài H nhắc lại các câu trả lời trên.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Hướng dẫn </b>
<b>viết bài toán</b>


<b></b> Đầu tiên ghi bài giải.


<b></b> Viết câu lời giải.


<b></b> Viết phép tính (đặt tên đơn vị


trong giấu ngoặc).


<b></b> Viết đáp số.
<b></b> T nhấn mạnh lại.


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>:


<b></b> T hướng dẫn H nêu bài tốn, viết số thích hợp


vào phần tóm tắt.


<b></b> T nêu các câu hỏi giúp H nắm nội dung bài


tốn:


? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


? Muốn biết có mấy quả bóng em làm thế
nào?


<b>Bài 2</b>: Làm tương tự bài 1


<b></b> T ghi tóm tắt.



<i><b>Lưu ý : H ghi câu lời giải.</b></i>


<b>Bài 3</b>: Nhìn tranh ghi vào chỗ
chấm cho đề bài đủ.


? Bài toán cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


? Muốn biết có mấy con vịt em làm thế
nào?


<i><b>Lưu ý: H ghi bài giải, lời giải, </b></i>
phép tính, đáp số.


<i><b>3/ Củng cố – dặn dò</b></i><b>:</b>


<i><b>Trị chơi: Đọc nhanh bài giải.</b></i>


<b></b> T cho H chia 2 dãy, 1 dãy đọc đề


bài, 1 dãy đọc bài giải, dãy nào
trả lời chậm, sai sẽ thua.


<b></b> Nhận xét.


Bài giải


Số gà nhà An có là:
5 + 4 = 9 (con gà)





Đáp số: 9
con gà.


*/ Vài H nhắc lại bài giải trên
*/ Hoạt động lớp.


*/ H đọc đề toán.
*/ H lắng nghe và trả lời


+/ An coù 4 quả bóng, Bình có
3 quả bóng.


+/ Cả 2 bạn có mấy quả bóng?
+/ Ta làm phép tính


cộng. Lấy 4 coäng 3 bằng
7.


*/ H làm bài; Chữa bài ở
bảng lớp, Ch<i><b> ẳ</b><b> ng h</b><b> ạ</b><b> n</b><b> :</b></i>


Bài gi ả i
Cả hai bạn có:


4 + 3 = 7 (quả bóng )


Đáp số: 7 quả
bĩng.



*/ H đọc đề bài.


*/ H nhắc lại cách trình
bày bài giải.


*/ H làm bài; Chữa bài ở
bảng lớp.


+/ … 5 con vịt đang bơi, 4
con trên bờ.


? Hoûi tất cả có mấy con vịt?
+/ … tính cộng. Lấy 5
coäng 4 bằng 9.


*/ H làm bài; Chữa bài ở
bảng lớp.


*/ Hoạt động lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b></b> Nhìn SGK tập đọc lời giải và


phép tính.


<b></b> Chuẩn bị: “ Xaêng ti met”.



<b>---TI</b>



<b> Ế T 3, 4 : TI Ế NG VIỆ T </b>


<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I/. MỤC ĐÍCH – Y ÊU CẦ U : </b><i><b>Sau baøi học H có thể:</b></i>


- Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng <b>p</b>.
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc
bằng <b>p</b>.


- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có
chứa vần đã học.


- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: <b>Ngỗng </b>
<b>và tép</b>.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Bảng ôn tập các vần kết thúc baèng <b>p</b>.


- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Ti</b></i>


<i><b> ế</b><b> t 1:</b></i>



<b>A/ KTBC</b> : Hỏi bài trước.


- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.


- T nhận xét chung.


<b>B/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b>Ôn tập</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


- T treo tranh vẽ và hỏi:
? Tranh vẽ gì?


? Trong tiếng <b>tháp</b> có vần gì đã
học?


- T giới thiệu bảng ôn tập và
gọi H kể những vần kết thúc
bằng <b>p</b> đã được học?


- T gắn bảng ôn tập phóng to
và yêu cầu H kiểm tra xem H nói
đã đầy đủ các vần đã học kết
thúc bằng <b>p</b> hay chưa.


- H nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
<i><b>3/ Ôn tập các vần vừa học</b><b> :</b><b> </b></i>



<b>a/ Gọi H lên bảng chỉ và đọc</b>
<b>các vần đã học.</b>


- T đọc và yêu cầu H chỉ đúng
các vần T đọc (đọc khơng theo
thứ tự).


<b>b/ Ghép âm thành vaàn</b>:


*/ H nêu tên bài trước.
*/ H cá nhân 6 -> 8 em
+/ H1 : <b>giàn mướp</b>; H2 :


<b>tieáp nối</b>.


+/ Cái tháp cao.
+/ Ap.


*/ H kể, T ghi bảng.


*/ H kiểm tra đối chiếu
và bổ sung cho đầy đủ.


*/ H chỉ và đọc 8 em.


*/ H chỉ theo yêu cầu
của T 10 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- T u cầu H ghép chữ cột dọc


với các chữ ở các dòng ngang
sao cho thích hợp để được các vần
tương ứng đã học.


- Gọi H chỉ và đọc các vần vừa
ghép được.


<b>c/ Đọc từ ứng dụng</b>.


- Gọi H đọc các từ ứng dụng trong
bài: đầy áp, đón tiếp, ấp
trứng. (T ghi bảng)


- T sửa phát âm cho H.


- T đưa tranh hoặc dùng lời để
giải thích các từ này cho H hiểu
(nếu cần)


<b>d/ Tập viết từ ứng dụng</b>:


- T hướng dẫn H viết từ: đón
tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các
nét nối giữa các chữ trong vần,
trong từng từ ứng dụng…


- T nhận xét và sửa sai.
- Gọi đọc tồn bảng ơn.
<i><b>4/ Củng cố tiết 1: </b></i>
? Hỏi vần mới ôn.



- Đọc bài và tìm tiếng mang vần
mới học.


- Nhận xét tieát 1
<i><b>Ti</b></i>


<i><b> ế</b><b> t 2:</b></i>


- Luyện đọc bảng lớp :


- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


- Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


<b> Cá mèo ăn nổi</b>
<b> Các chép ăn chìm</b>


<b> Con tép lim dim</b>
<b> Trong chùm rể cỏ</b>


<b>Con cua áo đỏ</b>
<b>Cắt cỏ trên bờ</b>


<b> Con cá múa cờ</b>
<b>Đẹp ơi là đẹp.</b>


- Gọi H đọc.



- T nhận xét và sửa sai.


<i><b>Kể chuyện: </b></i><b>Ngỗng và tép</b>.
- T gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp H kể được câu chuyện:


<b>Ngoãng và tép</b>.


- T kể lại câu chuyện cho H nghe.


*/ Cá nhân H đọc, nhóm.


*/ Tồn lớp viết.


*/ 4 em đọc.


*/ Vài H đọc lại bài ôn
trên bảng.


*/ H tìm tiếng mang vần
kết thúc bằng <b>p</b> trong
câu, 4 em đánh vần, đọc
trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 6 em,
đồng thanh nhóm, lớp.


*/ H lắng nghe T kể.


*/ H kể chuyện theo nội
dung từng bức tranh và


gợi ý của T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- T treo tranh và kể lại nội dung
theo từng bức tranh.


- T hướng dẫn H kể lại qua nội
dung từng bức tranh.


<i><b>Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm của</b></i>
vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn
sàng hy sinh cho nhau.


- Đọc sách kết hợp bảng con.
- T nhận xét cho điểm.


- Luyện viết vở TV.


- T thu vở, chấm một số em,
nhận xét cách viết.


<i><b>3/ Củng cố- dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Gọi đọc bài.


- Nhận xét tiết học - Tuyên dương.
- Về nhà học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.


*/ Gọi H đọc.
*/ Toàn lớp
*/ Cá nhân 1 em



***************************************


<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 07 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 3 ngày 10 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>OA - OE</b>



<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.


- Đọc đúng các từ ngữ: Sách giáo khoa, chích ch, hồ bình, mạnh khoẻ và các câu
ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng


<b>Lan tươi màu vàng vàng</b>
<b>Cành hồng khoe nụ thắm</b>


<b>Bay làn hương dịu dàng.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>



- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 91; trang 18, 19 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:


? Tiếng việt hơm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.


*/ Hát


+/ H nêu: Ôn tập
*/ 2 H viết bảng lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới đầu tiên có bắt đầu bằng o .</b></i>



<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>
<b>a. Dạy vần oa </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oa
- H đánh vần: o – a – oa


- H đọc trơn: oa


? Em hãy phân tích vần oa.


- H viết vần: oa vào bảng con- T nhận xét, sửa sai
? Có vần oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào ?
- H viết tiếng hoạ vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b> Hờ – oa – hoa – nặng – hoạ</b>
- H đọc trơn ở bảng con: hoạ


? Phân tích tiếng hoạ.


? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: hoạ


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: hoạ sĩ
- T chỉ cho H đọc trơn từ: hoạ sĩ



- H đọc trơn: oa – hoạ – hoạ sĩ


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần oa , cơ thay a bằng e,</b></i>
<i><b>giữ nguyên o, ta được vần mới gì ?</b></i>


<b>a. Dạy vần oe </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oe
- H đánh vần: o – e – oe


- H đọc trơn: oe


? Em hãy phân tích vần oe.


- H viết vần: oe ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần oa với vần oe.


? Có vần oe, muốn có tiếng xoè ta làm thế nào?
- H viết tiếng xoè vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b> Xờ – oe – xoe – huyền – xoè</b>
- H đọc trơn ở bảng con: xoè


? Phân tích tiếng xoè


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu



*/ H quan sát T ghi vần oa


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oa có âm o đứng trước, âm a
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: oa
+/ Thêm h trước vần oa, dấu nặng
dưới oa.


+/ H toàn lớp viết bảng con: hoạ
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ hoạ: h trước, vần oa đứng sau, dấu
nặng dưới oa.


+/ Tiếng hoạ


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Hoạ sĩ.
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: oe



*/ H quan sát T ghi vần oe


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oe có âm o đứng trước, âm e
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: oe
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/ Khác nhau: oa kết thúc bằng<b>a, </b>
<b> oe kết thúc bằng e.</b>
+/ Thêm x trước vần oe, dấu huyền
trên oe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: xoè


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: múa xoè
- T chỉ cho H đọc trơn từ: múa xoè


- H đọc trơn: oe – xoè – múa xoè
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: oa oe
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Sách giáo


<b>khoa, chích ch, hồ bình, mạnh khoẻ </b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần oa oe.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Hoa ban xoè cánh trắng


<b> Lan tươi màu vàng vàng</b>


<b> Cành hồng khoe nụ thắm</b>


<b> Bay làn hương dịu dàng.</b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Hướng dẫn viết: oa oe</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ o sang a, từ o sang e.</b>


<b>- Hướng dẫn viết từ: hoạ sĩ, múa xoè.</b>


<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


+/ Tiếng xoè


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Múa xoè


*/ H quan sát T ghi từ.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.



+/ 1 H nêu: oa oe; 2 H nhắc lại.


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Diếp, ướp, tiếp, nượp</b>


*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: iêp oe, hoạ sĩ,
<b>múa xoè.</b>


+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/ Khác nhau: oa kết thúc bằng<b>a, </b>
<b> oe kết thúc bằng e.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: Hoa, xoè, khoe


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.



<i><b>VD</b></i>

<i><b>: </b></i>



<i> </i>

oa oe



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<i> </i>

h

<i>oạ </i>

<i><b>s</b></i>

<i>ĩ, múa </i>

x

<i>oè </i>



*/ H viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Sức khoẻ là vốn quý nhất”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề:


+ Các bạn trong tranh đang làm gì?


+ Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?


+ Em thích tập thể dục không?



+ Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào?


+ Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất?
- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại toàn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần oa, oe
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chẩn bị bài: “oai oay ”.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H lắng nghe.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.



*/ H thực hiện ở nhà.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>XĂNG TI MET - ĐO ĐỘ </b>



<b>DAØI</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H:</b></i>


- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của
xăngtimet (cm ).


- Biết vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet
trong các trường hợp đơn giản.


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ :</b>


- Thước thẳng, thước kẻ có chia từ 0 -> 20.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ BÀI CŨ:</b>


<b></b> T đọc đề bài: An gấp 5 chiếc


thuyền, Minh gấp được 3 chiếc


thuyền. Hỏi cả 2 bạn gấp được bao
nhiêu chiếc thuyền?


<b></b> Nhận xét.


<b>C/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu: Giới thiệu bài: </b></i>
“Xăngtimet - <i>Đo độ dài”, ghi đề lên </i>
bảng lớp.


*/ Hát.


*/ 2 H lên bảng: 1 em
tóm tắt, 1 em giải.
*/ Lớp làm vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Giới thiệu đơn </b>
<b>vị độ dài (cm) và dụng cụ</b> <b>đo độ </b>


<b>dài</b>


<b></b> Cho H quan sát thước thẳng có


vạch chia từng <b>xăngtimet</b>.


<b></b> <b>Xăngtimet</b> là đơn vị đo độ dài,


vạch đầu tiên là số 0. Độ dài từ
0 đến 1 là một <b>xăngtimet</b>.


<b></b> <b>Xăngtimet</b> viết tắt là <b>cm</b>.


<i><b>Lưu ý: H từng vạch trong thước là </b></i>
1 cm.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Giới thiệu các thao </b>
<b>tác</b> <b>đo độ dài </b>


<b></b> Cho H quan sát thước thẳng có


vạch chia từng <b>xăngtimet</b>.


<b></b> T hướng dẫn H đo độ dài theo 3


bước:


<b></b> Đặt vạch 0 trùng vào 1 đầu của


đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.



<b></b> Đọc số ghi ở thước, trùng với


đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo
tên đơn vị đo ( cm ).


<b></b> Viết số đo độ dài đoạn thẳng.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>: Viết


<b></b> Viết kí hiệu của xăngtimet: cm
<b></b> T giúp H viết đúng quy định.


<b>Bài 2</b>: Viết số thích hợp.


<i><b>Lưu ý: H đọc số vạch đen.</b></i>


<b>Bài </b>3: Ñiền đ, s.


<b></b> Cho H quan sát thước đo độ dài.


<i><b>Lưu ý: H cách đặt đầu thước </b></i>
trùng số 0 lên ngay đầu đoạn
thẳng.


<b>Bài 4</b>: Đo rồi viết các số đo.
<i><b>3/ Củng cố – dặn dò</b></i><b>:</b>


<b></b> Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho



mỗi nhóm 1 số đoạn thẳng có độ
dài khác nhau.


<b></b> Nhận xét.


<b></b> Tập đo các vật dụng ở nhà có


độ dài như cạnh bàn, ghế ….


<b></b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


*/ H quan sát.


*/ H dùng bút chì di
chuyển từ 0 đến 1 và
nói 1 cm.


*/ H đọc xăngtimet.
*/ Hoạt động lớp.


*/ H quan sát.
*/ H lắng nghe


*/ H nhắc lại và thực
hiện đo gáy vở, đoạn
thẳng.


*/ Hoạt động cá nhân.
*/ H viết 1 dịng: cm.



*/ H viết rồi đọc to: cm.
*/ Hoạt động cá nhân.
*/ H quan sát thước đo
độ dài và ghi vào chỗ
trống.


*/ H chữa bài miệng.
*/ H tiến hành đo, chữa
bài miệng.


*/ H tiến hành đo và ghi
lên bảng.


*/ Đổi đoạn thẳng cho
nhau và đo.


*/ Nhóm nào đo đúng,
nhanh sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TI</b>


<b> ẾT 4: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI</b>


<b>BÀI: </b>

<b>CAÂY RAU</b>



<b>I/. MỤC TIÊU</b>: Sau giờ học H biết :


- Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng.
- Biết quan sát phân biệt nói tân được các bộ phận chính


của cây rau.


- Biết ích lợi của cây rau.


- Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi
ăn.


<b>II/. ĐỒ DÙNG : </b>


- Đem các cây rau đến lớp.
- Hình cây rau cải phóng to.


- Chuẩn bị trò chơi: “Tôi là rau gì?”


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : </b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b> :


<b>B/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu: Giới thiệu bài:</b></i>
“Cây rau”, ghi đề lên bảng lớp.


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Quan sát cây</b>
<b>rau</b>



<b>Mục tiêu</b>: Biết được các bộ phận
của cây rau, phân biệt được các
loại rau khác nhau.


<b>Cách tiến hành : </b>


<b>Bước 1</b>: Giao nhiệm vụ và thực
hiện hoạt động.


- T hướng dẫn H quan sát cây
rau đã mang đến lớp và trả
lời các câu hỏi:


? Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể
của cây rau? Bộ phận nào ăn
được?


- T chỉ vào cây cải phóng to cho H
thaáy.


<b>Bước 2</b>: Kiểm tra kết quả hoạt
động:


- Gọi một vài H trình bày về cây
rau của mình.


<b> T kết luận</b>

<i><b> :</b><b> </b></i>


* Có rất nhiều loại rau khác nhau. T
kể thêm một số loại rau mà H


mang đến lớp.


+ Các cây rau đều có rể, thân,
lá.


*/ H mang cây rau bỏ
lên bàn để T kiểm tra.
*/ H chỉ vào cây rau đã
mang đến lớp và nêu
các bộ phận ăn được
của cây rau.


*/ H xung phong trình bày
trước lớp cho cả lớp
xem và nghe.


*/ H lắng nghe và nhắc
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Các loại rau ăn lá, thân như: rau
muống, rau cải


+ Các loại rau ăn lá như: bắp cải,
xà lách…


+ Các loại rau ăn rể như: củ cải,
cà rốt …


+ Các loại rau ăn thân như: su hào



+ Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su,
đậu, … )


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Làm việc với</b>
<b>SGK</b>:


<b>Mục tiêu</b>: H biết đặt câu hỏi và
trả lời theo các hình trong SGK. Biết
lợi ích phải ăn rau và nhất thiết
phải rửa rau sạch trước khi ăn.


<b>Cách tiến hành : </b>


<b>Bước 1</b>:


- T giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia
nhóm 4 H ngồi 2 bàn trên và
dưới.


- Cho H quan sát và trả lời các
câu hỏi sau trong SGK.


<b>Bước 2</b>: Kiểm tra kết quả hoạt
động:


- Gọi H nêu nội dung đã thảo luận
trên.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Trị chơi : “Tơi là</b>


<b>rau gì?”.</b>


<b>Mục tiêu</b>: H được củng cố những
hiểu biết về cây rau mà các em
đã học.


<b>Cách tiến hành : </b>


<b>Bước 1</b>: Giao nhiệm vụ:


- Gọi 1 H lên giới thiệu các đặc
điểm của mình.


- Gọi H xung phong đốn xem đó là
rau gì?


<i><b>3/ Củng cố – dặn dò</b></i><b>:</b>


? Hỏi tên bài:


*/ H lắng nghe


*/ H quan sát tranh ở SGK
để hoàn thành câu
hỏi theo sách.


*/ H nói trước lớp cho
cơ và các bạn cùng
nghe.



*/ H khác nhận xét và
bổ sung.


+/ H nêu: Tơi màu xanh
<i>trồng ở ngồi đồng,</i>
<i>tơi có thể cho lá và</i>
<i>thân.</i>


+/ H khác trả lời: Như
<i>vậy, bạn là rau cải.</i>


*/ Các cặp H khác thực
hiện ( 7 đến 8 cặp).


*/ H nêu: Cây rau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- T hệ thống nội dung bài học.


? Khi ăn rau chúng ta cần chú ý
điều gì?


- Nhận xét - Tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới.


- Thực hiện: thường xuyên ăn rau
và rửa rau trước khi ăn.


**************************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 07 tháng 02</b></i>


<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 4 ngày 11 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>OAI OAY</b>



<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: oai oay, điện thoại, gió xốy.


- Đọc đúng các từ ngữ: Quả xồi, hí hốy, khoai lang, loay hoay và các câu ứng
dụng: Tháng chạp là tháng trồng khoai


<b> Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.</b>
<b> Tháng ba cày vỡ ruộng ra</b>


<b> Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 92; trang 20, 21 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:


? Tiếng việt hơm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: chích ch, hồ bình, mạnh khoẻ


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới đầu tiên có bắt đầu bằng oa .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần oai </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oai
- H đánh vần: o – a – i – oai


- H đọc trơn: oai


? Em hãy phân tích vần oai.



- H viết vần: oai vào bảng con-T nhận xét, sửa sai


*/ Hát


+/ H nêu: oa oe
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: chích choè, H2: mạ<b>nh</b>
<b>khoẻ</b>


+/ Lớp viết vào bảng con: hồ bình
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H quan sát T ghi vần oai


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Có vần oai, muốn có tiếng thoại ta làm thế nào?
- H viết tiếng thoại vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:


<b> Thờ – oai – thoai – nặng – thoại</b>
- H đọc trơn ở bảng con: thoại


? Phân tích tiếng thoại.
? Em vừa học tiếng mới gì?


- T ghi bảng: thoại


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: Điện thoại
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Điện thoại


- H đọc trơn: oai – thoại – Điện thoại


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần oai , cơ thay i bằng y,</b></i>
<i><b>giữ nguyên oa, ta được vần mới gì ?</b></i>


<b>b. Dạy vần oay </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oay
- H đánh vần: o – a – y – oay


- H đọc trơn: oay


? Em hãy phân tích vần oay.


- H viết vần: oay ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần oai với vần oay.


? Có vần oay, muốn có tiếng xoáy ta làm thế nào?
- H viết tiếng xoáy vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con:



<b> Xờ – oay – xoay – sắc – xoáy </b>
- H đọc trơn ở bảng con: xốy


? Phân tích tiếng xốy
? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: xoáy


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: Gió xốy
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Gió xốy


- H đọc trơn: oay – xốy – Gió xốy
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: oai oay
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Quả xồi, hí
<b>hốy, khoai lang, loay hoay</b>


+/ H toàn lớp viết bảng con: oai
+/ Thêm th trước vần oai, dấu nặng
dưới oai.


+/ H toàn lớp viết bảng con: thoại
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ thoại: th trước, vần oai đứng sau,
dấu nặng dưới oai.



