Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chương II: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số (Toán 9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.26 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ChươngưII-ưHàmưsốưbậcưnhấtư


(11T)





1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.


2. Hàm số bậc nhất.



3. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)



4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt


nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chươngư</b>

<b>TRèNH</b>

<b>ưHàmưsố,ư</b>

<b>HÀM SỐ</b>

<b>ưbậcưnhất</b>


<b>ư1.ưưưư</b>

<b>l</b>

<b>ớp 7 - Một số ví dụ hàm số, khỏi niệm hàm số</b>


<b> - Mặt phẳng toạ độ</b>



<b> - §å thị hàm số y = ax </b>

<b>(a 0)</b>

<b></b>



<b>2. Lớp 9. Ch ¬ng II</b>

<b>ư</b>



-

<b><sub> Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến;</sub></b>


-

<b><sub> Đồ thị của hàm số y = ax + b;</sub></b>



-

<b><sub> Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí t </sub></b>

<b>ươ</b>

<b><sub>ng </sub></b>


<b>đối giữa hai đ </b>

<b>ườ</b>

<b>ng thẳng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. :</b>


<b>B</b>



x 3 3 5 8


y 6 4 8 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khái niệm hàm số</b>


<b>* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x </b>
<b>sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ </b>
<b>một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của </b>
<b>x, và x được gọi là biến số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Với hàm số y = 3x -1 ta viết y = f(x) = 3x -1. Khi đó, thay cho </b>
<b>câu “khi x =3 thì giá trị tương ứng của y là 8”, ta viết f(3) = </b>
<b>8.</b>


<b> Chú ý:</b>



•<b> Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng </b>
<b>biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.</b>


<b>Như ở ví dụ 1, các biểu thức 5x; 3x-1 luôn XĐ với mọi giá trị </b>
<b>của x nên trong các hàm số y = f(x) = 5x; y = f(x) = 3x - 1, </b>


<b>biến số x có thể lấy giá trị tùy ý, cịn trong hàm số </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>a/ D¹ng bảng:</i>


<i>b/ Dạng công thức:</i>



y = 5x; y = 3x -1;
Ví dô 1:


<i>x</i>
<i>y</i>  3


* <b>Khi x thay đổi mà y luôn nhận </b>
<b>một giá trị khơng đổi thì hàm số </b>
<b>y gọi là hàm hằng</b>.


x 1 3 4 5 7


y 3 3 3 3 3


c/ VÝ dơ hµm h»ng.


x -2 -1 0 1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?1: Cho hµm sè: <i>y</i> <i>f x</i>( ) 2 <i>x</i> 5


TÝnh f(0); f(1); f(2); f(3); f(-2).


Gi¶i:
(0) 2.0 5 5


<i>f</i>   


(1) 2.1 5 7



<i>f</i>   


(2) 2.2 5 9


<i>f</i>   


(3) 2.3 5 11


<i>f</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>?2:</b>


<i><b>b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x</b></i>


F(4;1/2)
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x1<sub>3</sub> 1<sub>2</sub>


2
3 1


2


A(1/3;6)


B(1/2;4)


C(1;2)


D(2;1)



E(3;2/3)


y
6

5
4
3
2
1
<i><b>Bài làm:</b></i>


<i><b>a) Biểu diễn các điểm </b></i><b>A( ;6), B ( ;</b>
<b>4 ), </b>


<b>C (1;2), D (2;1), E (3; ), F (4; )</b>


<i><b> trên mặt phẳng toạ độ Oxy. Ta có</b></i>


3
1
2
1
3
2
2
1


<i><b>a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy</b></i>



<i><b> </b></i><b>A( ;6), B ( ;4 ), C (1;2), D (2;1), E (3; ), F (4; )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>b:</b><i><b> Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.</b></i>


A

(1;2)


-2 -1 0 1 2 x
y


2
1


-1
-2


<b>* Cách vẽ:</b>


<i><b>+) Với x = 1 thì y = 2 </b><b>ta được </b></i>


<i><b>điểm A(1;2) thuộc đồ thị</b></i>


<i><b>Vậy đ ờng thẳng OA là </b></i>
<i><b>đồ thị của hàm số y = 2x.</b></i>


<b>y = 2x</b>


<b>Từ kết quả bài tập </b>
<b>?2 các em hÃy cho </b>


<b>biết ồ thị hàm số </b>



<b>y = f(x) là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0) là đ ờng thẳng đi qua ư</b>
<b>gốc toạ độ.</b>


<b>* Khi vẽ đồ thị của hàm số y = ax chỉ cần xác định thêm </b>
<b>một điểm thuộc đồ thị khỏc im gc O.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Đồ thị hàm sè.</b>






</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>





<b>3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.</b>


x 1 2 3 4 5


y =f(x)= 2x+1
y = f(x)= -2x+1


<b>?3.</b>


<b>3</b> <b>5</b> <b>7</b> <b>9</b> <b>11</b>
<b>-9</b>


<b>-7</b>
<b>-5</b>
<b>-3</b>
<b>-1</b>
<b>x tăng</b>
<b>y tăng</b>
<b>y giảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tæng qu¸t:</b>



<b>Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R.</b>


<b> a / Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị t </b>


<b>ơng ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) </b>


<b>đ ợc gọi là </b>

<b>hàm số </b>

<b>đồng biến trên R.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>





<b>* Chøng minh :</b>



<b>Cho hàm số y = f(x) </b>

<b>xác</b>

<b> định với mọi x thuộc R.</b>
<b>Với x<sub>1</sub>, x<sub>2</sub> bất kì thuộc R:</b>


<b> Nếu x<sub>1 </sub>< x<sub>2</sub> mà f(x<sub>1</sub>) < f