+/ Tiếng thoại


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Điện thoại.
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: oay


*/ H quan sát T ghi vần oay


*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oay có oa đứng trước, âm y
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: oay
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng oa
+/ Khác nhau: oai kết thúc bằng<b>i, </b>
<b> oay kết thúc bằng y.</b>
+/ Thêm x trước vần oay, dấu sắc
trên oay.


+/ H toàn lớp viết bảng con: xoáy
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ xoáy: x trước, vần oay đứng sau,
dấu sắc trên oay.


+/ Tiếng xốy


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Gió xốy


*/ H quan sát T ghi từ.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần oai oay.



<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau:


<b>Tháng chạp là tháng trồng khoai</b>
<b>Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.</b>
<b> Tháng ba cày vỡ ruộng ra</b>


<b> Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.</b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.


<b>b. Hướng dẫn viết: oai oay</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<i><b>Lưu ý: Nét nối từ oa sang i, từ oa sang y.</b></i>

<b>- Hướng dẫn viết từ: điện thoại, gió xốy.</b>


<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Xồi, hốy, khoai, loay hoay</b>
*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.



*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: oai oay, điện
<b>thoại, gió xốy. </b>


+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/ Khác nhau: oai kết thúc bằng<b>i, </b>
<b> oay kết thúc bằng y.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: khoai


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


VD:

<i>oai oa</i>

y



<i><b> </b></i>

<i>điện</i>

<i><b> t</b></i>

h

<i><b>oại, </b></i>

gi

<i>o</i>

’x

<i><b> oa</b></i>

y



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.



*/ H lắng nghe.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần oai oay
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chẩn bị bài: “oan oăn ”.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.



<b>---TI</b>


<b> Ế T 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I/. </b>



<b> MỤC TIÊU :</b>


- Giúp H củng cố kiến thức đã học về giải tốn có lời
văn.


- Rèn luyện kỹ năng giải tốn có lời văn và trình bày
bài giải.


- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ BÀI CŨ</b>: Xăngtimet - <i>Đo độ </i>


<i>daøi</i>


<b></b> Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi


viết số đo.


<b>C/ BAØI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu: Giới thiệu bài:</b></i>
“Luy<i>ện tập”, ghi đề lên bảng lớp.</i>



<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b></b> T tổ chức, hướng dẫn H tự giải bài toán:


<b>Bài 1</b>: Cho H đọc đề bài, quan sát
tranh vẽ.


? Bài toán cho gì?
? Bài tốn hỏi gì?




<i><b>T tóm tắt: Có : 12 cây</b></i>
Thêm : 3 caây
Có tất cả: ...
caây?


? Muốn biết đã trồng được bao
nhiêu cây làm thế nào?


<b>Bài 2</b>:


<b></b> Gọi H đọc đề bài.


? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


*/ Hát.



*/ H làm bài ở bảng.


*/ H đọc.


+/ Có 12 cây chuối, trồng
thêm 3 cây chuối.


+/ Hỏi trong vườn có tất cả
bao nhiêu cây chuối?
+/ … tính cộng.


*/ H làm bài; Chữa bài ở
bảng lớp.


<i><b>Chẳng hạn: Bài</b></i><b> giải : </b>
Lớp em trồng
được là:


12 + 3 = 15 (cây )


Đáp số: 15 cây
*/ H đọc.


+/ Coù 14 tranh vaø thêm 2
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b></b> T ghi tóm tắt.


? Muốn biết có bao nhiêu bạn
làm thế nào?



<b>Bài 3</b>: Thực hiện tương tự.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> T nhận xét giờ học.


<b></b> Về nhà làm các bài ở SGK.
<b></b> Chuẩn bị: “ Luyện tập”.


+/ … tính cộng.


*/ H làm bài; Chữa bài ở
bảng lớp.


*/ H tự làm bài; Chữa bài
ở bảng lớp: <b>Bài </b>
<b>giải</b>


Số hình có tất cả là:
5 + 4 = 9 (hình)


Đáp số: 9
hình


---


<b>TIẾT 4: MĨ THUẬT</b>
( T chuyên thực hiện )



****************************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 07 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 5 ngày 12 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TH Ể DỤC</b>


<b>BÀI:</b>

<b>BAØI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN </b>


<b>ĐỘNG </b>



<b>I/. MỤ C TIÊU: </b>


- Ôn 4 động tác thể dục đã học . Yêu cầu thực hiện được
ở mức độ tương đối chính xác .


- Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ
bản đúng.


- Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” . Yêu
cầu bước đầu biết cách nhảy .


<b>II/. CHUẨ N BỊ:</b>


- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò
chơi .


<b> II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>I/PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ
và yêu cầu bài học: + Ôn 4
động tác thể dục đã học .


+ Học động tác bụng .
+ Làm quen với trò chơi
“Nhảy đúng, nhảy nhanh” .


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
* Gịâm chân tại chỗ, đếm to theo
nhịp .
* Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc


*/ 4 haøng ngang
x x x x x x x x x 


x x x x x x x x x 


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi
thường và hít thở sâu.


<b>II/ PHẦN CƠ BẢN</b>:



<b>* Học động tác bụng :</b>


- Từ vòng tròn, T dùng khẩu lệnh
cho H trở về đội hình hàng ngang .
- T nêu tên động tác, làm mẫu,
giải thích.


- Sau lần tập thứ nhất T nhận
xét, uốn nắn động tác sai , cho
tập lần 2.


- Sau đó T chỉ hô nhịp nhưng
không làm mẫu .


<b>Nhịp 1</b> : Bước chân trái sang


ngang rộng bằng vai, đồng thời hai
tay vỗ vào nhau ở phía trước, mắt
nhìn theo tay .


<b>Nhịp 2</b> : Cúi người, vỗ hai bàn tay


vào nhau ở dưới thấp (thấp sát
mặt đất càng tốt), chân thẳng
mắt nhìn theo tay .


<b>Nhịp 3</b> : Đứng thẳng, hai tay dang


ngang, bàn tay ngữa .



<b>Nhịp 4</b> : Về TTCB .


<b>Nhịp 5, 6, 7, 8</b> : Như trên nhưng ở


nhịp 5 bước chân phải sang ngang .




<i><b>Chú ý</b></i>: nhịp 2 và 6 khi cúi không
được co chân




<i><b>Yêu cầu</b></i> : thực hiện được động
tác ở mức cơ bản đúng .


<b>* Ôn 5 động tác đã học:</b>


<b>* Điểm số hàng dọc theo tổ</b>:


 <i><b>u cầu</b></i> : thực hiện ở mức cơ
bản đúng.


- Lần 3 T cho H làm quen với cách
cả 4 tổ cùng đồng loạt điểm số.


<b>* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy</b>
<b>nhanh”</b>



- T nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và làm mẫu động tác
nhảy chậm vào từng ô.


 <i><b>Cách chơi</b></i> : Lần lượt từng em bật
nhảy bằng hai chân vào ô số 1,
sau đó bật nhảy chân trái vào
ô số 2, rồi bật nhảy chân phải
vo ô số 3, nhảy chụm hai chân


*/ H thực hiện


*/ H tập bắt chước
*/ H tập lần 2.


*/ Cho cả lớp tập dưới
dạng xem tổ nào thực
hiện đúng, đẹp có
đánh giá và tuyên
dương của T.


*/ H tập hợp ở những
địa điểm khác nhau
trên sân .


*/ Từng tổ báo cáo sỉ
số cho lớp trưởng, lớp
trưởng báo cáo cho T


*/ H thực hiện theo 4 hàng


dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

vào ơ số 4, tiếp theo bật nhảy
bằng hai chân ra ngoài. Em số 1
nhảy xong thì đến emsố 2 và cứ
lần lượt như vậy đến hết .


 <i><b>Yêu cầu</b></i> : bước đầu biết cách
nhảy .


<b>III/. PHẦN KẾT THÚC:</b>


- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên .


- Đứng vỗ tay và hát .
- T cùng H hệ thống bài.


- T nhận xét giờ học; Về oÂn các
động tác RLTTCB; Động tác của
bài thể dục đã học .


*/ 4 hàng ngang.
*/ Về nhà tự ôn .




<b>---TIẾT 2, 3: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>OAN OĂN </b>




<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: oan oăn, giàn khoan, tóc xoăn.


- Đọc đúng các từ ngữ: Bé ngoan, khoẻ khoắn, học toán, xoắn thừng và các câu
ứngdụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài


<b> Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.</b>
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 93; trang 22, 23 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ</b>:


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: Quả xồi, hí hốy, khoai lang



- T u cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hơm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng o .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần oan </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oan
- H đánh vần: o – a – n – oan


- H đọc trơn: oan


? Em hãy phân tích vần oan.


*/ Hát


+/ H nêu: oai oay
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Quả xoài, H2: khoai lang
+/ Lớp viết vào bảng con: hí hoáy
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.



*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H quan sát T ghi vần oan


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- H viết: oan vào bảng con - T nhận xét, sửa sai
?Có vần oan, muốn có tiếng khoan ta làm thế nào
- H viết tiếng khoan vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con: Khờ – oan – khoan
- H đọc trơn ở bảng con: khoan


? Phân tích tiếng khoan.
? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: khoan


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: Giàn khoan
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Giàn khoan


- H đọc trơn: oan – khoan – Giàn khoan


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần oan , cơ thay a bằng </b><b>ă,</b></i>
<i><b>giữ nguyên o đầu và n cuối, ta được vần mới gì?</b></i>
<b>b. Dạy vần oăn </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oăn
- H đánh vần: o – ă – n – oăn



- H đọc trơn: oăn


? Em hãy phân tích vần oăn.


- H viết vần: oăn ở bảng con- T nhận xét, sửa sai
? So sánh vần oan với vần oăn.


?Có vần oăn, muốn có tiếng xoăn ta làm thế nào?
- H viết tiếng xoăn vào bảng con.


- H đánh vần ở bảng con: Xờ – oăn – xoăn
- H đọc trơn ở bảng con: xoăn


? Phân tích tiếng xoăn
? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: xoăn


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: Tóc xoăn
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Tóc xoăn


- H đọc trơn: oăn – xoăn – Tóc xoăn
- H đọc lại tồn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: oan oăn
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Bé ngoan,
<b>khoẻ khoắn, học toán, xoắn thừng</b>



- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


+/ H toàn lớp viết bảng con: oan
+/ Thêm kh trước vần oan.


+/ H toàn lớp viết bảng con: khoan
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ khoan: kh trước, vần oan đứng
sau.


+/ Tiếng khoan


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Giàn khoan.
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: oăn


*/ H quan sát T ghi vần oăn



*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oăn có oă đứng trước, âm n
đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: oay
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/ Khác nhau: oan kết thúc bằng<b>an, </b>
<b> oăn kết thúc bằng ăn.</b>
+/ Thêm x trước vần oăn.


+/ H toàn lớp viết bảng con: xoăn
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ xoăn: x trước, vần oăn đứng sau.
+/ Tiếng xoăn


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Tóc xoăn


*/ H quan sát T ghi từ.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


+/ 1 H nêu: oan oăn; 2 H nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần oan oăn.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau:


<b>Khơn ngoan đối đáp người ngồi</b>
<b> Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.



<b>b. Hướng dẫn viết: oan oăn</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<i><b>Lưu ý: Nét nối từ oa sang n, từ oă sang n.</b></i>
<b>- Hướng dẫn viết từ: giàn khoan, tóc xoăn. </b>


<i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“ Con ngoan, trò giỏi ”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.



* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần oan oăn
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chẩn bị bài: “oang oăng ”.


*/ H lắng nghe.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: oan oăn, giàn
<b>khoan, tóc xoăn. </b>


+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/ Khác nhau: oan kết thúc bằng<b>an, </b>
<b> oăn kết thúc bằng ăn.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: ngoan


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


VD:



<i>oan oăn</i>



<i><b> </b></i>

<i>gian </i>

kh

<i>oan, </i>

t

<i>oc xoăn</i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H lắng nghe.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>---TI</b>


<b> Ế T 4: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU :</b>


- Thực hiện phép tính trừ, phép cộng các số đo độ dài
với đơn vị đo xăng ti met.


- Củng cố lại kiến thức đã học.


- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/. </b>


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : </b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ BAØI CŨ: </b>
<b>C/ BAØI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học:</b></i>
<i><b>“Luyện tập”, T ghi đề bài lên bảng .</b></i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b>Bài 1</b>: Cho H đọc u cầu.


<b></b> Nêu tóm tắt bài tốn.


<b></b> T ghi bảng tóm tắt.


<b></b> Nêu cách trình bày bài giải.


<b>Bài 2</b>: Đọc đề bài.


<b></b> T ghi bảng tóm tắt: Coù :


5 bạn nam.


Có : 5 baïn
nữ


Có tất cả: …
bạn?


<b>Bài 3</b>: Nhìn tóm tắt đọc đề
tốn.


? Muốn biết có bao nhiêu con gà
làm thế nào?


*/ Hát.


*/ H lắng nghe


*/ Hoạt động lớp, cá
nhân.


*/ H đọc.



*/ H nêu Có : 4 bóng
xanh


Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả: … quả bóng?
*/ H nêu: +/ Viết bài
giải.


+/ Viết lời giải.
+/ Viết phép
tính.


+/ Viết đáp số.
*/ H làm bài; Chữa bài


Bài giải


An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (bóng)


Đáp số: 9
bĩng.


*/ H đọc đề bài.
*/ H đọc tóm tắt.


*/ H trình bày bài giải.
Bài giải



Tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (baïn)


Đáp số: 10
bạn.


*/ H đọc đề bài; trình bày
bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bài 4</b>: Tính.


2 cm + 3 cm = 5 cm.


<b> Lưu ý: </b>

<b>Khi cộng hoặc trừ, có </b>
<b>tên đơn vị thì phải ghi lại (phải</b>
<b>cùng đơn vị thì mới cộng hoặc</b>
<b>trừ được).</b>


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> Nhận xét.


<b></b> Làm lại các bài ở SGK vào vở


2.


<b></b> Chuẩn bị: Vẽ đoạn thẳng có độ


dài cho trước.



Cĩ tất cả số con gà là:
2 + 5 = 7 (con)
Đáp số: 7 con.
*/ H làm bài; Chữa bài
miệng.


7 cm + 1 cm = 8 cm.
8 cm + 2 cm = 10 cm.
14 cm + 5 cm = 19 cm.


5 cm – 3 cm = 2 cm
9 cm – 4 cm = 5 cm.
17 cm – 7 cm = 10 cm.


******************************************


<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 07 tháng 02 năm 2009</b></i>
<i><b>Ngày</b><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 6 ngày 13 tháng 02 năm 2009</b></i>
<b>TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI: </b>

<b>OANG OĂNG</b>



<b>I/. MỤ C ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: oang oăng, vỡ hoang, con hoẵng.


- Đọc đúng các từ ngữ: Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng và các câu
ứng dụng: Cô dạy em tập viết


<b> Gió đưa thoảng hương nhài</b>


<b> Nắng ghé vào cửa lớp</b>


<b> Xem chúng em học bài. </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo chồng, áo len, áo sơ mi.


<b>II/. </b>


<b> ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 94; trang 24, 25 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H viết bảng: Bé ngoan, khoẻ khoắn, xoắn
<b>thừng </b>


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.



<b>C/ DẠY BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng o .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần oang </b>


*/ Hát


+/ H nêu: oan oăn
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Bé ngoan, H2: khoẻ khoắn,
+/ Lớp viết bảng con: xoắn thừng
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oang
- H đánh vần: o – a – ng – oang


- H đọc trơn: oang


? Em hãy phân tích vần oang.


- H viết: oang vào bảng con - T nhận xét, sửa sai
?Có vần oang, muốn có tiếng hoang làm thế nào?
- H viết tiếng hoang vào bảng con.



- H đánh vần ở bảng con: Hờ – oang – hoang
- H đọc trơn ở bảng con: hoang


? Phân tích tiếng hoang.
? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: hoang


- T đưa tranh ở SGK cho H quan sát và hỏi:
? Tranh vẽ gì ?


- T nói: ta có từ mới và ghi bảng: Vỡ hoang
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Vỡ hoang


- H đọc trơn: oang – hoang – Vỡ hoang


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần oang , cô thay a bằng </b><b>ă,</b></i>
<i><b>giữ nguyên o đầu và ng cuối, ta được vần mới</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<b>b. Dạy vần oăn </b>


- T giới thiệu vần mới và viết lên bảng: oăn
- H đánh vần: o – ă – ng – oăng


- H đọc trơn: oăng


? Em hãy phân tích vần oăng.


- H viết vần: oăng ở bảng con- T nhận xét, sửa sai


? So sánh vần oang với vần oăng.


?Có vần oăng, muốn có tiếng hoẵng ta làm thế
nào?


- H viết tiếng hoẵng vào bảng con.
- H đánh vần ở bảng con:


<b>Hờ – oăng – hoăng – ngã – hoẵng</b>
- H đọc trơn ở bảng con: hoẵng


? Phân tích tiếng hoẵng


? Em vừa học tiếng mới gì?
- T ghi bảng: hoẵng


- T chỉ SGK- H QS và nói: Tranh vẽ gì?
- T nói: Ta có từ mới và ghi bảng: Con hoẵng
- T chỉ cho H đọc trơn từ: Con hoẵng


- H đọc trơn: oăng – hoẵng – Con hoẵng


*/ H quan sát T ghi vần oang
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oang có âm oa đứng trước,
âm ng đứng sau.


+/ H toàn lớp viết bảng con: oang
+/ Thêm h trước vần oang.



+/ H toàn lớp viết bảng con: hoang
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ hoang: h trước, vần oang đứng
sau


+/ Tiếng hoang


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
*/ H quan sát và trả lời:


+/ Vỡ hoang.
*/ H lắng nghe.


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: oăng


*/ H quan sát T ghi vần oăng
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oăng có oă đứng trước, âm
<b>ng đứng sau.</b>


+/ H toàn lớp viết bảng con: oăng
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/Khác nhau:



<b>oang kết thúc bằngang, </b>
<b> oăng kết thúc bằng ăng.</b>
+/ Thêm h trước vần oăng, dấu ngã
trên oăng.


+/ H toàn lớp viết bảng con: hoẵng
*/ H đánh vần: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ hoẵng: h trước, vần oăng đứng
sau, dấu ngã trên oăng.


+/ Tiếng hoẵng


*/ 1 H phân tích lại để T ghi bảng.
+/ Con hoẵng


*/ H quan sát T ghi từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: oang oăng
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Áo choàng,
<b>oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng </b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.



- Gọi H đọc trơn các tiếng và phân tích 1 số tiếng.
- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
? So sánh 2 vần oan oăn.


<i><b>Tiết 2:</b></i>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Đọc SGK:</b>


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Cô dạy em tập viết


<b> Gió đưa thoảng hương nhài</b>
<b> Nắng ghé vào cửa lớp</b>


<b> Xem chúng em học bài.</b>
- H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng



? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.


<b>b. Hướng dẫn viết: oang oăng</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ oa sang ng, từ oă sang ng.</b>
<b>- Hướng dẫn viết từ: Vỡ hoang; Con hoẵng. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Áo choàng, áo len, áo sơ<b> mi ”.</b>


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
*/ 1 H đọc lại toàn bài.



+/ 1 H nêu: oang oăng; 2 H nhắc lại.


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
<b>+/ Choàng, oang oang, thoắng, </b>
<b>ngoẵng </b>


*/ 4 đến 6 H đọc và phân tích tiếng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: oang oăng, giàn
<b>khoan, tóc xoăn. </b>


+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/ Khác nhau: oan kết thúc bằng an,
<b> oăn kết thúc bằng ăn.</b>
*/ 2 đến 5 H đọc .


*/ H quan sát và trả lời:
*/ H nêu.


*/ H đọc thầm đoạn thơ ứng dụng.
+/ H nêu: thoảng


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.



<b>VD</b>

:

<i>oan</i>

<i>g</i>

<i> </i>

<i>oăn</i>

<i>g</i>



<i><b> </b></i>

<i>v</i>

<i>ỡ</i>

h

<i>oan</i>

<i>g</i>

<i>, con </i>

h

<i>oăn</i>

<i>g</i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.
- H luyện nói.


- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần oang oăng
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chẩn bị bài: “oanh oach ”.


*/ H lắng nghe.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.



*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.




<b>---TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>EM VÀ CÁC BẠN (T </b>



<b>2)</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H hiểu được:</b></i>


<i><b>- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, </b></i>
có quyền được kết bạn bè.


- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học,
cùng chơi.


- Hình thành cho H kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi
của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- H có thái độ u q tơn trọng bạn bè.


<b>II/. </b>



<b> CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh vẽ SGK; Bút màu.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ:</b> Em và bạn bè ( T1)


? Để cư xử tốt với bạn bè em
cần làm gì?


? Với bạn bè cần tránh những
việc gì?


? Cư xử tốt với bạn bè có lợi gì?
? Các em yêu quý ra sao?


<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hơm nay, các em học tiếp: </b></i>
<i><b>“Em và bạn beø</b></i> <i><b>( T 2)”, T ghi đề bài </b></i>
<i><b>lên bảng .</b></i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>H tự liên </b>
<b>hệ</b>.


- T yêu cầu H tự liên hệ việc mình
đã cư xử với bạn như thế nào.
? Bạn đó là bạn nào?


? Tình huống gì đã xảy ra khi đó?


*/ Hát.


*/ H trả lời từng câu hỏi của T.


*/ H khác nhận xét.


*/ H lắng nghe.


*/ Hoạt động lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

?Em đã làm gì với bạn?


? Tại sao em lại làm như vậy?
? Kết quả như thế nào?


<b> Kết luận: Cư xử tốt với bạn </b>
<b>là đem lại niềm vui cho bạn và </b>
<b>cho chính mình. Em sẽ được các </b>
<b>bạn yêu quý và cĩ thêm </b>


<b>nhiều bạn.</b>



<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Thảo luận cặp </b>
<b>đôi (bài tập 3)</b>


<b>Bước 1</b>: T yêu cầu H làm bài
<i><b>tập 3.</b></i>


? Trong tranh các bạn đang làm gì?
? Việc làm đó có lợi nhau hay có
hại? Vì sao?


? Vậy các em nên làm theo các
bạn ở tranh nào? ? Không làm
theo các bạn ở tranh nào?


<b>Bước 2:</b> Từng cặp độc lập
<i><b>thảo luận và nêu.</b></i>


<i><b>Kết luận: Cư xử tốt với bạn, em </b></i>
sẽ có nhiều bạn tốt.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Vẽ tranh về cư </b>
<b>xử tốt với bạn</b>.


- T yêu cầu: Mỗi H vẽ 1 bức tranh
về việc làm cư xử tốt với bạn,
dự định làm hay cần thiết thực
hiện.


- T theo dõi và giúp đỡ các em.


<i><b>3</b></i>


<i><b> / Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Cho H lên thi đua trình bày tranh
và thuyết minh tranh của mình - T
nhận xét.


- T nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt điều được học,
phải biết cư xử tốt với bạn bè.
- Về học bài; chuẩn bị bài: “Đi bộ đúng quy
định”


*/ Hoạt động nhóm.


*/ H thảo luận nội dung
các tranh.


*/ 2 em ngồi cùng bàn
thảo luận với nhau - Cử
đại diện lên nêu.


*/ Lớp nhận xét, bổ sung.
*/ Hoạt động lớp, cá


nhaân.


*/ Từng H vẽ tranh.



*/ Mỗi dãy cử 3 bạn lên
trình bày, dãy nào có
bạn vẽ tranh đẹp và


thuyết minh hay sẽ thắng.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>BÀI: </b>

<b>CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, </b>



<b>THƯỚC KẺ, KÉO</b>



<b>I/. MỤC TIÊU</b><i><b>:</b></i><b> </b>


- Giúp H biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Bút chì, thước kẻ, kéo.
- 1 tờ giấy vở học sinh.


- H: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>



<b>B/ KTBC</b>:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H
theo yêu cầu T dặn trong tiết
trước.


- Nhận xét chung về việc
chuẩn bị của H.


<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b>: </i>Hơm nay, các em học
tiếp<i>: “</i> Cách sử dụng bút chì,
<i>thước kẻ, kéo”,</i>


- T ghi đề bài lên bảng .
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


- T giới thiệu các dụng cụ thủ
công:


- T cho H quan sát từng dụng cụ:
bút chì, thước kẻ, kéo một
cách thông thả.


<b>a. T hướng dẫn H thực hành</b>:


<b>. T hướng dẫn cách sử</b>


<b>dụng bút chì.</b>



<b>*</b> <b>Bút chì gồm 2 bộ phận</b>:
thân bút chì và ruột bút chì.
Để sử dụng người ta vót nhọn
đầu bút chì bằng dao hoặc
bằng cái gọt bút.


<b>* Khi sử dụng</b>: Cầm bút chì ở
tay phải, các ngón tay cái, tay
trỏ và ngón giữa giữ thân
bút, các ngón cịn lại ở dưới
thân bút làm điểm tựa đặt
trên bàm khi viết, vẽ, kẻ.


<b>*</b> <b>Khoảng cách</b>: Giữa tay cầm
và đầu nhọn của bút khoảng
3 cm.


<b>* Khi sử dụng: </b> Bút để kẻ,


*/ Haùt.


*/ H mang dụng cụ để trên
bàn cho T kểm tra.


*/ H quan saùt và lắng nghe.


*/ H quan sát theo hướng dẫn
của T.



*/ H quan sát và lắng nghe.


*/ H quan sát và laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của
bút chì lên tờ giấy và di
chuyển nhẹ trên giấy theo ý
muốn.


<b>. T hướng dẫn cách sử</b>


<b>dụng thước kẻ.</b>


<b>* Thước kẻ</b> có nhiều loại làm
bằng gỗ hoặc nhựa.


<b>* Khi sử dụng</b>: Tay trái cầm
thước, tay phải cầm bút. Muốn
kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước
trên giấy, đưa bút chì dựa theo
cạnh của thước, di chuyển đầu
bút chì từ trái sang phải nhẹ
nhàng không ấn đầu bút.


<b>. T hướng dẫn cách sử</b>


<b>dụng kéo</b>


<b>* Kéo:</b> gồm bộ phận lưỡi và
cán, lưỡi kéo sắc được làm


bằng sắt, cán cầm có hai
vịng.


<b>* Khi sử dụng</b>: Tay phải cầm
kéo, ngón cái cho vào vòng
thứ nhất, ngón giữa cho vào
vòng thứ hai, ngón trỏ ơm
lấy phần trên của cán kéo
vòng thứ hai.


<b>* Khi cắt</b>: Tay trái cầm tờ
giấy, tay phải cầm kéo, ngón
cái và ngón trỏ của tay trái
đặt trên mặt giấy, tay phải
mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi
kéo sát vào đường muốn cắt,
bấm kéo từ từ theo đường
cắt.


<b>b. H thực hành</b>:


 <i><b>Yêu cầu: Kẻ đường thẳng,</b></i>
cắt theo đường thẳng.


- T quan sát uốn nắn giúp các
em yếu hồn thành nhiệm vụ
của mình. Giữ an toàn khi sử
dụng kéo.


<i><b>3</b></i>



<i><b> / Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Nhận xét, tuyên dương các
em cắt đẹp và thẳng..


- Chuẩn bị bài học sau: mang


*/ H thực hành kẻ đường
thẳng và cắt theo đường
thẳng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

theo bút chì, thước kẻ, kéo,
giấy vở có kẻ ô li.




<b>---TIẾT 5: AN TỒN GIAO THƠNG</b>
<b>BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM</b>


<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>- H nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và </b>
khi đi trên đường.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biết được các hành vi và tình huống


và kgơng an tồn.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi.
- chơi những trị chơi an tồn (ở những nơi an tồn).


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “</b>An toàn và nguy hiểm</i>”
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu tình huống an tồn và</b></i>
<b>khơng an tồn</b>


<b>Mục tiêu: H có khả năng nhận biết các tình </b>
huống an tồn và khơng an tồn.


<b>Cách tiến hành: </b>


- T cho H quan sát các tranh vẽ.


? Chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy
hiểm



<b>Tranh 1:</b>


? Em chơi với búp bê là đúng hay sai ?


? Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy
máu không ?


<b>Tranh 2:</b>


? Cầm kéo doạ nhau là đúng hay sai ?
? Có thể gặp nguy hiểm gì ?


? Em, các bạn có được cầm kéo doạ nhau không ?


<b> KL: Em cầm kéo cắt thủ công là đúng, nhưng </b>
cầm kéo doạ bạn là sai vì có thể gây nguy hiểm
cho bạn.


- Các tranh cịn lại thực hiện tương tự.


<b> KL: + Ơ tơ, xe máy chạy trên đường, dùng kéo </b>
doạ nhau, trẻ em đi bộ qua đường khơng có người
lớn dắt, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm
cho ta bị đau, bị thương. Như thế là nguy hiểm.
+ Tránh những tình huống nguy hiểm nói trên
là đảm bảo an tồn cho mình và những người


*/ Hát


*/ H lắng nghe



*/ H quan sát.


*/ H thảo luận từng cặp
*/ H trình bày ý kiến.
+/ ... đúng.


+/ ... không bị làm sao cả, rất an
tồn.


+/ ... sai.


+/ ... chảy máu, ...
+/ ... khơng.
*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

xung quanh.


<i><b>Hoạt động 2: Kể chuyện</b></i>


<b>Mục tiêu: Nhớ và kể lại các tình huống mà em bị</b>
đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.


<b>Cách tiến hành: </b>


- T u cầu hoạt động nhóm đơi
? Vật nào đã làm em bị đau ?


? Lỗi đó do ai?Như thế là an tồn hay nguy hiểm?
? Em có thể tranh không bị đau bằng cách nào ?



<b> KL: Khi đi chơi, ở nhà, ở trường, hay lúc đi trên </b>
đường, các em có thể gặp một số ngy hiểm. Ta
cần tránh tình huống nguy hiểm để đảm bảo an
toàn.


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai</b></i>


<b>Mục tiêu: H thấy tầm quan trọng của việc nắm </b>
tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi trên hè
phố và khi qua đường.


<b>Cách tiến hành: </b>
- T cho H chơi sắm vai
- T nêu nhiệm vụ:


+ Người lớn không xách túi, em nhỏ nắm tay.
+ Người lớn xách túi, em nhỏ nắm tay không xách
túi.


+ Người lớn xách túi cả 2 tay, em nhỏ nắm vào
vạt áo.


<b> KL: Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay </b>
người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải
nắm vào vạt áo của người lớn.


<i><b>3</b></i>


<i><b> / Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>



- Để đảm bảo an tồn cho bản thân, các em cần:
+ Khơng chơi trị nguy hiểm.


+ Khơng đi bộ một mình trên đường, khơng lại
gần xe máy, ơ tơ vì có thể gây nguy hiểm cho các
em.


+ Không chạy, chơi dưới lòng đường.


+ Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.
- T nhận xét giờ học.


- Về thực hiện tốt, để giữ an toàn.


*/ H kể cho nhau nghe mình đã bị
đau như thế nào - H kể trước lớp
*/ H nêu


*/ H nêu
*/ H nêu


*/ 2 H một cặp thực hiện( người
lớn và trẻ nhỏ).


*/ H cả lớp theo dõi, nhận xét và
thực hiện lại (nếu chưa đúng).


*/ H lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

************************************************


TuÇn

23

:

<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 14 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 2 ngày 16 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: ÂM NHẠC</b>
( T chuyên thực hiện )



<b>---TI</b>


<b> Ế T 2 </b>: <b>TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO </b>


<b>TRƯỚC</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H:</b></i>


<b>- </b>Bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met


để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>- Thước có vạch chia thành từng xăng ti



met.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ: </b>Chữa BT 3, 4 <i>( Luyện tập</i> )


<b></b> T nhận xét.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Vẽ đoạn thẳng có </b></i>
<i>độ dài cho trước ”</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Hướng dẫn H thực </b>
<b>hiện các thao tác vẽ đoạn </b>
<b>thẳng có độ dài cho trước.</b>


<b></b> Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm, làm


*/ Haùt.


*/ H giải vào bảng con.
*/ 2 H làm bảng lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

như sau:


* Đặt thước lên giấy, tay trái giữ
thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm
trùng với điểm 0, 1 điểm trùng
với 4.


* Nhấc bút nối 0 và 4, thẳng theo
mép thước.


* Nhấc thước ra, viết chữ A lên
điểm đầu, chữ B lên điểm cuối
của đoạn thẳng. ta vẽ được đoạn
thẳng AB cĩ độ dài 4 cm.


<b></b> Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9


cm, 12 cm, 20 cm.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>: Nêu u cầu.


Nhắc lại cách vẽ.


<b> Lưu ý: H dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn </b>


thẳng.


<b></b> T theo dõi, giúp đỡ các em



chậm.


Bài 2: Nêu yêu cầu bài.


<b></b> Gọi H đọc tóm tắt.


? Bài tốn cho gì?
? Bài tốn hỏi gì?


? Muốn biết cả hai đoạn dài bao
nhiêu ta làm thế nào ?


? Lời giải như thế nào?


? Nêu cách trình bày bài giải.


<i><b>3/ Củng cố – dặn dò</b></i><b>:</b>


<b></b> Trị chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
<b></b> Cho H cử đại diện lên bảng thi


đua vẽ đoạn thẳng có độ dài ở
BT 2.


<b></b> Nhận xét.


<b></b> Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài


cho trước ở bảng con.



<b></b> Chuẩn bị: “Luyện taäp chung”.


*/ H thực hiện


*/ Hoạt động lớp.


*/ H theo dõi theo thao tác
của T


*/ H nhắc lại cách vẽ.
*/ Cho H vẽ bảng con.
+/ Vẽ đoạn thẳng dài 5
cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.


*/ Vẽ vào vở.


*/ Giải bài tốn theo
tóm tắt sau.


*/ H đọc tóm tắt.


+/ Đoạn thẳng dài 5 cm,
đoạn dài 3 cm.


+/ Cả hai đoạn dài bao
nhiêu cm?


+/ ... tính cộng.


*/ H nêu nhiều lời giải.


+/ Ghi: . Bài giải


. Cả 2 đoạn thẳng dài là:
. 5 + 3 = 8 ( cm)


. Đáp số: 8 cm.làm
bài.


*/ H làm bài; Chữa bài ở
bảng lớp.


*/ Hoạt động lớp.


*/ H cử đại diện lên thi
đua.


*/ Nhận xét.




</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- H đọc và viết được: oanh oach, doanh trại, thu hoạch.


- Đọc đúng các từ ngữ: <b> Khoanh tay, kế hoạch, mới toanh, loạch xoạch và các câu</b>


ứng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại: H nói về
nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội mà em biết, nói về người và vật có trong nhà
máy, cửa hàng, doanh trại.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>



- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 95; trang 26, 27 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: kêu t...áng, gió tho..’ng,
<i><b>khua kh...ắng, l... quăng.</b></i>


- H ghép vần: oang oăng


- H viết bảng: Áo choàng, liến thoắng, dài
<b>ngoẵng </b>


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng o .</b></i>



<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần oang </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: doanh trại


- T viết lên bảng: doanh trại
? Nhận xét tiếng: doanh


- T viết lên bảng bằng phấn màu: oanh
- H đọc trơn: oanh


? Em hãy phân tích vần oanh.


? Đếm số âm trong vần oanh và đọc các âm đó.
- H ghép vần: oanh


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần oanh, muốn ghép tiếng doanh ta làm
thế nào?


- H ghép tiếng có vần oanh: tiếng doanh
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: doanh trại trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).



- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa


*/ Hát


+/ H nêu: oang oăng
*/ H điền và đọc lại.
*/ H ghép vần.
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Áo choàng, H2: liến thoắng
+/ Lớp viết bảng con: dài ngoẵng
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H chỉ vào tranh và nói theo: doanh
<b>trại. */ H </b>
quan sát T ghi: doanh trại


+/ doanh: d đã học, vần mới oanh.
*/ H quan sát T ghi: oanh


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oanh có âm oa đứng trước,
âm nh đứng sau.


+/ Có 3 âm: o – a – nh



+/ H ghép vần: oanh, theo thứ tự
<b> o – a – nh – oanh </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: oanh
+/ Ghi âm d vào trước vần oanh có
sẵn.


- H ghép: d – oanh – doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: oanh, từ: doanh trại
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: oanh – doanh – doanh trại


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần oanh , cơ thay nh bằng</b></i>
<i><b>ch, giữ nguyên oa, ta được vần mới gì?</b></i>


<b>b. Dạy vần oach </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: thu hoạch


- T viết lên bảng: thu hoạch
? Nhận xét tiếng: hoạch


- T viết lên bảng bằng phấn màu: oach
- H đọc trơn: oach



? Em hãy phân tích vần oach.


? Đếm số âm trong vần oach và đọc các âm đó.
- H ghép vần: oach


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần oach, muốn ghép tiếng hoạch ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần oanh: tiếng hoạch
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: thu hoạch trên bảng lớp và trong
SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: oach, từ: thu hoạch
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: oach – hoạch – thu hoạch
- H đọc lại tồn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: oanh oach
? So sánh vần oanh với vần oach.


<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>



- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Khoanh tay,
<b>kế hoạch, mới toanh, loạch xoạch </b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng


*/ H viết bảng con: oanh, doanh trại
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: oanh,
<b>doanh trại</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
+/ H nêu: oach


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>thu hoạch.</b>


*/ H quan sát T ghi: thu hoạch
+/ hoạch: h đã học, vần mới oach.
*/ H quan sát T ghi: oach


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oach có âm oa đứng trước,
âm ch đứng sau.



+/ Có 3 âm: o – a – ch


+/ H ghép vần: oach, theo thứ tự
<b> o – a – ch – oach </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: oach
+/ Ghi âm h vào trước vần oach có
sẵn.


*/ H ghép:


h – oach – hoach – nặng – hoạch
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: hoạch
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: oach, thu hoạch
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: oach,
<b>thu hoạch</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
*/ 1 H đọc lại toàn bài.


+/ 1 H nêu: oanh oach; 2 H nhắc lại.
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng oa
+/Khác nhau: oang kết thúc bằng<b>nh,</b>
<b> oach kết thúc bằng ch</b>
*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.


*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

chứa vần mới trên bảng lớp.


- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Chúng em tích cực thu gom
<b>giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. </b>


- T đọc mẫu



- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Luyện viết: oanh oach</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ oa sang nh, từ oa sang ch.</b>
<b>- Hướng dẫn viết từ: doanh trại, thu hoạch. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Nhà máy, cửa hàng, doanh trại”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


? Em thấy cảnh gì ở tranh ?



? Trong cảnh đó em thấy những gì ?
? Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì ?
- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần oanh oach
- T nhận xét giờ học.


*/ H ghép: Khoanh, loạch xoạch
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép:
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: oanh oach,
<b>doanh trại, thu hoạch. </b>


*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: hoạch



*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.


<b>VD</b>

:

<i>oan</i>

h

<i> oac</i>

h



<i> </i>

<i>d</i>

<i>oan</i>

h

<i>, t</i>

<sub>r</sub>

<i>ại, t</i>

h

<i>u </i>

h

<i>oạc</i>

h

<i> </i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H lắng nghe.
*/ H nêu


*/ H nêu
*/ H nêu


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Về học bài và chuẩn bị bài: “oat oăt ”.


*****************************************


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 14 tháng 02 </b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 3 ngày 17 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>OAT OĂT</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: oat oăt, hoạt hình, loắt choắt.


- Đọc đúng các từ ngữ: <b>Lưu loát, chỗ ngoặt, đoạt giải, nhọn hoắt và các câu ứng</b>


dụng: Thoắt một cái, Sóc Bơng đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất
<b>của cánh rừng. </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình: H nói về tên một vài phim
hoạt hình mà em biết, hoặc tên một vài nhân vật em đã xem trong phim hoạt hình,
hoặc một vài điều em thấy thú vị khi xem một phim hoạt hình nào đó.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 96; trang 28, 29 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.



<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: do...nh trại<i> <b>, kế h...ạch, tung</b></i>
<i><b>hoà....</b></i>


- H ghép vần: oanh oach


- H viết bảng: Tung hoành, chim oanh, thu
<b>hoạch</b>


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hơm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng o .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần oat </b>



- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: hoạt hình


- T viết lên bảng: hoạt hình
? Nhận xét tiếng: hoạt


- T viết lên bảng bằng phấn màu: oat
- H đọc trơn: oat


? Em hãy phân tích vần oat.


*/ Hát


+/ H nêu: oanh oach
*/ H điền và đọc lại.
*/ H ghép vần.
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Tung hoành, H2: thu hoạch
+/ Lớp viết bảng con: chim oanh
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>hoạt hình. </b>
*/ H quan sát T ghi: hoạt hình


+/ hoạt: h đã học, vần mới oat, dấu
nặng dưới oat.


*/ H quan sát T ghi: oat


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? Đếm số âm trong vần oat và đọc các âm đó.
- H ghép vần: oat


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần oat, muốn ghép tiếng hoạt ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần oat: tiếng hoạt
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: hoạt hình trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên khơng trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: oat, từ: hoạt hình
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: oat – hoạt – hoạt hình


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần oat , cơ thay a bằng ă,</b></i>
<i><b>giữ nguyên o đầu và t cuối, ta được vần mới gì?</b></i>
<b>b. Dạy vần oăt </b>



- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: loắt choắt


- T viết lên bảng: loắt choắt
? Nhận xét tiếng: choắt


- T viết lên bảng bằng phấn màu: oăt
- H đọc trơn: oăt


? Em hãy phân tích vần oăt.


? Đếm số âm trong vần oăt và đọc các âm đó.
- H ghép vần: oăt


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần oăt, muốn ghép tiếng choắt ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần oanh: tiếng choắt
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: loắt choắt trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: oăt, từ: loắt choắt


- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: oăt – choắt – loắt choắt
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?


+/ Có 3 âm: o – a – t


+/ H ghép vần: oat, theo thứ tự
<b> o – a – t – oat </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: oanh
+/ Ghi âm h vào trước vần oat có
sẵn, thêm dấu nặng dưới oat.


- H ghép: h- oat- hoat - nặng - hoạt
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: hoạt
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: oat, hoạt hình
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: oat,
<b>hoạt hình </b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
+/ H nêu: oăt



*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>loắt choắt .</b>


*/ H quan sát T ghi: loắt choắt
+/ choắt: h đã học, vần mới oăt.
*/ H quan sát T ghi: oăt


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần oăt có âm oă đứng trước, âm
<b>t đứng sau.</b>


+/ Có 3 âm: o – ă – t


+/ H ghép vần: oăt, theo thứ tự
<b> o – ă – t – oăt </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: oăt
+/ Ghi âm ch vào trước vần oăt có
sẵn.


*/ H ghép:


h – oăt – choăt – nặng – choắt
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: choắt
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: oăt, loắt choắt
*/ H nhận xét bài viết của bạn.



+/ H toàn lớp đọc bảng con: oăt, loắt
<b>choắt. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- T ghi đề bài lên bảng: oat oăt
? So sánh vần oat với vần oăt.
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Lưu loát, chỗ
<b>ngoặt, đoạt giải, nhọn hoắt </b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK


- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau:


Thoắt một cái, Sóc Bơng đã leo lên ngọn cây.
<b>Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.</b>
- T đọc mẫu


- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Luyện viết: oat oăt</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ oa sang t, từ oă sang t.</b>
<b>- Hướng dẫn viết hoạt hình, loắt choắt. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.



- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Phim hoạt hình”.


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


? Em thấy cảnh gì ở tranh ?


+/ 1 H nêu: oat oăt; 2 H nhắc lại.
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng o
+/Khác nhau: oat kết thúc bằng<b>at, </b>
<b> oăt kết thúc bằng ăt.</b>
*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


<b>+/ Loát, ngoặt, đoạt, hoắt </b>
*/ H ghép: ngoặt, hoắt


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép:
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: oat oăt, hoạt


<b>hình, loắt choắt. </b>


*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: Thoắt, hoạt


*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.
<b>VD: </b>

<i>oat oăt</i>



<i> </i>



h

<i>oạt </i>

hình

<i>, </i>

<i><b>l</b></i>

<i>oắt c</i>

h

<i>oắt </i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Trong cảnh đó em thấy những gì ?
? Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì ?
- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.


<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần oat oăt
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “Ôn tập ”.


*/ H nêu
*/ H nêu


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.




<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>CHUNG</b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp H củng cố về:</b></i>


<b>- </b>Đọc, viết, đếm các số đến 20.


- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20.
- Giải bài tốn có lời văn.


II/.


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ:</b> Vẽ đoạn thẳng có


<i>độ dài cho trước.</i>


<b></b> Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ


dài cho trước.


<b></b> Vẽ đoạn thẳng dài: 10 cm, 15 cm,


17 cm.



<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung ”</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b>Bài 1</b>:


<b></b> Nêu yêu cầu bài 1.


<b></b> Nêu dãy số từ 1 đến 20.


<b>Bài 2</b>:


<b></b> Nêu yêu cầu bài.


<b></b> Bài này thực hiện như thế nào?
<b></b> Thực hiện tương tự cho các bài


còn lại.


+ 2 + 3


<b>Bài 3</b>: Đọc đề tốn.
? Đề bài cho biết gì ?


*/ Hát.
*/ H nêu.


*/ H vẽ bảng con.



*/ Hoạt động lớp.
*/ H nêu.


*/ H nêu.


*/ H điền vào ô trống;
Chữa bài mieäng, khi chữa bài
nên cho H đọc các số theo thứ tự từ
1 đến 20.


+/ Điền số thích hợp vào
ô trống.


+/ Lấy số ở hình trịn cộng với số
bên ngồi được bao nhiêu điền vào
ơ vuông.


*/ H điền vào ô trống; Thi
đua chữa bài ở bảng lớp.
*/ H đọc đề.


+/ 12 bút xanh và 3 bút
đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Bài tốn hỏi gì ?


<b></b> T ghi tóm tắt lên bảng: Có :


12 buùt xanh



Có : 3 bút
đỏ


Có tất cả: …
bút?


<b></b> Nêu cách trình bày bài giải.


<b>Bài 4</b>:


<b></b> Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi


nhóm cử 5 bạn lên thi đua điền số
thích hợp vào ơ trống.


13 1 2 3 4 5 6
14


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> T nhận xét giờ học.


<b></b> Về học bài và chuẩn bị bài: “Luyện tập


chung”.


+/ Có tất cả bao nhiêu
cái bút?


+/ Đầu tiên ghi lời giải,


ghi phép tính, ghi đáp số.
+/ H giải bài; chữa bài ở
bảng lớp.


Bài giải


Hộp đĩ cĩ số bút là:
12 + 3 = 15 ( bút )
Đáp số: 15 bút.
*/ H chia 2 dãy, mỗi dãy
cử 5 bạn lên thi đua.




<b>---TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>BÀI: </b>

<b>CAÂY HOA</b>



<b>I/. MỤC TIÊU</b>: Sau giờ học H biết :


- Nêu tên được một số cây hoa và nơi sống của chúng.
- Biết quan sát phân biệt nói tên được các bộ phận chính
của cây hoa.


- Biết ích lợi của cây hoa.


- Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ
cành,hái hoa ở nơi công cộng.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:



- Đem các loại cây hoa đến lớp. Hình cây hoa phóng to theo
bài 23.


- Chuẩn bị phiếu kiểm tra.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ:</b> ? Hỏi tên bài.


? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều
rau?


? Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của H.
- Nhận xét bài cũ.


*/ H trả lời các câu hỏi
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “ Caây hoa”</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Quan sát cây</b>
<b>hoa</b>



<b>Mục tiêu </b>: Biết được các bộ phận
của cây hoa phân biệt được các
loại hoa khác nhau.


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1</b>: Giao nhiệm vụ và thực
hiện hoạt động.


- T hướng dẫn H quan sát cây hoa
(bông hoa) đã mang đến lớp và
trả lời các câu hỏi:


? Chỉ rõ bộ phận lá, thân, rể
của cây hoa?


? Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?


<b>Bước 2</b>: Kiểm tra kết quả hoạt
động:


- Gọi một vài H chỉ và nêu tên
các bộ phận của cây hoa mà
mang đến lớp, …


<b> T kết luận</b><i><b> :</b><b> </b></i>


+ Có rất nhiều loại rau khác nhau.
Mỗi loại hoa có màu sắc, hình


dáng và hương thơm khác nhau.
Có nhiều loại hoa có màu sắc
đẹp, có loại hoa có sắc lại khơng
có hương thơm, có hoa có màu
sắc lại có cả hương thơm.


+ Các loại hoa đều có rể, thân,
lá và hoa.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Làm việc với</b>
<b>SGK</b>


<b>Mục tiêu </b>: H biết đặt câu hỏi, TL
theo các hình trong SGK. Biết lợi ích
lợi của việc trồng hoa.


<b>Cách tiến hành</b>:


<b>Bước 1: </b>


- T giao nhiệm vụ và thực hiện:
- Chia nhóm 4 H ngồi 2 bàn trên
và dưới.


- Cho H quan sát và trả lời các
câu hỏi sau trong SGK.


<b>Bước 2</b>: Kiểm tra kết quả hoạt
động:



*/ H chỉ vào cây hoa đã
mang đến lớp:


+/ Nêu các bộ phận
của cây hoa.


+/ Vì hoa thơm và đẹp.
*/ H xung phong trình bày
trước lớp cho cả lớp
xem và nghe.


*/ H lắng nghe và nhắc
lại.


*/ H kể thêm một vài
cây hoa khác mà các
em biết.


*/ H quan sát tranh ở SGK
để hoàn thành câu hỏi
theo sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Gọi H nêu nội dung đã thảo
luận trên.


? Các ảnh và tranh ở trang 48,49
trong SGK có các loại hoa nào?


? Em cịn biết có những loại hoa
nào nữa khơng?



? Hoa được dùng để làm gì?


<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi với</b></i>
phiếu kiểm tra.


<b>Mục tiêu </b>: H được củng cố những
hiểu biết về cây hoa mà các em
đã học.


<b>Cách tiến hành</b>:


<b>Bước 1: </b> Giao nhiệm vụ:


- Chia lớp thành 2 đội, T dán 2
phiếu kiểm tra lên bảng. Trong
thời gian 3 phút đội nào được
nhiều câu đúng nhất đội đó sẽ
thắng cuộc (mỗi H chỉ được
quyền ghi một dấu).


<b>CAÂU HỎI TRONG PHIẾU</b>


- Hãy đánh dấu “Đ” hoặc “S” vào
ơ trống nếu thấy câu trả lời là
đúng hay sai:


1. Cây hoa là loại thực vật.
2. Cây hoa khác cây su hào.
3. Cây hoa có rể, thân, lá, hoa.


4. Lá của cây hoa hồng có gai.
5. Thân cây hoa hồng có gai.


6. Cây hoa để trang trí, làm cảnh,
làm nước hoa.


7. Cây hoa đồng tiền có thân
cứng.


<i><b>4/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
? Hỏi tên bài:


- T hệ thống nội dung bài học.
? Hãy cho biết ích lợi của cây hoa?
- Giáo dục bảo vệ chăm sóc hoa.
- T nhận xét giờ học; Tuyên dương.


- Thực hiện thường xuyên chăm
sóc, bảo vệ hoa.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “Cây gỗ”.


*/ Hai đội thi nhau tiếp
sức hoàn thành các
câu hỏi của đội mình
*/ H khác cổ vũ cho đội
mình chiến thắng.


*/ H nêu tên bài và trả
lời câu hỏi củng cố


trên


+/ Hoa dùng làm cảnh,
trang trí, làm mước hoa …


******************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 4 ngày 18 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TI Ế NG Ệ VI T </b>


<b>BÀI:</b>

<b>ÔN TẬP</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC Đ ÍCH -YÊU CẦU : </b><i><b>Sau baøi hoïc H</b></i><b>:</b>


- Đọc và viết đúng các vần <b>oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang,</b>
<b>oăng, oanh, oach, oat, oăt </b>đã học trong các bài từ 91 đến 96 và các từ
chứa những vần đĩ ở các câu, đoạn ứng dụng.


- Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ.


- Biết đọc đúng các từ: <b>Khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang</b>


và những tư khác chứa các vần có trong bài.


- Nghe câu chuyện: <b>Chú Gà Trống khôn ngoan, </b>nhớ được tên
các nhân vật chính, nhớ đ ược các tình tiết chính cử câu chuyện được gợi ý bằng các


tranh minh hoạ trong SGK.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Bảng ôn tập trong SGK.


- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tieát 1</b></i>


<b>A/ KTBC</b>: Hỏi bài trước.


- Viết bảng con.


- T u cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “n tập”</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b>a. Ơn các vần oa, oe</b>


<b></b> Trị chơi: Xướng hoạ



- Hai nhóm lên chơi: Nhóm A nêu vần <b>oa </b>hoặc
vần <b>oe</b>; Nhóm B nói từ chứa vần đó - Nếu bạn
nào nói sai thì bị loại.


- Sau 5 lần chơi, tổ nào cịn nhiều người thì tổ đó
thắng.


<b>b. Học bài ơn</b>


- T treo tranh vẽ cái loa lên cho H quan sát,
hỏi:


? Tranh vẽ cái gì?


? Trong tiếng <b>loa</b> có vần gì đã
học?


? Vần oa gồm những âm nào ?
- T điền vào khung chữ.


- T đưa tờ phiếu bé ngoan lên cho H quan sát,
hỏi:


? Đây là cái gì?


*/ H nêu tên bài trước
<i><b>oat oăt</b></i>


+/ H1: <b>hoạt hình</b>; H2:



<b>nhọn hoắt</b>.
+/ Cả lớp viết: lưu lốt


*/ H cá nhân 2 -> 4 em


*/ H thực hiện trò chơi, T quản trò.


*/ H quan sát và trả lời:
+/ Caùi loa


+/ <b>Oa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Trong tiếng <b>ngoan</b> có vần gì đã
học?


? Vần oan gồm những âm nào ?
- T điền vào khung chữ


- Em hãy đọc to các vần trong
khung ở trên.


- T đưa bảng ơn lên, giới thiệu bảng ơn
tập


<b></b> <i><b>T nói: Các em ơn lại cách đọc, viết từng vần</b></i>


<b>và cách đọc các từ chứa những vần trên.</b>


- Cho H mở SGK từ bài 91, đọc to các vần ở dòng
đầu tiên mỗi bài, T ghi các vần đã kẻ đó lên bảng


ơn đã kẻ sẵn: <b>oa, oe, oai, oay, oan,</b>
<b>oaên, oang, oaêng, oanh, oach,</b>
<b>oat, oăt</b>


<b> Ghép âm thành vần</b>:


- T ghép âm ở cột dọc với từng âm ở dịng ngang
để tạo vần sao cho thích hợp để được
các vần tương ứng đã học.


<b> Gọi H lên bảng chỉ và đọc</b>


<b>các vần đã học.</b>


- T gọi từng cặp H lên bảng một H chỉ, H
kia đọc và ngược lại (đọc khơng theo
thứ tự).


<b></b> <i><b>T nói: Các em vừa ôn lại vần, bây giờ ôn từ</b></i>


<b>ứng dụng. </b>


<b> Đọc từ ứng dụng</b>.


- Gọi H đọc các từ ứng dụng trong
bài: <b>Khoa học, ngoan ngoãn,</b>
<b>khai hoang</b> (T ghi bảng)


- T sửa phát âm cho H.



- T đưa tranh hoặc dùng lời để
giải thích các từ này cho H hiểu
(nếu cần)


<b> Thi vieát đú ng vầ n giữ a các nhóm</b>:


- T chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết 3 vần:
<b>* Nhóm 1: viết 3 vần oa, oanh, oăn</b>


<b>* Nhóm 2: viết 3 vần oat, oang, oăt </b>
<b>* Nhóm 3: viết 3 vần oe, oach, oăng </b>
<b>* Nhóm 4: viết 3 vần oai, oay, oan </b>


 <i><b>Lưu y:ù các nét nối giữa các</b></i>
chữ trong vần.


- T nhận xét và sửa sai.
<i><b>3</b></i>


<i><b> </b></i><b>/ </b><i><b> Củng cố tiết 1</b><b> : </b></i>


? Hỏi những vần mới ôn.


+/ H nêu: gồm âm o và an.
*/ H đọc: <b>O – a – oa</b>


<b>O – an – oan </b>


*/ H theo dõi



*/ H thực hiện theo yêu cầu của T:
mở SGK từ bài 91, đọc các vần đã
học.


*/ H ghép và đọc, H khác
nhận xét.


*/ H theo dõi, kiểm tra đối
chiếu và bổ sung cho
đầy đủ, đọc trơn.


*/ H chỉ và đọc khoảng 3 đến 5 cặp.
*/ Mòi H khác nhận xét.


*/ H chỉ theo yêu cầu
của T 10 em.


*/ Cá nhân H đọc, nhóm
đọc.


*/ Toàn lớp viết trên phiếu, viết
xong dán lên bảng lớp.


*/ Cử 1 H đại diện lên đọc


*/ H các nhóm khác nhận xét: đúng
vần, kiểu chữ và nét nối.


<b>+/ oa, oe, oai, oay, oan,</b>
<b>oaên, oang, oaêng, oanh,</b>


<b>oach, oat, oaêt</b>


*/ 2 - 4 em đọc tồn bảng
ơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Gọi đọc tồn bảng ơn.


- Tìm tiếng mang vần mới học.
- T nhận xét tiết 1


<i><b>Tiết 2</b></i>


<b> Thi tìm từ có chứa các vần đã học:</b>


- T chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết đủ từ
có chứa 12 vần ơn, nhiều hơn càng tốt.


- T nhận xét và tìm nhóm thắng cuộc.
<i><b>4/ Luyện tập:</b></i>


<b>a. Luyện đọc:</b>


- Luyện đọc bảng lớp: vần, tiếng,
từ lộn xộn


- Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:


<b>Hoa đào ưa rét</b>
<b> Lấm tấm mưa bay</b>



<b> Hoa mai chæ say</b>
<b> Nắng pha chút gió</b>


<b> Hoa đào thắm đỏ</b>
<b> Hoa mai dát vàng.</b>


- Quan sát H đọc và giúp đỡ H
yếu.


*/ Tìm các tiếng trong đoạn chứa
vần đang ôn.


- T yêu cầu H đọc đồng thanh cả đoạn.
- T nhận xét và sửa sai.


*/ Chơi trò đọc tiếp nối giữa các
nhóm


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b.</b>


<b> Luy ệ n vieát :</b>


- T hướng dẫn H viết từ: <b>ngoan</b>
<b>ngoãn, khai hoang</b>. Cần lưu ý
các nét nối giữa các chữ trong
vần, trong từng từ ứng dụng…
- Luyện viết vở TV.


- T thu vở chấm một số em; Nhận


xét cách viết.


<i><b>5/ Kể chuyện: </b></i><b>Chú Gà Trống </b>
<b>khôn ngoan</b>.


- <b> Lầ n 1 </b>: T kể câu chuyện: <b>Chú </b>
<b>Gà Trống khôn ngoan</b>


cho H nghe( Vừa kể, vừa chỉ tranh tồn
chuyện).


- <b>L ầ n 2</b>: ( kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết


trên bảng.


*/ Tồn lớp viết trên phiếu, viết
xong đại diện nhóm dán phiếu đúng
ô dành cho các từ cần điền ở bảng
ôn đã kẻ sẵn trên bảng lớp.


*/ Cử 1 H đại diện lên làm trọng
tài đọc


*/ Cá nhân 2 em.


*/ H luyện đọc theo từng
cặp, đọc từng dòng thơ,
đọc cả đoạn thơ có nghỉ
hơi ở cuối mỗi dịng thơ.
+/ Hoa



*/ H đọc đồng thanh cả
đoạn.


*/ Mỗi bàn đọc 1 đến 2
dịng thơ sau đó mỗi tổ
đọc cả đoạn.


*/ H lắng nghe
*/ H viết ở bảng con.


*/ Toàn lớp viết vở TV.
*/ H lắng nghe giáo viên
kể.


*/ H laéng nghe T kể lần 1.
*/ H laéng nghe T kể lần 2 và
trả lời các câu hỏi sau:


+/ ... Gà Trống ngủ trên cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

hợp gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp H nhớ từng đoạn câu
chuyện: “ <b>Chú Gà Trống khơn</b>
<b>ngoan”.</b>


? Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì ?
? Cáo đã nói gì với Gà Trống ?
? Gà Trống đã nói gì với Cáo ?



? Nghe Gà Trống nói xong, Cáo đã làm gì ? Vì
sao Cáo lại làm như vậy ?


- T treo tranh và hướng dẫn H kể
lại từng đoạn qua nội dung từng bức
tranh.


 <i><b>Ý nghĩa câu chuyện: </b></i><b>Tinh</b>
<b>thần đề cao cảnh giác và</b>
<b>khơn ngoan của Gà Trống</b>.


<i><b>6/ Củng cố- dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
- Gọi đọc bài.


- Nhận xét tiết học- Tuyên dương.
- Về nhà học bài, xem bài ở nhà,
tự tìm từ mang vần vừa học – C.bị
bài: “ uy”.


+/ ... cụp đi chạy thẳng, vì sợ chó
săn ăn thịt.


*/ H kể chuyện theo nội dung từng
bức tranh và gợi ý của T- H khác
nhận xét.


*/ H lắng nghe và vài em
nhắc lại.


*/ Cá nhân 1 em đọc.



*/ H thực hiện ở nhà




<b>---TIẾT 3: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


- Giúp H củng cố kĩ năng về cộng, trừ nhẩm; so sánh các
số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.


- Giải bài tốn có lời văn cĩ nội dung hình học.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ: </b>Chữa bài tập 2, tiết trước.


<b>C/ BAØI MỚI: </b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>



<b>Bài 1: Nêu yêu cầu bài.</b>


<b></b> Khuyến khích H tính nhẩm, rồi viết kết quả.
<b> Lưu ý: Tính tốn cẩn thận khi </b>
làm bài.


<i><b> T chốt:</b><b> </b><b> Các em vừa ôn lại cộng, trừ nhẩm các</b></i>
<b>số trong phạm vi 20, qua bài 2.</b>


*/ Hát.


*/ 2H làm bài ở bảng lớp, lớp làm
vào bảng con.


*/ Hoạt động lớp, cá
nhân.


*/ H nêu: Tính


*/ H làm bài ở vở; Chữa
bài miệng.


*/ Khi chữa bài cho H đọc các phép
tính và kết quả tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Bài 2</b>: Nêu nhiệm vụ phải làm bài.


<b></b> Trong các số đó em xem số nào


là bé nhất thì khoanh vào.



<i><b> T chốt:</b><b> </b><b> Các em vừa so sánh các số trong </b></i>
<b>phạm vi 20, qua bài 3.</b>


<b>Bài 3</b>: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.


<b></b> Hãy dùng thước đo độ dài đoạn


AB dài 4 cm.


? Lưu ý điều gì khi đo?


<b>Bài 4</b>: Đọc đề bài.
? Bài tốn cho gì?


? Bài tốn hỏi gì?


? Muốn biết đoạn thẳng AC dài mấy cm ta
laøm thế nào ?


? Nêu lời giải phép tính( Có
nhiều cách ghi lời giải ).


<b></b> Chấm bài và nhận xét.


<i><b>3/ Củng cố- dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> Trò chơi: Chia bánh.


* Gắn 2 hình chữ nhật có gắn các


số.


* T nêu cách chơi: Chia hình chữ nhật
thành 2 đội sao cho tổng 2 số trong
mỗi đội cộng lại bằng nhau.


<b></b> Nhận xét.


<b></b> Làm lại các bài còn sai.


<b></b> Chuẩn bị: “ Các số tròn chục”.


+/ Khoanh vào số lớn nhất ở câu a
(dòng trên).


+/ Khoanh vào số bé nhất ở câu b
(dòng dưới).


*/ H tự làm bài vào bảng con, chữa
bài mieäng.


a/ … lớn nhất: 18.
b/ … bé nhất: 10.
*/ H nêu yêu cầu bài tập
+/ Đặt thước đúng vị trí
số 0 và đặt thước


trùng lên đoạn thẳng.
*/ H làm bài; Đổi vở cho
nhau sửa



chữa bài A.. 4 cm B
*/ H đọc đề bài.


+/ Đoạn thẳng AB dài 3 cm, BC dài
6 cm.


+/ Đoạn thẳng AC dài mấy cm?
+/ Đoạn thẳng AC bằng tổng độ
dài của đoạn AB và BC, nên làm
phép tính cộng.


*/ H nêu nhiều cách
khác nhau.


*/ H laøm baøi.: Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:


3 + 6 = 9 (cm)


Đáp số: 9 cm.
*/ H làm bài ở vở; Nộp
vở, T chấm.


Sửa bài ở bảng lớp.
*/ H theo dõi T hướng dẫn
cách chơi.


*/ H cử đại diện lên tham
gia thi đua; Nhận xét.





<b>---TIẾT 4: MĨ THUẬT</b>
<b> ( T chuyên thực hiện )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>BÀI:</b> KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG


<b>CÁCH ĐỀU</b>



<b>I/. MUÏC TIEÂU:</b>


- Giúp H kẻ được các đoạn thẳng cách đều.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều.
- 1 tờ giấy vở H.


- H: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ cơng.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ KTBC: </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H theo
yêu cầu T dặn trong tiết trước.


- Nhận xét chung về việc chuẩn
bị của H.


<b>C/</b>


<b> BAØI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>“</b></i> <i>Kẻ các đoạn thẳng cách đều”</i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b></b>


<b> T hướng dẫn H quan sát và</b>
<b>nhận xét</b>:


- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.


- Định hướng cho H quan sát đoạn
thẳng AB và rút ra nhận xét hai
đầu của đoạn thẳng có hai điểm.
? Hai đoạn thẳng AB, CD cách đều
nhau mấy ô?


? Kể tên những vật có các đoạn
thẳng cách đều nhau.


<b></b>



<b> T hướng dẫn mẫu</b>.


- Hướng dẫn H cách kẻ đoạn
thẳng: Lấy hai điểm A, B bất kì
trên cùng 1 dòng kẻ ngang.


- Đặt thước kẻ qua điểm A, B.
Giữa cho thước cố định bằng tay
trái, tay phải cầm bút dựa vào
cạnh thước, đầu bút tì trên giấy
vạch nối từ điểm A sang điểm B ta
được đoạn thẳng AB.


- Từ điêm A và điểm B ta đếm
xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý ,
đánh dấu điểm C và D. sau đó
nối C với D ta được đoạn thẳng CD


*/ Haùt.


*/ H mang dụng cụ để
trên bàn cho T kểm tra.


*/ H quan sát đoạn thẳng
AB.


*/ H neâu.


+/ Hai cạnh đối diện của
bảng lớp.



*/ H quan saùt và lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cách đều đoạn thẳng AB.


<b></b>


<b> H thực hành</b>:


 <i><b>Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng</b></i>
cách đều nhau 2 ô trong vở.


- T quan sát uốn nắn giúp các em
yếu hoàn thành nhiệm vụ của
mình.


<i><b>3/ Củng cố- dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- Nhận xét, tuyên dương các em
kẻ đúng và đẹp, thẳng..


- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước
kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ơ li, hồ dán…


*/ H nhắc lại cách kẻ 2
đoạn thẳng cách đều
nhau.


******************************************



<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 14 tháng 02 </b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 5 ngày 19 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TH Ể D Ụ C</b>


<b>BÀI: </b>

<b>BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬ</b>

<b>N </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG</b>



<b>I/. MỤC TIÊU: </b>


- Học động tác phối hợp . Yêu cầu thực hiện được ở mức
cơ bản đúng .


- Tiếp tục ơn trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu
biết tham gia vào trò chơi <b>II/. CHU Ẩ N B Ị : </b>


- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò
chơi .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu
bài học: + Ôn 5 động tác thể dục đã học .



+ Học động tác phối hợp .
+ Ơn trị chơi “Nhảy đúng,
nhảy nhanh”.


* Gịâm chân tại chỗ, đếm to
theo nhịp .


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên. Sau
đó đi thường và hít thở sâu.
- T điều khiển - Từ vịng trịn,
dùng khẩu lệnh


<b>B/ CƠ BAÛN</b>:


<b></b>


<b> Học động tác phối hợp :</b>


- T nêu tên động tác, làm
mẫu, giải thích và cho H tập


*/ 4 haøng ngang
x x x x x x x x x 


x x x x x x x x x


x x x x x x x x x 



x x x x x x x x x


*/ H trở về đội hình
hàng ngang .


*/ Cho H tập lần 2. Sau đó
T chỉ hô nhịp nhưng
không làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

bắt chước. Sau lần tập thứ
nhất T nhận xét, uốn nắn
động tác sai.


Xen kẽ giữa các lần tập, T có
nhận xét và đánh giá .


<b>Nhịp 1</b> : Bước chân trái về


trước, khuỵu gối, hai tay chống
hông, thân người thẳng, mắt
nhìn về phía trước .


<b>Nhịp 2</b> : Rút chân trái veà,


đồng thời cúi người, chân
thẳng, hai bàn tay hướng vào
hai bàn chân, mắt nhìn theo tay .


<b>Nhịp 3</b> : Đứng thẳng, hai tay dang



ngang, bàn tay ngữa, mặt hướng
phía trước .


<b>Nhịp 4</b> : Về TTCB .


<b>Nhịp 5, 6, 7, 8</b> : Như trên nhưng


ở nhịp 5 bước chân phải ra
trước .


 <i><b>Chú y</b></i>ù : ở nhịp 2 và 6 khi cúi
không được sâu lắm và thường
hay bị co chân .


<i><b>Yêu cầu</b></i>:thực hiện được ở
mức cơ bản đúng


<b></b>


<b> Ôn 6 động tác đã học</b> .


<b></b>


<b> Điểm số hàng dọc theo</b>


<b>tổ</b> .


 <i><b>Chú y</b></i>ù<i><b> </b></i>: Nếu thấy H đã đếm
được số lớn hơn số H trong lớp
hiện có, T có thể cho điểm số


từ 1 đến hết (người cuối cùng)
.


<b></b> Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy
nhanh”


- T nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi rồi cho H chơi thử.


 <i><b>Yeâu cầu</b></i> : biết tham gia vào
trò chơi .


<b>C/ KẾT THUÙC</b>:<b> </b>


- Đứng vỗ tay và hát .
- T cùng H hệ thống bài.


- T nhận xét giờ học và giao
bài tập về nhà:


+ Ôn : Các động tác RLTTCB
đã học.


tốt lên làm mẫu, có
nhận xét.


*/ Từng tổ lên thực hiện
hoặc phân nhóm ra tập .
Tổ trưởng điều khiển .
*/ Khi tập bài thể dục


xong, T cho H giải tán sau
đó cho tập hợp lại, dóng
hàng nghỉ nghiêm rồi
cho điểm số theo tổ.
Lần 3 – 4 T cho H làm quen
với cách điểm số từ tổ
1 đết tổ cuối cùng .


*/ 4 hàng dọc .


*/ Nếu thấy H chơi được
rồi mới cho chơi chính
thức, có phân thắng bại.
*/ 4 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Động tác của bài thể dục
đã học .




<b>---TIẾT 2, 3: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>UÊ UY</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊUCẦU: </b>


- H đọc và viết được: uê uy, bông huệ, huy hiệu.


- Đọc đúng các từ ngữ: <b>Cây vạn tuế, tàu thuỷ, xum xuê, khuy áo và các câu ứng </b>
dụng: Cỏ mọc xanh chân đê


<b> Dâu xum xuê nương bãi</b>


<b> Cây cam vàng thêm trái</b>


<b>Hoa khoe sắc nơi nơi.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 98; trang 32, 33 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: ngo...n ngỗn, khai h...ang
- H viết bảng: Khoa học, <b>ngoan ngoãn, khai</b>
<b>hoang </b>


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới đầu tiên có bắt đầu bằng u .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>
<b>a. Dạy vần uê </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: bông huệ


- T viết lên bảng: bông huệ
? Nhận xét tiếng: huệ


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uê
- H đọc trơn: uê


? Em hãy phân tích vần uê.


? Đếm số âm trong vần uê và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uê


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uê, muốn ghép tiếng huệ ta làm thế nào?


*/ Hát


+/ H nêu: Ôn tập
*/ H điền và đọc lại.
*/ 2 H viết bảng lớp:



+/ H1: Khoa học, H2: ngoan ngoãn
+/ Lớp viết bảng con: khai hoang
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>bông huệ. </b>
*/ H quan sát T ghi: bông huệ
+/ huệ: h đã học, vần mới uê, dấu
nặng dưới uê.


*/ H quan sát T ghi: uê


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uê có âm u đứng trước, âm ê
đứng sau.


+/ Có 2 âm: u – ê


+/ H ghép vần: uê, theo thứ tự
<b> u – ê – uê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- H ghép tiếng có vần uê: tiếng huệ
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: bông huệ trên bảng lớp và trong


SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uê, từ: bông huệ
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uê – huệ – bông huệ


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần , cơ thay ê bằng y,</b></i>
<i><b>giữ nguyên u đầu, ta được vần mới gì?</b></i>


<b>b. Dạy vần uy </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: huy hiệu


- T viết lên bảng: huy hiệu
? Nhận xét tiếng: huy


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uy
- H đọc trơn: uy


? Em hãy phân tích vần uy.


? Đếm số âm trong vần uy và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uy


- T nhận xét, sửa sai



? Có vần uy, muốn ghép tiếng huy ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần oanh: tiếng huy
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: huy hiệu trên bảng lớp và trong
SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uy, từ: huy hiệu
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uy – huy – huy hiệu
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng uê uy
? So sánh vần uê với vần uy.
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Cây vạn tuế,


sẵn, thêm dấu nặng dưới uê.


+/ H ghép: h - uê - huê - nặng - huệ
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: huệ


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uê, bông huệ
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uê, bông
<b>huệ</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
+/ H nêu: uy


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>huy hiệu </b>


*/ H quan sát T ghi: huy hiệu
+/ huy: h đã học, vần mới uy.
*/ H quan sát T ghi: uy


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uy có âm u đứng trước, âm y
đứng sau.


+/ Có 2 âm: u – y


+/ H ghép vần: uy, theo thứ tự
<b> u – y – uy </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: uy
+/ Ghép: âm h vào trước vần uy có


sẵn.


*/ H ghép: h – uy – huy


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: huy
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uy, huy hiệu
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uy, huy
<b>hiệu</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
*/ 1 H đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>tàu thuỷ, xum xuê, khuy áo </b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Cỏ mọc xanh chân đê


<b> Dâu xum xuê nương bãi</b>
<b> Cây cam vàng thêm trái</b>


<b> Hoa khoe sắc nơi nơi.</b>
- T đọc mẫu


- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.


<b>b. Luyện viết: uê uy</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ u sang ê, từ u sang y.</b>
<b>- Hướng dẫn viết bông huệ, huy hiệu . </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
“Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, máy bay.”


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại toàn bài vừa học.


*/ 2 H đọc theo T chỉ.
*/ H lắng nghe.



<b>+/ Tuế, thuỷ, xuê, khuy </b>
*/ H ghép: Tuế, thuỷ


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: uê uy, bông
<b>huệ, huy hiệu </b>


*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: Xuê


*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.
<i><b>VD: </b></i>

<i>uê u</i>

<i><b>y</b></i>



<i> </i>



<i> </i>

<sub>b</sub>

<i>ô</i>

ng h

<i>uê, </i>

h

<i>u</i>

<i><b>y</b></i>

h

<i>iêu </i>



*/ H viết bảng con.



*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H lắng nghe - thảo luận nhóm.
*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần uy
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “Ôn tập ”.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.




<b>---TIẾT 4: TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>


<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b> Bước đầu giúp H:</b></i>



<b>- </b>Nhận biết về số lượng các số từ 10 đến 90.
- Biết so sánh các số tròn chục.


- Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn chục từ 10 đến 90.


<b>II/. </b>


<b> CHUẨN BỊ :</b>


<b>- </b>Các bó que tính, mỗi bó 1 chục, bảng gài, thanh thẻ.
<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b><i>Luyeän tập chung.</i>


<b></b> Cho H làm bảng con.


 Tính: 15 + 3 = 19 – 4 =
 AB: 6cm.


BC: 2 cm.
AC: … cm?


<b></b> Nhận xét.


<b>C/</b>



<b> BAØI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Các số tròn chục”</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Giới thiẹâu các </b>
<b>số tròn chục</b>.


<b></b> Giới thiệu bó 1 chục.


<b></b> Lấy bó 1 chục que tính, T gài lên


bảng.


? 1 bó que tính là mấy chục que tính?
? 1 chục còn gọi là bao nhiêu?


<b></b> T ghi 10 vào cột viết số.


<b></b> Đọc cho cô số này; Ghi bảng: 10.
<b></b> Tương tự cho các số còn lại: 20, 30,


40, 50, 60, 70, 80, 90.


<b> Kết luận: Các số từ 10 đến 90 là </b>
các số tròn chục, chúng là các số
có 2 chữ số.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập</b>.



<b>Bài 1</b>: Nêu yêu cầu bài.


<b></b> Đã cho đọc thì phải viết số vào


chỗ chấm.


<b>Bài 2</b>: Nêu yêu cầu bài.


<b></b> Viết theo thứ tự số trịn chục từ 10


*/ Hát.


*/ H làm vào baûng:


8 + 2 = 10 – 2
=


*/ H làm vào bảng


*/ Hoạt động lớp.
*/ H lấy: … 1 chục que
tính.


+/ … mười.
+/ ... 10.
*/ H đọc


*/ H đọc các số tròn
chục từ 10 đến 90.



*/ Đếm từ 1 chục đến 9
chục.


*/ Hoạt động cá nhân.
+/ H nêu: viết.


… 30, 40, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đến 90 vào vòng tròn (từ bé đến
lớn).


<b></b> Viết từ lớn đến bé.


<b>Bài 3</b>: Nêu nhiệm vụ.


<b></b> Hãy dựa vào kết quả bài tập 2


để làm bài 3.
<i><b>3/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> Nhận xét; Về nhà tập đếm và


viết các số tròn chục từ 10 đến 90;


<b></b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


+/ -> 80 -> 70 -> 60 -> …
*/ H đọc các số trịn
chục từ



10 -> 90 và 90 ->10.
+/ Điền dấu >, <, =


- 20 > 00 40 < 80
- 30 < 40 80 > 40
- 50 < 70 40 = 40 ...
*/ H làm bài; Sửa bảng
lớp.


<i><b> Ngày soạn: Thứ 7 ngày 14 tháng 02 </b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 6 ngày 20 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>UƠ UYA</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


- H đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.


- Đọc đúng các từ ngữ: <b>Thuở xưa, giấy pơ-luya, huơ tay, phéc-mơ-tuya và các câu</b>


ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya
<b>Soi vào trong giấc ngủ</b>
<b> Ngọn đèn khuya bóng mẹ</b>


<b> Sáng một vầng trên sân.</b>



-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 99; trang 34, 35 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hơm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: làm th..., hoa h...ệ, kh... áo,
<i><b>lính th... ỷ.</b></i>


- H ghép vần: uê uy


- H viết bảng: tàu thuỷ, xum xuê, khuy áo


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>



<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>


*/ Hát


+/ H nêu: uê uy
*/ H điền và đọc lại.
*/ H ghép vần.
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: tàu thuỷ, H2: xum xuê
+/ Lớp viết bảng con: khuy áo
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng u .</b></i>
<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần uơ </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: huơ vòi


- T viết lên bảng: huơ vòi
? Nhận xét tiếng: huơ


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uơ
- H đọc trơn: uơ


? Em hãy phân tích vần uơ.


? Đếm số âm trong vần uơ và đọc các âm đó.


- H ghép vần: uơ


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uơ, muốn ghép tiếng huơ ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần oat: tiếng huơ
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: huơ vòi trên bảng lớp và trong
SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uơ, từ: huơ vòi
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uơ – huơ – huơ vịi


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần uơ , cô thay ơ bằng ya,</b></i>
<i><b>giữ nguyên u đầu, ta được vần mới gì?</b></i>


<b>b. Dạy vần uya </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: đêm khuya


- T viết lên bảng: đêm khuya


? Nhận xét tiếng: khuya


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uya
- H đọc trơn: uya


? Em hãy phân tích vần uya.


? Đếm số âm trong vần uya và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uya


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uya, muốn ghép tiếng khuya ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần oanh: tiếng khuya
- T nhận xét, sửa sai


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>huơ vòi. </b>
*/ H quan sát T ghi: huơ vòi
+/ huơ: h đã học, vần mới uơ.
*/ H quan sát T ghi: uơ


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uơ có âm u đứng trước, âm ơ
đứng sau.



+/ Có 2 âm: u – ơ – uơ


+/ H ghép vần: uơ, theo thứ tự
<b> u – ơ – uơ</b>


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: uơ
+/ Ghép âm h vào trước vần uơ có
sẵn.


- H ghép: h – uơ - huơ


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: huơ
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uơ, huơ vòi
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uơ, huơ
<b>vòi </b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
+/ H nêu: uya


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>đêm khuya.</b>


*/ H quan sát T ghi: đêm khuya
+/ khuya: kh đã học, vần mới uya.
*/ H quan sát T ghi: uya



*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uya có âm u đứng trước, âm
<b>ya đứng sau.</b>


+/ Có 3 âm: u – y – a


+/ H ghép vần: uya, theo thứ tự
<b> u – y – a – uya </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: uya
+/ Ghép âm kh vào trước vần uya có
sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- H đọc trơn từ: đêm khuya trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uya, từ: đêm khuya
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uya – khuya – đêm khuya
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: uơ uya
? So sánh vần uơ với vần uya.
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>



- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Thuở xưa,
<b>giấy pơ-luya, huơ tay, phéc-mơ-tuya </b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai.


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu


ứng dụng sau: Nơi ấy ngôi sao khuya


<b> Soi vào trong giấc ngủ</b>
<b> Ngọn đèn khuya bóng mẹ</b>


<b> Sáng một vầng trên sân.</b>
- T đọc mẫu


- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Luyện viết: uơ, uya</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ u sang ơ, từ u sang ya.</b>


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uya, đêm khuya
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uya,
<b>đêm khuya </b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


+/ 1 H nêu: uơ uya; 2 H nhắc lại.
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng u
+/Khác nhau: uơ kết thúc bằng<b>ơ, </b>
<b> uya kết thúc bằng ya.</b>
*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


<b>+/ Thuở, luya, huơ, tuya</b>
+/ H ghép: Thuở, luya


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép:
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: uơ, uya, huơ vòi,
<b>đêm khuya.</b>


*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: khuya



*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.
<b>VD: </b>

<i>oat oăt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>- Hướng dẫn viết huơ vòi, đêm khuya. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
<b>“Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”.</b>


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần uơ uya


- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “ uân uyên ”.


<i> </i>

<sub>h</sub>

<i>uơ</i>

voi

,

<i>đêm</i>

k

h

<i>u</i>

<i>y</i>

<i>a</i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H lắng nghe - thảo luận nhóm.
*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.




<b>---TI</b>



<b> ẾT 3: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH </b>



<b>(T1)</b>



<b>I/. MỤC TIÊU : </b>


- H hiểu được đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè,theo đèn
tín hiệu giao thông (đèn xanh), đi theo vạch sơn quy định; ở
những đường giao thơng khác thì đi sát lề đường phía tay
phải.


- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân
và người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi
người.


- Có thái độ tơn trọng quy định về đi bộ theo luật định và
nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.


- H thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống
hàng ngày.


<b>II/. CHUẨN BỊ</b>:


- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.


- Bìa các tơng vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.


- Mơ hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch


dành cho người đi bộ


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Goïi 3 H nêu.


? Bạn đó là bạn nào?


? Tình huống gì xãy ra khi đó?
? Em đã làm gì khi đó với bạn?
? Tại sao em lại làm như vậy?
? Kết quả như thế nào?


- T nhận xét KTBC.


<b>B/ BÀI MỚI</b> : Giới thiệu bài ghi đề.


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i><b>Phân tích tranh</b>
<b>bài tập 1</b>.


- T hướng dẫn H phân tích từng bức
tranh bài tâp 1.


<i>Tranh 1: </i>


+ Hai người đi bộ đi đang đi ở phần


đường nào?


+ Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?


+ Vậy, ở thành phố, thị xã … khi đi
bộ qua đường thì đi theo quy định gì?
<i>Tranh 2:</i>


+ Đường đi ở nông thôn (tranh 2)
có gì khác đường thành phố?


+ Các bạn đi theo phần đường nào?
- T gọi một vài H nêu ý kiến trước
lớp.


<i><b>T kết luận từng tranh:</b></i>


<i>Tranh 1: </i><b>Ở thành phố, cần đi bộ</b>
<b>trên vỉa hè, khi đi qua đường thì</b>
<b>theo tín hiệu đèn xanh, đi vào</b>
<b>vạch sơn trắng quy định (T giới</b>
<b>thiệu đèn xanh và vạch sơn</b>
<b>trắng quy định cho H thấy).</b>


<i>Tranh 2: </i><b>Ở nông thôn đi theo lề</b>
<b>đường phía tay phải.</b>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Làm bài tập 2</b>
<b>theo cặp</b>:



<b>Nội dung thảo luận</b>:


- T yêu cầu H quan sát tranh ở bài
tập 2 và cho biết:


? Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn
nào sai? Vì sao? Như thế có an tồn
hay khơng?


<i><b>T kết luận: </b></i>


<i>Tranh 1; </i><b>Ở đường nơng thơn, hai</b>
<b>bạn H và một người nơng dân</b>
<b>đi bộ đúng, vì họ đi vào phần</b>
<b>đường của mình, sát lề đường</b>


*/ H nêu tên bài học và
nêu việc cư xử của mình
đối với bạn theo gợi ý
các câu hỏi trên.


*/ H khác nhận xét và
bổ sung.


*/ Vài H nhắc lại.


*/ H hoạt động cá nhân
quan sát tranh và nêu
các ý kiến của mình khi
quan sát và nhận thấy


được.


*/ H phát biểu ý kiến
của mình trước lớp - H
khác nhận xét.


*/ H nhắc lại.


*/ Từng cặp H quan sát
và thảo luận. Theo từng
tranh H trình bày kết
quả, bổ sung ý kiến,
tranh luận với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>bên phải. Như thế là an toàn.</b>


<i>Tranh 2: </i><b>Ở thành phố,có ba bạn</b>
<b>đi theo tín hiệu giao thơng màu</b>
<b>xanh, theo vạch quy định là đúng</b>
<b>.hai bạn đang dừng lại trên vỉa</b>
<b>hè vì có tín hiệu đèn đỏ là</b>
<b>đúng, những bạn này đi như</b>
<b>vậy mới an toàn. Một bạn chạy</b>
<b>ngang đường là sai, rất nguy</b>
<b>hiểm cho bản thân vì tai nạn có</b>
<b>thể xãy ra.</b>


<i>Tranh 3: </i><b>Ở đường phố hai bạn đi</b>
<b>theo vạch sơn khi có tín hiệu</b>
<b>đèn xanh là đúng, hai bạn dừng</b>


<b>lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng</b>
<b>đúng, một cơ gái đi trên vỉa</b>
<b>hè là đúng, những người này</b>
<b>đi bộ đúng quy định là đảm</b>
<b>bảo an toàn.</b>


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Liên hệ thực tế</b>:
- T yêu cầu H tự liên hệ:


? Hàng ngày các em thường đi bộ
qua đường nào? Đi đâu?


? Đường giao thơng đó như thế
nào? có đèn tín hiệu giao thơng
hay khơng? Có vạch sơn dành cho
người đi bộ không?, có vỉa hè
khơng?


? Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
? T tổng kết và khen ngợi những H
thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày
theo luật giao thông đường bộ. Cần
lưu ý những đoạn đường nguy hiểm,
thường xãy ra tai nạn giao thông.


<b>C/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ : </b>


? Hỏi tên bài.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.


- Thực hiện đi bộ đúng quy định theo
luật giao thông đường bộ.


*/ H liên hêï thực tế theo
từng cá nhân và nói
cho bạn nghe theo nội
dung các câu hỏi trên.


*/ H nói trước lớp.
*/ H khác bổ sung.


*/ H nêu tên bài học và
trình bày quy định về đi
bộ trên đường đến
trường hoặc đi chơi theo
luật giao thông đường
bộ.



---TI



T 5

: SINH HOẠT SAO



<b>I/. YÊU CẦU: </b>


- T neâu: Nhằm đánh giá hoạt động của sao tuần này, kế hoạch HĐ tuần tới.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG SAO:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Triển khai đội hình 2 vịng trịn ca múa hát bài: Sao của em và 1 số bài múa giữa
giờ.


<i><b>b/ Thi kể chuyện hay đọc thơ:</b></i>


- H tự chọn câu chuyện đã học hay đã biết để kể trước lớp nhằm rèn tính mạnh dạn, tự
giác của đội sao


- Động viên các thành viên tham gia- T khen động viên H sau mỗi lần thực hiện.


<b>III/. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI</b>:


- T nêu, H lắng nghe, tuần tới thực hiện cho tốt các hoạt động của trường và Đội đề
ra.


- Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập.


- Các khoản thu - nộp tiếp tục thực hiện, ở một số em còn thiếu.


- Khắc phục yếu kém và phát huy những ưu điểm tuần này .
<i><b>KÝ DUYỆT </b></i>


**********************************************


Tn

24

:

<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 21 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 2 ngày 23 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>



<b>TIẾT 1: ÂM NHẠC</b>
( T chuyên thực hiện )



<b>---TI</b>


<b> Ế T 2 </b>: <b>TOÁN</b>


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giuùp H:</b></i>


<b>- </b>Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.


- Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục (từ 10
đến 90). Chẳng hạn, số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH</b>:


<b>B/ BÀI CŨ</b>:


<b></b> Gọi 1 H đọc số trịn chục.
<b></b> Nhận xét.



<b>C/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Học bài: “Luyện </b></i>
<i>tập”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


*/ Hát.


*/ 1 H đọc; 1 H viết ở
bảng lớp.


*/ Cả lớp viết ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Bài 1</b>: Nêu yêu cầu bài.


? Vậy cụ thể phải nối như thế
nào?


 Đây là nối cách đọc số với
cách viết số.


<b>Baøi 2</b>: Yêu cầu gì?


<b></b> Đọc cho cơ phần a( giơ que tính).
<b></b> Vậy các số 70, 50, 80 gồm mấy


chục và mấy đơn vị tương tự như
phần a.



<b></b> T nhận xét.


<b>Bài 3</b>: Nêu yêu cầu bài.


<b></b> H tự làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 4</b>: Yêu cầu gì?


<b></b> Câu a) người ta cho số ở các


quả bóng em chọn số để ghi theo
thứ tự từ bé đến lớn.


<b></b> Câu b)H làm tương tự như phần a,


nhưng ngược lại.


<b></b> Thu chấm.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>


<b> Trò chơi</b>: Tìm nhà


<b></b> Mỗi đội cử 5 em, đội A đeo cách


đọc số, đội B đeo cách ghi số
trịn chục ở phía sau.


<b></b> Quan sát nhìn nhau trong 2 phút.


<b></b> Nói “Về nhà”, các em đeo số


phải tìm được về đúng nhà có ghi
cách đọc số của mình.


<b></b> 3 bạn về đầu tiên sẽ thắng.
<b></b> Các số: 90, 70, 10, 60, 40.


<b></b> Tập đọc số và viết lại các số


tròn chục cho thật nhiều.


<b></b> Chuẩn bị: “Cộng các số tròn


chục”.


nhân.


+/ Nối (theo mẫu).
+/ Nối chữ với số.
*/ H làm bài thi đua nối
nhanh, nối đúng; 1 H lên
bảng chữa bài.


+/ Viết (theo mẫu).
+/ 40 gồm 4 chục và 0
đơn vị.


*/ H làm bài tương tự như
phần a.



*/ 2 H chữa bài miệng.
+/ Khoanh vào số bé,
lớn nhất.


*/ H làm bài.
+/ bé nhất: 30
+/ lớn nhất: 80


*/ Đổi vở để kiểm tra.
+/ Viết theo thứ tự.
*/ H chọn và ghi.
+/ 20, 50, 70, 80, 90
+/ 80, 60, 40, 30, 10
*/ H chữa bài miệng.


*/ Lớp chia làm 2 đội,
mỗi đội cử ra 5 bạn lên
tham gia trị chơi.


*/ Nhận xét.


<b> </b>


<b>---TIẾT 3, 4: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>UÂN UYÊN</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


- H đọc và viết được: uân uyên, mùa xuân, bóng chuyền.



- Đọc đúng các từ ngữ: <b>Huân chương, chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện và các câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b> Hôm nay về mở hội</b>
<b> Lượn bay như dẫn lối</b>
<b> Rủ mùa xuân cùng về.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc chuyện.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 100; trang 36, 37 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: Th...ở xưa, giấy pơ-lu...a,
<i><b>hu... tay.</b></i>


- H ghép vần: uân uyên


- H viết bảng: Thuở xưa, huơ tay, trăng khuya



- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng u .</b></i>


<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần uân </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: mùa xuân


- T viết lên bảng: mùa xuân
? Nhận xét tiếng: xuân


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uân
- H đọc trơn: uân


? Em hãy phân tích vần uân.


? Đếm số âm trong vần uân và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uân


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uân, muốn ghép tiếng xuân ta làm thế


nào?


- H ghép tiếng có vần uân: tiếng xuân
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: mùa xuân trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uân, từ: mùa xuân


*/ Hát


+/ H nêu: uơ uya
*/ H điền và đọc lại.
*/ H ghép vần.
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Thuở xưa, H2: huơ tay
+/ Lớp viết bảng con: trăng khuya
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>mùa xuân. </b>


*/ H quan sát T ghi: mùa xuân
+/ xuân: x đã học, vần mới uân.
*/ H quan sát T ghi: uân


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uân có âm u đứng trước, âm
<b>ân đứng sau.</b>


+/ Có 3 âm: u – â – n


+/ H ghép vần: uơ, theo thứ tự
<b> u – â – n – uân </b>


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: uân
+/ Ghép âm x vào trước vần uân có
sẵn.


- H ghép: x – uân - xuân


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: xuân
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uân – xuân – mùa xuân


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần uân , cô thay â bằng yê,</b></i>
<i><b>giữ nguyên u đầu và n cuối, ta được vần mới gì?</b></i>
<b>b. Dạy vần uyên </b>



- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: bóng chuyền


- T viết lên bảng: bóng chuyền
? Nhận xét tiếng: chuyền
- T viết lên bảng bằng phấn màu: uyên
- H đọc trơn: uyên


? Em hãy phân tích vần uyên.


? Đếm số âm trong vần uyên và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uyên


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uyên, muốn ghép tiếng chuyền ta làm
thế nào?


- H ghép tiếng có vần oanh: tiếng chuyền
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: bóng chuyền trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uyên, từ: bóng
<b>chuyền</b>



- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uyên – chuyền – bóng chuyền
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: uân uyên
? So sánh vần uân với vần uyên.
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Huân chương,
<b>chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện</b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai.


*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uân,
<b>mùa xuân</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


+/ H nêu: uyên


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>bóng chuyền.</b>


*/ H quan sát T ghi: bóng chuyền
+/ khuya: ch đã học, vần mới uyên.
*/ H quan sát T ghi: uyên


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uyên có âm u đứng trước, âm
<b>ên đứng sau.</b>


+/ Có 4 âm: u – y – ê – n
+/ H ghép vần: uyên, theo thứ tự
<b> u – y – ê – n – uyên </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: uyên
+/ Ghép âm ch vào trước vần uyên
có sẵn.


*/ H ghép:


<b>Ch- uyên- chuyên - huyền - chuyền</b>
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: khuya
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uyên, bóng
<b>chuyền </b>



*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uyên,
<b>bóng chuyền</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
*/ 1 H đọc lại toàn bài.


+/ 1 H nêu: uơ uyên; 2 H nhắc lại.
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng u
+/Khác nhau: uân kết thúc bằng<b>ân, </b>
<b> uyên kết thúc bằng yên.</b>
*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


<b>+/ Huân, khuyên, tuần, chuyện</b>
+/ H ghép: Khuyên, tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>



- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Chim én bận đi đâu


<b> Hôm nay về mở hội</b>
<b> Lượn bay như dẫn lối</b>
Rủ mùa xuân cùng về.
- T đọc mẫu


- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Luyện viết: uân uyên</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ u sang ân, từ u sang yên.</b>
<b>- Hướng dẫn viết mùa xuân, bóng chuyền. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.



- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
<b>“Em thích đọc chuyện”.</b>


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trò chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần n uyên
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “ uân uyên ”.


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: uân uyên, mùa
<b>xuân, bóng chuyền </b>



*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: xuân


*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.
<b>VD</b>

:

<i>uân u</i>

<i>y</i>

<i>ên</i>



<i> </i>



<i> </i>

<sub>mua xu</sub>

<i>ân</i>

,

b

<i>ón</i>

g

<i> c</i>

h

<i>u</i>

<i>y</i>

<i>ền</i>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


*/ H lắng nghe - thảo luận nhóm.
*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.



*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.


*******************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 3 ngày 24 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>UÂT UYÊT</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


- H đọc và viết được: uât uyêt, sản xuất, duyệt binh.


- Đọc đúng các từ ngữ: <b>Luật giao thông, băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp và các </b>
câu ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết


<b> Trông giống con thuyền trôi</b>
<b> Em đi, trăng theo bước</b>
<b> Như muốn cùng đi chơi.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp .



<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 101; trang 38, 39 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: H...ân chương, chim khu...n,
<i><b>t...ần lễ, kể chu...ện.</b></i>


- H ghép vần: uân uyên


- H viết bảng: Huân chương, tuần lễ, kể chuyện


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng u .</b></i>



<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần uât </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: sản xuất


- T viết lên bảng: sản xuất
? Nhận xét tiếng: xuất


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uât
- H đọc trơn: uât


? Em hãy phân tích vần uât.


? Đếm số âm trong vần uât và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uât


- T nhận xét, sửa sai


*/ Hát


+/ H nêu: uân uyên
*/ H điền và đọc lại.
*/ H ghép vần.
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: Huân chương, H2: tuần lễ
+/ Lớp viết bảng con: kể chuyện


*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>sản xuất. </b>
*/ H quan sát T ghi: sản xuất


+/ xuất: x đã học, vần mới uât, dấu
sắc trên uât.


*/ H quan sát T ghi: uât


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uât có âm u đứng trước, âm
<b>ât đứng sau.</b>


+/ Có 3 âm: u – â – t


+/ H ghép vần: uât, theo thứ tự
<b> u – â – t – uât </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Có vần uât, muốn ghép tiếng xuất ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần uât: tiếng xuất
- T nhận xét, sửa sai



- H đọc trơn từ: sản xuất trên bảng lớp và trong
SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uât, từ: sản xuất
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uât – xuất – sản xuất


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần uât , cô thay â bằng yê,</b></i>
<i><b>giữ nguyên u đầu và t cuối, ta được vần mới gì?</b></i>
<b>b. Dạy vần uyêt </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: duyệt binh


- T viết lên bảng: duyệt binh
? Nhận xét tiếng: duyệt


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uyêt
- H đọc trơn: uyêt


? Em hãy phân tích vần uyêt.


? Đếm số âm trong vần uyêt và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uyêt


- T nhận xét, sửa sai



? Có vần uyêt, muốn ghép tiếng duyệt ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần uyêt: tiếng duyệt
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: duyệt binh trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uyêt, từ: duyệt binh
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uyêt – duyệt – duyệt binh
- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: uât uyêt
? So sánh vần uân với vần uyêt.


+/ Ghép âm x vào trước vần uât có
sẵn, thêm dấu sắc trên uât.


- H ghép: x – uât - xuất


+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: xuất
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.


*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uât, sản xuất
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uât, sản
<b>xuất</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
+/ H nêu: uyêt


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>duyệt binh.</b>


*/ H quan sát T ghi: duyệt binh
+/ duyệt: d đã học, vần mới uyêt,
dấu nặng dưới uyêt.


*/ H quan sát T ghi: uyêt


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uyêt có âm u đứng trước, yêt
đứng sau.


+/ Có 4 âm: u – y – ê – t
+/ H ghép vần: uyêt, theo thứ tự
<b> u – y – ê – t – uyêt </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: uyêt
+/ Ghép âm d vào trước vần uyêt có


sẵn, dấu nặng dưới uyêt.


*/ H ghép:


<b>D – uyêt – duyêt – nặng – duyệt</b>
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: duyệt
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uyêt, duyệt binh
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uyêt,
<b>duyệt binh</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
*/ 1 H đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Luật giao
<b>thông, băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp. </b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.



- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai.


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>


- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Những đêm nào trăng khuyết


<b> Trông giống con thuyền trôi</b>
<b> Em đi, trăng theo bước</b>
<b> Như muốn cùng đi chơi.</b>
- T đọc mẫu


- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.


- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Luyện viết: uât uyêt</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ u sang ât, từ u sang yêt.</b>
<b>- Hướng dẫn viết sản xuất, duyệt binh. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.


- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:
<b>“Đất nước ta tuyệt đẹp”.</b>


- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề.


- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>


*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.


*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


<b>+/ Luật, tuyết, thuật, tuyệt</b>
+/ H ghép: Thuật, tuyệt
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép:
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.


*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: uât uyêt, sản
<b>xuất, duyệt binh.</b>


*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: xuân


*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.
<b>VD</b>

:

<i>uât u</i>

<i>y</i>

<i>êt</i>



<i> </i>



<i> </i>

<i><b>s</b></i>

<i>ả</i>

n xu

<i>ât</i>

,

<i>du</i>

<i>y</i>

<i>ệ</i>

<i>t</i>

b

<i>in</i>

h

<i> </i>




*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


*/ H viết vào vở tập viết- Nộp vở T
chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần uât uyêt
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “ uynh uych ”.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.


*/ H thực hiện ở nhà.


<b> </b>
<b>---TI</b>


<b> Ế T 3 </b>: <b>TOÁN</b>



<b>BÀI: CỘNG CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>


<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H:</b></i>


<b>- </b>Biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm


vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).


- Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục (trong
phạm vi 100).


<b>II/. CHUẨN BỊ:</b>


- Phấn màu, que tính.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ:</b> Cho H laøm bài tập.


<b>Bài 2</b>: Viết các số sau theo thứ
tự từ bé đến lớn: 70, 10, 20, 80,
50.


<b>C/ BAØI MỚI</b>:



<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Cộng các số tròn </b></i>
<i>chuïc”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Cộng: 30 + 20 </b>
<b>(tính viết).</b>


<b></b> T lấy 3 chục que tính cài lên


bảng.


? Con đã lấy được bao nhiêu que
tính?


<b></b> Lấy thêm 2 chục que tính nữa.


? Vậy được tất cả bao nhiêu que?
? Muốn biết được 50 que con làm
sao?


<b></b> Để biết được lấy bao nhiêu ta


phải làm tính cộng: 30 + 20 = 50.


<b></b> <i><b>Hướng dẫn đặt tính viết:</b></i>


? 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?



<b></b> Ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn


vị và phép cộng.


? 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
? Viết như thế nào?


*/ Hát.


*/ Hoạt động lớp.


+/ H lấy 3 chục.
+/ … 30 que tính.
+/ H lấy 2 chục.
+/ … 50 que tính.


+/ ...làm tính cộng: 30 +
20 = 50.


+/ 3 chục cộng 2 chục
bằng 5 chục.


+/ … 3 chục, 0 đơn vị.
*/ H theo dõi, T ghi.


+/ … 2 chục, 0 đơn vị.


+/ … số 0 thẳng với số
0, 2 thẳng với 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> Đặt hàng đơn vị thẳng với </b>


<b>đơn vị, chục thẳng với chục.</b>


<b></b> Mời 1 bạn lên tính và nêu cách


tính.


<b></b> Gọi H nêu lại cách coäng.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập</b>.


<b>Bài 1</b>: Nêu yêu cầu bài 1.
? Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu gì?


? Ta cũng có thể tính nhẩm: 50
còn gọi là mấy chục, 10 còn gọi
là mấy chục?


? 5 chục + 1 chục bằng mấy?
? Vậy 50 + 10 = ?


<b></b> H làm tương tự các bài còn lại.


<b>Bài 3</b>: Đọc đề bài.
? Bài tốn cho gì?
? Bài tốn hỏi gì?



? Muốn biết cả hai thùng đựng bao
nhiêu gói bánh ta laøm thế nào ?


<b></b> Nêu lời giải và giải bài.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> Trò chơi: Lá + lá = hoa.


<b></b> Mỗi cây có 2, 3 lá, trên mỗi lá


có ghi các số trịn chục, và các
hoa, mỗi bơng hoa có kết quả
đúng.


<b></b> Mỗi đội cử 2 bạn lên gắn hoa đúng cho cây,


đội nào gắn đúng và nhanh sẽ thắng.


<b></b> Coäng lại các bài còn sai vào


vở 2.


<b></b> Chuẩn bị: “Luyện tập”.


0.


+/ 3 cộng 2 bằng 5, viết
5.



+/ 30 cộng 20 bằng 50.
*/ H nêu.


*/ Hoạt động lớp, cá
nhân.


+/ … tính.


+/ … ghi thẳng hàng.
*/ H làm bài; Chữa bảng
lớp.


+/ … tính nhẩm.
+/ … 5 chuïc


+/ ...1 chuïc.
+/ … 6 chuïc.
+/ 50 + 10 = 60.


*/ H làm bài; Chữa bài
miệng.


*/ H đọc.


+/ Thùng thứ nhất đựng 20 gói
bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói
bánh.


+/ Hỏi cả hai thùng đựng bao
nhiêu gói bánh?



+/ Làm tính cộng.


+/ Cả hai thùng đựng được là:
20 + 30 = 50 (gói bánh)


Đáp số: 50 gĩi bánh
*/ H giải bài; Chữa bảng
lớp.


*/ Chia 2 dãy, mỗi dãy
cử 2 bạn lên tham gia thi
đua.


*/ Nhaän xeùt.




<b>---TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI </b>


<b>BÀI : </b>

<b>CÂY GỖ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU</b>: Sau giờ học H biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Biết quan sát phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính
của cây gỗ.


- Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.


- Có ý thức bảo vệ cây cối không bẻ cành, hái lá.



<b>II/. ĐỒ DÙNG : </b>


- Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24.
- Phần thưởng cho trò chơi.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ KTBC</b>: Hỏi tên bài.


? Hãy nêu ích lợi của câu hoa?
- Nhận xét bài cũ.


<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Cây gỗ”.</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b><b> </b></i>


- T giới thiệu một số vật dụng
trong lớp làm bằng gỗ như: bàn H
ngồi, bàn T …


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Quan sát cây</b>
<b>gỗ</b>


<b>Mục tiêu </b>: Phân biệt được cây gỗ


với các cây khác, biết được các
bộ phận chính của cây gỗ.


<b>Cách tiến haønh:</b>


<b>Bước 1</b>: Giao nhiệm vụ và thực
hiện hoạt động.


- T hướng dẫn H quan sát cây xà cừ,
tràm … ở sân trường để phân
biệt được cây gỗ và cây hoa, trả
lời các câu hỏi sau:


? Teân của cây gỗ là gì?
? Các bộ phận của cây?


? Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp,
to, nhỏ)


<b>Bước 2</b>: Kiểm tra kết quả hoạt
động:


- Gọi một vài H nêu tên các bộ
phận của cây gỗ và tên cây
gỗ đó là gì


<i><b>T kết luận</b><b> :</b><b> </b></i><b>Cây gỗ giống các</b>
<b>cây rau, cây hoa cũng có rể,</b>
<b>thân, lá và hoa. Nhưng cây</b>
<b>gỗ có thân to, cành lá xum</b>



*/ H nêu tên bài học.
*/ 3 H trả lời câu hỏi
trên.


*/ H laéng nghe.


*/ H nghe T nói và bổ
sung thêm một số cây
lấy gỗ khác mà các em
biết.


*/ Chia lớp thành 2
nhóm:


<b>Nhóm 1</b>: Quan sát cây
xà cừ trước sân trường
và trả lời các câu hỏi.


<b>Nhóm 2</b>: Quan sát cây
tràm trước cổng trường
và trả lời các câu hỏi.
*/ H chỉ vào từng cây
và nêu.


*/ H khác nhận xét.


*/ H lắng nghe và nhắc
lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>xuê làm bóng mát</b>.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Làm việc với</b>
<b>SGK</b>


<b>Mục tiêu </b>: H biết lợi ích lợi của việc
trồng gỗ.


<b>Cách tiến hành:</b>
<b>Bước 1: </b>


- T giao nhiệm vụ và thực hiện:
- Chia nhóm 4 H ngồi 2 bàn trên
và dưới.


- Cho H quan sát và trả lời các
câu hỏi sau trong SGK.


? Cây gỗ được trồng ở đâu?


? Kể tên một số cây mà em
bieát?


? Đồ dùng nào được làm bằng
gỗ?


? Cây gỗ có lợi ích gì?


<b>Bước 2</b>: Kiểm tra kết quả hoạt
động:



- Gọi H nêu nội dung đã thảo
luận trên.


 <i><b>T kết luận: </b></i> <b>Cây gỗ được</b>
<b>trồng để lấy gỗ, làm bóng</b>
<b>mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất</b>
<b>nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ</b>
<b>đã nói: “Vì lợi ích mười năm</b>
<b>trồng cây, vì lợi ích trăm năm</b>
<b>trồng người”.</b>


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Trò chơi với</b>
<b>phiếu kiểm tra</b>


<b>Mục tiêu </b>: H được củng cố những
hiểu biết về cây gỗ mà các em
đã học.


<b>Cách tiến hành:</b>


- T cho H tự làm cây gỗ , một số
H hỏi các câu hỏi


? Bạn tên là gì?
? Bạn sống ở đâu?
? Bạn có ích lợi gì?
<i><b>3/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>
? Hỏi tên bài



- T hệ thống nội dung bài học.
? Cây gỗ có ích lợi gì?


 <b>Giáo dục các em có ý thức</b>


*/ H quan sát tranh ở SGK
để hồn thành câu hỏi
theo sách.


*/ H nói trước lớp cho cô
và các bạn cùng nghe.
*/ H khác nhận xét và
bổ sung.


*/ H laéng nghe và nhắc
lại.


*/ Tổ chức theo cặp hai H
hỏi và đáp.


+/ Tôi tên là phượng vĩ.
+/Được các bạn trồng ở
sân trường.


+/ Cho gỗ, cho bóng mát


*/ Nhiều cặp H tự hỏi và
đáp theo mẫu trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>bảo vệ cây trồng</b>


- Nhận xét - Tun dương.
- Học bài, xem bài mới.


- Thực hiện: Thường xuyên chăm
sóc và bảo vệ cây trồng.


*********************************************


<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 21 tháng 02 năm 2009</b></i>
Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 4 ngày 25 tháng 02</b></i>
<i>năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T 1, 2: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>UYNH UYCH</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: </b>


- H đọc và viết được: uynh uych, phụ huynh, ngã huỵch.


- Đọc đúng các từ ngữ: <b>Luýnh quýnh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, uỳnh uỵch và các</b>


câu ứng dụng: Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống
<b>được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về.</b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>



- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 102; trang 40, 41 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tiết 1:</b></i>


<b>A/ ỔN ĐỊNH: </b>


<b>B/ KIỂM TRA BÀI CŨ: </b>


? Tiếng việt hôm trước, chúng ta học bài gì ?
- H tìm chữ bị mất: băng tu...ết, nghệ th...ật, t...ệt
<i><b>đẹp</b></i>


- H ghép vần: uât uyêt


- H viết bảng: băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp


- T yêu cầu H đọc câu ứng dụng trong bài.
- T nhận xét chung, ghi điểm.


<b>C/ DẠY BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thêm</b></i>
<i><b>hai vần mới có bắt đầu bằng u .</b></i>



<i><b>2/ Dạy vần:</b></i>


<b>a. Dạy vần uât </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: phụ huynh


- T viết lên bảng: phụ huynh
? Nhận xét tiếng: huynh


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uynh
- H đọc trơn: uynh


? Em hãy phân tích vần uynh.


*/ Hát


+/ H nêu: uât uyêt
*/ H điền và đọc lại.
*/ H ghép vần.
*/ 2 H viết bảng lớp:


+/ H1: băng tuyết, H2: nghệ thuật
+/ Lớp viết bảng con: tuyệt đẹp
*/ 2 H đọc câu ứng dụng


*/ H nhận xét.


*/ H lắng nghe T giới thiệu



*/ H chỉ vào tranh và nói theo:


<b>phụ huynh. </b>
*/ H quan sát T ghi: phụ huynh
+/ huynh: h đã học, vần mới uynh.
*/ H quan sát T ghi: uynh


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

? Đếm số âm trong vần uynh và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uynh


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uynh, muốn ghép tiếng huynh ta làm
thế nào?


- H ghép tiếng có vần uynh: tiếng huynh
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: <b>phụ huynh trên bảng lớp và</b>
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.


- H viết vào bảng con vần: uynh, từ: phụ huynh
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uynh – huynh – phụ huynh


<i><b>T chuyển tiếp: Có vần uynh , cô thay nh bằng</b></i>


<i><b>ch, giữ nguyên uy đầu, ta được vần mới gì?</b></i>
<b>b. Dạy vần uych </b>


- T chỉ vào tranh ở SGK, giới thiệu vần mới thứ
nhất trong từ: ngã huỵch


- T viết lên bảng: ngã huỵch
? Nhận xét tiếng: huỵch


- T viết lên bảng bằng phấn màu: uych
- H đọc trơn: uych


? Em hãy phân tích vần uych.


? Đếm số âm trong vần uych và đọc các âm đó.
- H ghép vần: uych


- T nhận xét, sửa sai


? Có vần uyêt, muốn ghép tiếng huỵch ta làm thế
nào?


- H ghép tiếng có vần uyêt: tiếng huỵch
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn từ: ngã huỵch trên bảng lớp và
trong SGK( T có thể đọc mẫu).


- H cầm phấn viết trên không trung, vừa viết vừa
nhẩm ghép vần.



- H viết vào bảng con vần: uych, từ: ngã huỵch
- T nhận xét, sửa sai


- H đọc trơn: uych – huỵch – ngã huỵch


+/ Có 4 âm: u – y – n – h


+/ H ghép vần: uynh, theo thứ tự
<b> u – y – n – h – uynh </b>
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: uynh
+/ Ghép âm h vào trước vần uynh có
sẵn, thêm dấu sắc trên uynh.


- H ghép: h – uynh - huynh
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: huynh
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/H viết bảng con: uynh, phụ huynh
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uynh,
<b>phụ huynh</b>


*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.
+/ H nêu: uych


*/ H chỉ vào tranh và nói theo:
<b>ngã huỵch.</b>



*/ H quan sát T ghi: ngã huỵch
+/ huỵch: h đã học, vần mới uych,
dấu nặng dưới uych.


*/ H quan sát T ghi: uych


*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
+/ Vần uych có âm u đứng trước,
<b>ych đứng sau.</b>


+/ Có 4 âm: u – y – c – h
+/ H ghép vần: uych, theo thứ tự
<b> u – y – c – h– uych </b>


+/ H toàn lớp viết bảng ghép: uych
+/ Ghép âm h vào trước vần uych có
sẵn, dấu nặng dưới uych.


*/ H ghép:


<b>H – uych – huych – nặng – huỵch</b>
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép: huỵch
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H thực hiện


*/ H viết bảng con: uych, ngã huỵch
*/ H nhận xét bài viết của bạn.


+/ H toàn lớp đọc bảng con: uych,


<b>ngã huỵch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- H đọc lại toàn bài.


? Các em vừa học hai vần mới gì ?
- T ghi đề bài lên bảng: uynh uych
? So sánh vần uynh với vần uych.
<b>c. Dạy từ ứng dụng: </b>


- T viết các từ ứng dụng lên bảng: Luýnh quýnh,
<b>huỳnh huỵch, khuỳnh tay, uỳnh uỵch. </b>


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.


<b> T giải nghĩa từ:</b>


- H đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng
chứa vần mới trên bảng lớp.


- H ghép một vài tiếng, từ chứa vần mới.
- T nhận xét, sửa sai.


- Gọi H đọc trơn các từ ứng theo thứ tự, lộn xộn.
- Gọi H đọc trơn toàn bài.


? Học xong bài này, em hiểu điều gì ?
<i><b>Tiết 2:</b></i>


<i><b>3/ Luyện tập:</b></i>
<b>a. Luyện đọc:</b>



- Gọi H đọc trơn trang chẵn của bài ở SGK
- T nhận xét, sửa lỗi phát âm.


- T đưa tranh để H quan sát và trả lời:
? Bức tranh vẽ gì ?


- T nói: Nội dung bức tranh đó minh hoạ cho câu
ứng dụng sau: Thứ năm vừa qua, lớp em tổ
<b>chức lao động trồng cây. Cây giống được các </b>
<b>bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về.</b>


- T đọc mẫu


- H đọc trơn đoạn thơ ứng dụng, ngắt hơi ở dấu
phẩy.


? Tìm tiếng mới chứa vần vừa học.
- H luyện đọc toàn bài.


- T nhận xét và sửa sai.
<b>b. Luyện viết: uynh uych</b>
- T viết mẫu lên bảng lớp.


<b> Lưu ý: Nét nối từ u sang ynh, từ u sang ych.</b>
<b>- Hướng dẫn viết phụ huynh, ngã huỵch. </b>


 <i><b>Lưu ý: nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng</b></i>
cách cân đối giữa các chữ.



- T nhận xét và chữa lỗi cho H.


- T cho H viết vào vở tập viết – T chấm một số
vở, nhận xét, sữa sai.


<b>c. Luyện nói theo chủ đề: </b>


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:


<b>“Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”.</b>
- T treo tranh cho H quan sát và gợi ý bằng hệ


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


+/ 1 H nêu: uynh uych; 2 H nhắc lại.
+/ Giống nhau: đều bắt đầu bằng u
+/Khác nhau:uynh kết thúc bằng<b>ynh</b>
<b> uych kết thúc bằng ych.</b>
*/ H quan sát T ghi 4 từ ứng dụng.
*/ 2 H đọc theo T chỉ.


*/ H lắng nghe.


<b>+/ Luýnh quýnh, huỳnh huỵch, </b>
<b>khuỳnh, uỳnh uỵch</b>


+/ H ghép: Luýnh quýnh
+/ H toàn lớp đọc bảng ghép:
*/ 4 đến 6 H đọc theo T chỉ.



*/ 2 H đọc trơn toàn bài, lớp đọc ĐT
+/ Biết đọc và viết: uynh uych, phụ
<b>huynh, ngã huỵch.</b>


*/ 2 đến 5 H đọc – H khác nhận xét.
*/ H quan sát và trả lời:


*/ H nêu.


*/ H chỉ theo chữ theo lời đọc của T.
*/ H đọc trơn: CN, nối tiếp, tổ, lớp.
*/ H nhận xét bài đọc của từng CN.
+/ H nêu: huynh


*/ 3 đến 5 H đọc toàn bài.
<b>VD</b>

:

<i>u</i>

<i>y</i>

<i>nh u</i>

<i>y</i>

<i>c</i>

h



<i> </i>



<i> </i>

<sub>ph</sub>

<i><b>u </b></i>

<sub>h</sub>

<i><b>uyn</b></i>

<sub>h</sub>

<i><b>, nga </b></i>

<sub>h</sub>

<i><b>uyc</b></i>

<sub>h</sub>



*/ H viết bảng con.


*/ H lắng nghe và sữa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

thống câu hỏi, giúp H nói tốt chủ đề:
? Tên của mỗi loại đèn là gì?


? Nhà em có những loại đèn gì?
? Nó dùng gì để thắp sáng?



? Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi không sáng
nữa em phải làm gì?


? Khi khơng cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng
khơng? Vì sao ?


- H luyện nói theo hiểu biết của H.
- T giáo dục tình cảm cho H.
<b>d. Làm bài tập: ( ở VBT).</b>
<i><b>4/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- Đọc lại tồn bài vừa học.


* Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
- Tìm từ có chứa vần uynh uych
- T nhận xét giờ học.


- Về học bài và chuẩn bị bài: “ uynh uych ”.


*/ H lắng nghe - thảo luận nhóm.


*/ H luyện nói theo hướng dẫn của T.
*/ H lắng nghe.


*/ H làm bài tập.


*/ 1 H đọc lại toàn bài.


*/ H cả lớp ghép ở bộ đồ dùng.
*/ H lắng nghe.



*/ H thực hiện ở nhà.

<b>---TI</b>


<b> Ế T 3 : </b> <b>TỐN</b>


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Giúp H:</b></i>


<b>- </b>Củng cố về làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các
số tròn chục (trong phạm vi 100 ).


Củng cố về tính chất giao hốn của phép cộng( thơng qua các
ví dụ cụ thể).


Củng cố về giải tốn.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>
<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>


<b>B/ BÀI CŨ:</b>


<b></b> T đọc số gọi H nêu kết quả



nhanh:


30 + 10 = ? 40 + 10
= ?


20 + 30 = ? 50 + 20
= ?


<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”.</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


<b></b> Cho H làm bài tập.


<b>Bài 1</b>: Yêu cầu gì?


? Bài tốn cho ở dạng tính gì?
? Đặt tính phải làm sao?


? Nêu cách đặt tính.


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu gì?


*/ Hát.
*/ H nêu.


*/ Hoạt động lớp, cá
nhân.



+/ Đặt tính rồi tính.
+/ Tính ngang.


+/ Tính dọc.


*/ H nêu; H làm bài.
*/ 4 H lên chữa bài.
+/ Tính nhẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

? Có nhận xét gì về 2 phép tính:
30 + 20 = 50 20 + 30
= 50.


? Vị trí chúng như thế nào?


 <b>Khi ta đổi chỗ các số trong </b>
<b>phép cộng thì kết quả </b>


<b>không thay đổi.</b>


<b>Bài 3:</b> Đọc yêu cầu bài.
? Bài tốn cho gì?


? Bài tốn hỏi gì?


<b></b> H tự tóm tắt, rồi giải bài tốn.


<b>Bài 4:</b> Nối hai số cộng lại
bằng số ở giữa.



<i><b>3/ Củng cố - Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b></b> Trò chơi tiếp sức: Tính nhẩm


nhanh.


<b></b> Mỗi dãy được phát 1 phiếu có


ghi các phép tính.


<b></b> Mỗi bạn làm 1 phép tính rồi


chuyền tay nhau cho đến hết.


<b></b> Dãy nào mang lên trước và


tính đúng sẽ thắng.


50 + 10 = 80 + 10 = 70 +
20 =


60 + 20 = 10 + 80 = 20 +
60 =


<b></b> Nhận xét.


<b></b> Làm lại các bài cịn sai.
<b></b> Chuẩn bị: “Trừ các số trịn


chục”.



*/ H nêu


*/ H làm bài; Chữa bài
bảng lớp.


+/ Lan hái được 20 bông hoa, Mai
hái được 10 bông hoa.


+/ Hỏi cả hai bạn hai được bao
nhiêu bông hoa ?


*/ H làm bài; Chữa bài
bảng lớp.


Bài giải


Cả hai bạn hái được:
20 + 10 = 30(bông hoa)
Đáp số: 30 bông


hoa.


*/ H làm bài; Chữa bài
bảng lớp.


*/ Hoạt động lớp.


*/ Lớp chia thành 4 dãy.



*/ H tham gia chôi.




<b> TIẾT 4: MĨ THUẬT</b>
<b> ( T chuyên thực hiện )</b>




<b>---TIẾT 5: THỦ CÔNG</b>


<b>BÀI:</b> CẮT, DÁN HÌNH CHỮ


<b>NHẬT</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp H kẻ được hình chữ nhật<b>. </b>


- Cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Bút chì, thước kẻ, hình vẽ hình chữ nhật.


- 1 tờ giấy vở H, 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn; vở thủ
cơng, giấy thủ cơng.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>



<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ BÀI CŨ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của H theo
yêu cầu T dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị
của H.


<b>C/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Cắt, dán hình chữ </b></i>
<i>nhật”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


- T hướng dẫn H quan sát và nhận
xét:


- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.


- Định hướng cho H quan sát hình
chữ nhật mẫu (H1)


? Hình chữ nhật có mấy cạnh?
? Độ dài các cạnh như thế nào?


 <i><b>T nêu: </b></i><b>Như vậy hình chữ nhật</b>
<b>có hai cạnh dài bằng nhau và</b>
<b>hai cạnh ngắn bằng nhau</b><i>.</i>



<b> T hướng dẫn mẫu</b>.


- Hướng dẫn H cách kẻ hình chữ
nhật:


- T thao tác từng bước yêu cầu H
quan sát:


- Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ
ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5
ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo
đường kẻ ta được điểm B và C.
Nối lần lượt các điểm từ A -> B, B
-> C, C -> D, D -> A ta được hình chữ
nhật ABCD.


<b></b> T hướng dẫn H cắt rời hình chữ


nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC,
CD, DA được hình chữ nhật.


+ Bơi 1 lớp hồ mỏng, dán cân


*/ Hát.


*/ H mang dụng cụ để
trên bàn cho T kểm tra.
*/ Vài H nêu lại



*/ H quan sát hình chữ
nhật.


A
B


C
D


+/ Hình chữ nhật có 4
cạnh.


+/ Hai caïnh dài bằng
nhau, hai cạnh ngắn
bằng nhau.


*/ H theo dõi và thao taùc
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

đối, phẳng.


+ Thao tác từng bước để H theo
dõi cắt và dán hình chữ nhật.


+ Cho H cắt dán hình chữ nhật
trên giấy có kẻ ơ ly.


<i><b>3/ Củng cố - Dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>



- Nhận xét, tuyên dương các em
kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo
bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu
có kẻ ơ li, hồ dán…


*/ H nhắc lại cách kẻ,
cắt, dán hình chữ nhật.


*******************************************


<i><b>Ngày soạn: Thứ 7 ngày 21 tháng 02 năm 2009</b></i>
Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 5 ngày 26 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TI</b>


<b> Ế T 1: </b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH </b>

<b>ĐỘI NGŨ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn : + 6 động tác của bài thể dục


+ Điểm số hàng dọc theo tổ hoặc cả lớp


- Học động tác điều hòa . Yêu cầu thực hiện được ở mức
độ cơ bản .



<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò
chơi .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>I/ PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học


+ Ôn : . 6 động tác thể dục
đã học .


. Điểm số hàng dọc
theo tổ .


+ Học động tác điều hòa .
* Đứng vỗ tay và hát .


- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên . Sau đó đi
thường và hít thở sâu.


* Trò chơi (do T chọn); điều khiển .
<b>II/ CƠ BẢN:</b>



- <b>Ơn tập </b>hợp hàng dọc, dóng


hàng, điểm số theo tổ hoặc cả
lớp .


<i><b>Yêu cầu</b></i> : điểmsố đúng, rõ ràng,


*/ 4 haøng ngang
x x x x x x x x x 


x x x x x x x x x




x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

tập hợp nhanh, trật tự .


- Từ vòng tròn, T dùng khẩu lệnh
cho H giải tán sau đó tập hợp lại,
dóng hàng, điểm số...Thực hiện 1
-2 lần, T điều khiển .


- T quan sát, T có nhận xét và
đánh giá .


- <b>Học động tác điều hoà</b> :



- T nêu tên động tác, sau đó làm
mẫu kết hợp giải thích động tác
Nhịp 1 : Bước chân trái sang ngang
rộng bằng vai, đồng thời đưa hai tay
ra trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn
tay .


Nhòp 2 : Đưa hai tay dang ngang, bàn
tay sấp. Lắc hai baøn tay .


Nhịp 3 : Đưa hai tay về trước, bàn tay
sấp. Lắc hai bàn tay .


Nhịp 4 : Về TTCB .


Nhịp 5, 6, 7, 8 : Như trên nhưng ở nhịp
5 bước chân phải sang ngang .


<i><b>Yêu cầu</b></i> : thực hiện được ở mức cơ
bản đúng.


- Xen kẽ giữa các lần tập, T nhận
xét uốn nắn động tác sai


<i><b>Chú y</b></i>ù<i><b> </b></i> : động tác này, nhịp hô hơi
chậm, cổ tay, bàn tay, các ngón tay
lắc thả lỏng hết sức .


- Ơn tồn bài thể dục đã học .
- T có nhận xét và đáng giá.



* Trị chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
<b>III/ KẾT THÚC</b>:<b> </b>


- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc
trên địa hình tự nhiên .


* Đứng vỗ tay và hát .
- T cùng H hệ thống bài.
- T nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà :


+ Ôn: . Các động tác
RLTTCB đã học.


. Bài thể dục đã học .


làm cho cả lớp cùng
T quan sát.


*/ Hàng ngang xen
kẽ .


*/ Cho H tập bắt
chước theo.


*/ Laàn sau, T không
làm mẫu mà chỉ
hô nhịp cho H tập..



*/ Sau đó cho cán sự
lớp điều khiển.


*/ Từng tổ lên thực
hiện, cán sự lớp
điều khiển .


*/ Hàng dọc .
*/ 4 hàng dọc .
*/ 4 hàng ngang.
*/ Về nhà tự ôn


<b>TI</b>


<b> Ế T 2, 3: TIẾNG VIỆT</b>
<b>BÀI: </b>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I/. MỤC ĐÍCH-U CẦU: </b><i><b>Sau bài học H có thể:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần: <b>uê, uy, uơ,</b>
<b>uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych.</b>


- Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có
chứa vần đã học.


- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: <b>Truyện</b>
<b>kể mãi không hết</b>.


<b>II/. ĐỒ DÙNG:</b>


-Bảng ôn tập trong SGK.



- Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói trong bài 103; trang 42, 43 SGK.
- Bộ ghép vần của T và H.


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<i><b>Tieát 1:</b></i>


<b>A/ KTBC</b>: Hỏi bài trước.


- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.


- T nhận xét chung.


<b>B/ BAØI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Ôn tập”</b></i>
<i><b>2/ Bài dạy:</b></i>


- T đã kẻ sẵn lên bảng lớp.


<b>a/ Ôn tập các vần vừa học </b>:
- Gọi H lên bảng chỉ và đọc các
vần đã học.


- T đọc và yêu cầu H chỉ đúng
các vần T đọc (đọc khơng theo


thứ tự).


<b>b/ Ghép âm thành vần</b>:


- T yêu cầu H ghép chữ cột dọc
với các chữ ở các dịng ngang
sao cho thích hợp để được các vần
tương ứng đã học.


- Gọi H chỉ và đọc các vần vừa
ghép được.


<b>c/ Đọc từ ứng dụng</b>:


- Gọi H đọc các từ ứng dụng trong
bài: <b>uỷ ban, hoà thuận, luyện</b>
<b>tập.</b> (T ghi bảng)


- T sửa phát âm cho H.


- T đưa tranh hoặc dùng lời để
giải thích các từ này cho H hiểu
(nếu cần)


<b>d/ Tập viết từ ứng dụng</b>:


- T hướng dẫn H viết từ: hoà
thuận, luyện tập.


- Cần lưu ý các nét nối giữa các



*/ H nêu tên bài trước.
*/ H cá nhân 6 -> 8 em
H1: <b>phụ huynh</b>; H2: <b>ngã</b>
<b>huỵch</b>.


*/ H kiểm tra đối chiếu
và bổ sung cho đầy đủ
bảng ôn tập.


*/ H chỉ và đọc 8 em.


*/ H chæ theo yêu cầu
của T, 10 em


*/ H ghép và đọc, H khác
nhận xét.


*/ Cá nhân H đọc, nhóm
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

chữ trong vần, trong từng từ ứng
dụng…


- T nhận xét và sửa sai.
- Gọi đọc toàn bảng ôn.
<i><b>3/ Củng cố tiết 1: </b></i>


? Hỏi những vần mới ơn.



- Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới
học.


- T nhận xét tiết 1
<i><b>Tiết 2</b></i>


- Luyện đọc bảng lớp:Đọc vần,
tiếng, từ lộn xộn.


- Cho H chơi trò chơi: Tìm từ có
chứa vần vừa ôn để mở rộng
vốn từ cho các em.


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10
vần ơn, số lượng cho mỗi từ
không hạn chế, viết các từ tìm
được vào phiếu trắng.


- Thời gian cho trò chơi là 3 phút.
Hết thời gian nhóm nào ghi được
nhiều từ đúng theo yêu cầu thì
nhóm đó thắng cuộc.


- T chốt lại danh sách các vần
vừa ôn.


- Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:


<b> Sông nâng thuyền </b>


<b>Lao hối hả</b>


<b>Lưới tung trịn</b>
<b>Khoang đầy cá</b>


<b>Gió lên rồi</b>
<b>Cánh buồm ôi.</b>


- T đọc mẫu cả đoạn.


- Quan sát H đọc và giúp đỡ H
yếu.


- T nhận xét và sửa sai.
- Luyện viết vở TV.


- T thu vở để chấm một số em.
- Nhận xét cách viết.


<b>Kể chuyện</b>: <b>Truyện kể mãi </b>
<b>không heát</b>.


- T gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,


*/ 4 em.


*/ Vài H đọc lại bài ôn
trên bảng.


*/ Cá nhân 8 ->10 em.


*/ Các nhóm tìm và viết
vào phiếu trắng các từ
có chứa vần vừa ôn
theo hướng dẫn của T.


*/ Voã tay hoan nghênh
nhóm thắng cuộc.


*/ H đọc lại các vần vừa
ơn.


*/ Tìm các tiếng trong
đoạn chứa vần vừa ôn.
*/ H luyện đọc theo từng
cặp, đọc từng dịng thơ,
đọc cả đoạn thơ có nghỉ
hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
*/ Đọc đồng thanh cả
đoạn.


*/ Đọc tiếp nối giữa các
nhóm: mỗi bàn đọc 1
đến 2 dòng thơ sau đó
mỗi nhóm đọc cả đoạn
thơ.


*/ Tồn lớp


*/ H lắng nghe T kể.



*/ H kể chuyện theo nội
dung từng bức tranh và
gợi ý của T.


*/ H khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

giúp H kể được câu chuyện:


<b>Truyện kể mãi không hết</b>.
- T kể lại câu chuyện cho H nghe.
- T treo tranh và kể lại nội dung
theo từng bức tranh.


- T hướng dẫn H kể lại qua nội
dung từng bức tranh.


<i><b>Ý nghĩa câu chuyện: </b></i> <b>Mưu trí,</b>
<b>thơng minh của người nông</b>
<b>dân đã làm cho nhà vua thua</b>
<b>cuộc và đây là bài học cho</b>
<b>những người quan to hay ra</b>
<b>những lệnh kỳ quặc để hành</b>
<b>hạ dân lành</b>.


- Đọc sách kết hợp bảng con.
- T đọc mẫu 1 lần.


- Gọi H đọc.


- T nhận xét cho điểm.


<i><b>4/ Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Gọi đọc bài.


- Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
- Về nhà học bài, xem bài ở nhà,
tự tìm từ mang vần vừa học.


lại.


*/ H đọc vài em.
*/ CN 1 em



<b>---TI</b>


<b> Ế T 4 : </b> <b>TOÁN</b>


<b>BÀI: </b>

<b>TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>



<b>I/. </b>


<b> MỤC TIÊU : </b><i><b>Bước đầu giúp H:</b></i>


<b>- </b>Biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực
hiện phép tính).


- Tập trừ nhẩm (hai số trịn chục trong phạm vi 100 ).
- Củng cố về giải toán.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>



<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ ỔN ĐỊNH:</b>
<b>B/ BÀI CŨ:</b>


<b></b> Gọi 2 H lên bảng, lớp làm bảng


con.


40 + 30 50 + 10
20 + 70 60 + 30


<b></b> Nhận xét.


<b>C/ BÀI MỚI</b>:


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Trừ các số tròn </b></i>
<i>chục”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy: </b></i>


<i><b>Hoạt động1: </b></i><b>Giới thiệu phép </b>
<b>trừ các số trịn chục</b>


*/ Hát.


*/ H thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Giới thiệu</b>: 50 – 20 = 30.



<b></b> Lấy 5 chục que tính.


<b></b> T gài 5 chục que lên bảng.


? Em đã lấy bao nhiêu que?


<b></b> Viết 50.


<b></b> Lấy ra 20 que tính.


<b></b> Viết 20 cùng hàng với 50.
<b></b> T lấy 20 que tính gắn xuống


dưới.


? Tách 20 que còn lại bao nhiêu
que?


? Làm sao biết được?


<b>Đặt tính</b>:


? Bạn nào lên đặt tính cho cô?


? Nêu cách thực hiện.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b>: Nêu u cầu bài.



<b> Lưu ý: H viết số thẳng cột</b>.


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu gì?


? 50 còn gọi là mấy chục?
? 30 còn gọi là mấy chục?


? 5 chục trừ 3 chục còn mấy chục?
? Vậy 50 – 30 = ?


<b>Bài 3</b>: Đọc đề bài.
? Bài tốn cho gì?
? Bài tốn hỏi gì?


? Muốn biết cả hai tổ gấp được
bao nhiêu cái thuyền ta làm sao?


<b>Bài 4</b>: Nêu yêu cầu bài 4.


? Muốn điền đúng ta phải làm thế nào
?


<i><b>3/ Củng cố- dặn dò:</b></i>
<i><b>Trò chơi: </b></i><b>Xì điện</b>


<b></b> Chia lớp thành 2 đội để thi đua.
<b></b> Cơ có phép tính 90 – 30, gọi 1 em


đội A đọc nhanh kết quả, nếu



+/ … 50 que.
*/ H lấy.


+/ … 30 que tính.


+/ … trừ: 50 – 20 = 30
+/ H lên đặt.


50


<b> </b><sub>20</sub>


30


+/ Viết 50 rồi viết 20 sao
cho chục thẳng cột với
chục, đơn vị thẳng cột
đơn vị.


*/ Hoạt động lớp, cá
nhân.


+/ … tính.


*/ H làm bài; Chữa bài
bảng lớp.


+/ … tính nhẩm.
+/ … 5 chuïc.
+/ … 3 chuïc.


+/ … 2 chuïc.
+/ 50 – 30 = 20.


*/ H làm bài; Chữa bài
bảng lớp; H đọc bài.
*/ H đọc đề bài.


+/ An có 30 cái kẹo, chị cho An
thêm 10 cái nữa.


+/ Hỏi An có tất cả bao nhiêu cái
kẹo ?


+/ ... làm tính cộng.


*/ H tìm hiểu bài, ghi tóm
tắt, giải vào vở; Chữa
bài bảng lớp.


+/ < > = ?


+/ … thực hiện phép tính
trước rồi mới điền.


*/ H làm bài; Chữa bài
bảng lớp .


*/ Hoạt động lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

đúng em sẽ có quyền đặt phép


tính cho đội B và ngược lại. Cứ thế
cho hết 3’.


<b></b> Nhận xét.


<b></b>Tập trừ nhẩm các số tròn chục.
<b></b> Chuẩn bị; “Luyện tập”.


*/ H tham gia nếu có
nhiều bạn đúng thì đội
đó sẽ thắng.


******************************************


Ngày soạn: Thứ 7 ngày 21 tháng 02 năm 2009
Ngày<i><b> d</b><b> ạ y</b><b> : Thứ 6 ngày 27 tháng </b></i>
<i>02 năm 2009</i>


<b>TIẾT 1: TẬP VIẾT</b>


<b>BÀI: TÀU THUỶ – GIẤY PƠ - LUYA – </b>

<b>TUẦN LỄ</b>



<b> CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP</b>



<b>I/. MUÏC TIEÂU:</b>


- Giúp H nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong
bài viết.



- Viết đúng độ cao các con chữ.
- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.


<b>II/. ĐỒ DÙNG : </b>


- Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng … .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>: Hỏi tên bài cũ.


- Gọi 3 H lên bảng viết.


- Gọi 1 tổ nộp vở để T chấm.
- Nhận xét bài cũ.


<b>B/ BAØI MỚI</b> :


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “Tàu thuỷ, giấy </b></i>
<i>pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ </i>
<i>thuật, tuyệt đẹp”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy: </b></i>


- Qua mẫu viết T giới thiệu và ghi
đề bài.


- T hướng dẫn H quan sát bài viết.


- T viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết.


- Gọi H đọc nội dung bài viết.


? Phân tích độ cao, khoảng cách
các chữ ở bài viết.


*/ 1H nêu tên bài viết
tuần trước.


+/ 3 H leân bảng viết:


<b>sách giáo khoa, hí</b>
<b>hốy, khoẻ khoắn.</b>


+/ Lớp viết bảng con:


<b>áo choàng, kế hoạch,</b>
<b>khoanh tay.</b>


*/ Chấm bài tổ 2.
*/ H nêu đề bài.


*/ H theo dõi ở bảng
lớp.


+/ <b>Tàu thuỷ, giấy </b>
<b>pơ-luya, tuần lễ, chim</b>
<b>khuyên, nghệ thuật,</b>


<b>tuyệt đẹp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- H viết bảng con.


- T nhận xét và sửa sai cho H
trước khi tiến hành viết vào vở
tập viết.


<i><b>3/ Thực hành:</b></i>


- Cho H viết bài vào vở TV.


- T theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các
em hồn thành bài viết


<b>C/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>


? Hỏi lại tên bài viết.


- Gọi H đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm một số em.


- Nhaän xét tuyên dương.


- Viết bài ở nhà, xem bài mới.


con chữ được viết cao 5
dòng kẽ là: <b>h, l, k</b>; Kéo
xuống tất cả 5 dòng kẽ


là: <b>g, y;</b> 4 dịng kẻ là:


<b>đ, p</b> (kể cả nét kéo
xuống); 3 dòng kẻ là: <b>t</b>.
Còn lại các nguyên âm
viết cao 2 dòng kẽ.


+/ Khoảng cách giữa
các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.


*/ H viết 1 số từ khó.
*/ H thực hành bài viết ở
bảng con.


*/ H thực hành bài viết ở
vở TV.


+/ H nêu:<b> Tàu thuỷ,</b>
<b>giấy pơ-luya, tuần lễ,</b>
<b>chim khuyên, nghệ</b>
<b>thuật, tuyệt đẹp.</b>




<b>---TIẾT 2: TẬP VIẾT</b>


<b>BÀI:</b>

<b>ƠN T</b>

<b>ẬP</b>



<b>I/. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp H ơn lại nội dung viết chữ cái, từ, đọc được các từ trong
bài viết.


- Viết đúng độ cao các con chữ.
- Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.


<b>II/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>:


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>: Hoûi tên bài cũ.


- Gọi 3 H lên bảng viết.


- Gọi 1 tổ nộp vở để T chấm.
- Nhận xét bài cũ.


<b>B/ BAØI MỚI</b> :


<i><b>1/ Giới thiệu bài: “</b>Ôn tập</i>”.
<i><b>2/ Bài dạy: </b></i>


- Nhắc lại cách viết các con chữ


- Qua mẫu viết T giới thiệu và ghi


*/ 1H nêu tên bài viết
tuần trước.



+/ 3 H leân bảng viết: kế
<b>hoạch, cây xoan, luyện tập.</b>


+/ Lớp viết bảng con:
<b>tung hồnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

đề baøi.


- T hướng dẫn H quan sát bài viết.
- T viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết.


<b>- H đọc nội dung bài</b> <b>viết: duyên</b>
<b>dáng, cũ nghệ, tờ giấy, luýnh quýnh, huỳnh</b>
<b>huỵch, giúp đỡ.</b>


? Phân tích độ cao, khoảng cách
các chữ ở bài viết.


- H viết bảng con.


- T nhận xét và sửa sai cho H
trước khi tiến hành viết vào vở
tập viết.


<i><b>3/ Thực hành:</b></i>


- Cho H viết bài vào vở TV.


- T theo dõi nhắc nhở động viên


một số em viết chậm, giúp các
em hồn thành bài viết


<b>C/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ:</b>


? Hỏi lại tên bài viết.


- Gọi H đọc lại nội dung bài viết.
- Thu vở chấm một số em.


- Nhận xét tuyên dương.


- Viết bài ở nhà, xem bài mới.


*/ H Nhắc lại.


*/ H theo dõi ở bảng
lớp.


+/ duyên dáng, cũ nghệ, tờ giấy,
<b>luýnh quýnh, huỳnh huỵch, giúp</b>
<b>đỡ.</b>


+/ H tự phân tích: Các
con chữ được viết cao 5
dòng kẽ là: <b>h, l</b>; Kéo
xuống tất cả 5 dòng kẽ
là: <b>g, y;</b> 4 dòng kẻ là: <b>d,</b>
<b>đ, p</b> (kể cả nét kéo
xuống); 3 dòng kẻ là: <b>t</b>.


Còn lại các nguyên âm
viết cao 2 dòng kẽ.


+/ Khoảng cách giữa
các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.


*/ H viết 1 số từ khó.
*/ H thực hành bài viết ở
bảng con.


*/ H thực hành bài viết ở
vở TV.


+/ H neâu: duyên dáng, cũ nghệ,
<b>tờ giấy, luýnh quýnh, huỳnh</b>
<b>huỵch, giúp đỡ.</b>




<b>---TI</b>


<b> ẾT 3 : ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI: </b>

<b>ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T </b>



<b>2)</b>



<b>I/. MỤC TIÊU : </b>



- H hiểu được đi bộ đúng quy định là đi trên vĩa hè,theo
đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh), đi theo vạch sơn quy định;
ở những đường giao thơng khác thì đi sát lề đường phía tay
phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Có thái độ tơn trọng quy định về đi bộ theo luật định và
nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.


- H thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống
hàng ngày.


<b>II/. CHUẨN BỊ</b>:


- Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.


- Bìa các tơng vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.


- Mơ hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch
dành cho người đi bộ


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b> :


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KTBC</b>:


- H tự liên hệ về việc mình đã đi
bộ từ nhà đến trường như thế
nào?



- Gọi 3 H nêu.


- T nhận xét KTBC.


<b>B/ BÀI MỚI</b> : Giới thiệu bài ghi đề.


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b>“Đi bộ đúng quy </i>
<i>định”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Làm bài tập</b>
<b>4</b>


- T hướng dẫn H phân tích từng
bức tranh bài tập 4 để nối đúng
các tranh và đánh dấu + đúng
vào các ơ trống.


- Gọi H trình bày trước lớp.


<b> T tổng kết:</b>


<b>+ Khn mặt tươi cười nối với</b>
<b>các tranh 1, 2, 3, 4 ,6 vì những</b>
<b>người trong tranh này đã đi bộ</b>
<b>đúng quy định.</b>


<b>+ Các bạn ở những tranh 5, 7, 8</b>
<b>thực hiện sai quy định về ATGT,</b>


<b>có thể gây tai nạn giao thơng,</b>
<b>nguy hiểm đến tính mạng của</b>
<b>bản thân …</b>


<b>+ Khen các em thực hiện đi lại</b>
<b>đúng các tranh 1, 2, 3, 4, 6 ,</b>
<b>nhắc nhở các em thực hiện sai.</b>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Thảo luận cặp</b>
<b>đơi bài tập 3</b>


<b>Nội dung thảo luaän</b>:


- T yêu cầu H quan sát tranh ở bài


*/ 3 H nêu tên bài học
và nêu cách đi bộ từ
nhà đến trường bảo
đảm ATGT.


*/ H khác nhận xét và
bổ sung.


*/ Vài H nhắc lại.


*/ H hoạt động cá nhân
quan sát tranh và phân
tích để nối và điền
dấu thích hợp vào ơ
trống theo quy định.



*/ Trình bày trước lớp ý
kiến của mình.


*/ H lắng nghe và nhắc
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

tập 3 và cho biết:


? Các bạn nào đi đúng quy định?
Những bại nào đi sai quy định? Vì
sao?


? Những bạn đi dưới lịng đường
có thể gặp điều nguy hiểm gì?
? Nếu thấy bạn mình đi như thế, các
em sẽ nói gì với các bạn?


- Gọi H trình bày ý kiến trước lớp.


 <i><b>T kết luận</b></i><b>: Hai bạn đi trên vĩa</b>
<b>hè là đúng quy định, ba bạn đi</b>
<b>dưới lòng đường là sai quy</b>
<b>định. Đi dướùi lòng đường như</b>
<b>vậy là gây cản trở giao</b>
<b>thơng, có thể gây tai nạn nguy</b>
<b>hiểm. Nếu thấy bạn mình đi như</b>
<b>thế, các em khuyên bảo bạn đi</b>
<b>trên vĩa hè vì đi dưới lòng</b>
<b>đường là sai quy định, nguy</b>


<b>hiểm.</b>


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Tham gia trò chơi</b>
<b>theo BT 5</b>


- T yêu cầu H xếp thành 2 hàng
vuông góc với nhau, một em đứng
giữa phần giao nhau của “ 2 đường
phố ” cầm hai đèn hiệu xanh và
đỏ. Sau đó T hướng dẫn cách chơi:
* Khi bạn giơ tín hiệu gì em phải thực
hiện việc đi lại cho đúng quy định
theo tín hiệu đó. Nhóm nào sang
đường trước là thắng cuộc. Bạn
nào đi sai đường thì bị trừ điểm.
- Nhận xét công bố kết quả của
nhóm thắng cuộc và tuyên dương.
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn H đọc</b></i>
các câu thơ cuối bài.


<i><b>3/ Cuûng cố- dặn dò:</b></i>
? Hỏi tên bài.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Thực hiện đi bộ đúng quy định
theo luật giao thơng đường bộ.


- Học bài, chuẩn bị bài sau.



*/ Theo từng tranh H trình
bày kết quả, bổ sung
ý kiến, tranh luận với
nhau.


*/ H nhắc lại.


*/ H thực hành trò chơi
theo hướng dẫn của T.


*/ H nói trước lớp; H
khác bổ sung


*/ H đọc các câu thơ
cuối bài.


*/ H nêu tên bài học và
trình bày quy định về đi
bộ trên đường đến
trường hoặc đi chơi theo
luật giao thông đường
bộ.




<b>---TI</b>


<b> ẾT 4 : PHỊNG TRÁNH BOM MÌN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>I/. MỤC TIÊU: </b>



- H hiểu được xung quanh nơi các em đang sống bom mìn, vật liệu chưa nổ cịn lại rất
nhiều.


- Khi nhìn thấy những vật lạ nghi là bom mìn và gặp những nơi nguy hiểm các em
phải tránh xa.


<b>II/. ĐỒ DÙNG</b>:


- Giấy A4.


Iii/. HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của T</b> <b>Hoạt động của H</b>


<b>A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Bài 1</b>
<b>B/ BÀI MỚI:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: </b>“Tránh xa vật lạ và những </i>
<i>nơi nguy hiểm</i>

<i> (T1)</i>

<i>”.</i>


<i><b>2/ Bài dạy: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Kể chuyện</b></i>


- T hướng dẫn H quan sát từng tranh.
<i><b>VD: </b></i>


+ Tranh 1: Trong tranh có những ai ? Họ đang
làm gì ?



+ Tranh 2: Hai bạn nhìn thấy gì ?
+ Tranh 3: Một bạn đã làm gì ?
+ Tranh 4: Chuyện gì đã xẩy ra ?


+ Tranh 5: Điều gì xảy ra với hai bạn sau tai nạn ?
- T gọi 1,2 H đọc to lời dưới mỗi bức cho cả lớp
nghe để nắm vững hơn nội dung câu chuyện.
- T gọi 1 H kể lại nội dung câu chuyện cho cả lớp
cùng nghe, trong đó đã nêu tên cụ thể của hai bạn.
- T nhận xét, bổ sung.


- T kể lại nội dung câu chuyện cho cả lớp nghe.
<i><b>Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi</b></i>


- T chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận và trả lời câu
hỏi:


- T theo dõi các nhóm và hỗ trợ nhóm lúng túng.
- T gọi 3 H đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


 <i><b>T kết luận: Chúng ta cần phải cẩn thận khi đi </b></i>
<b>trên đường, khi chơi. Ngoài vật mà bạn nhỏ </b>
<b>trong truyện nhặt là một quả bom nhỏ, còn rất </b>
<b>nhiều những vật nổ tương tự như thế cịn sót </b>
<b>lại. Khi nhìn thấy vật lạ nghi là bom mìn, các </b>
<b>em không được đụng đến mà phải tránh xa vì </b>
<b>chúng rất nguy hiểm.</b>



<i><b>Hoạt động 2: Đọc thơ</b></i>


- T gọi 2 – 3 H đọc bài thơ, sau đó cả lớp đọc
đồng thanh.


? Bài thơ này nói lên điều gì ?


 <i><b>T kết luận: Khi nhìn thấy vật nghi là bom </b></i>


*/ H nêu


*/ H lắng nghe.


*/ H quan sát và thảo luận từng
tranh.


*/ H đọc.


*/ H kể lại nội dung câu chuyện.


*/ H nghe.


*/ H thảo luận và trả lời câu hỏi.


*/ H trình bày kết quả thảo luận.
*/ H nghe.


*/ H đọc bài thơ: CN, ĐT.
*/ H nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>mìn, vật liệu chưa nổ, các em khơng được nhặt </b>
<b>lên. Hãy tránh xa chúng.</b>


<i><b>3/ Củng cố- dặn dò:</b></i>
? Hỏi tên bài.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Về học thuộc bài thơ và đọc cho cả nhà nghe.
- C.bị bài này, phần cịn lại.


*/ H nêu
*/ H nghe.
<i><b>KÝ DUYỆT </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×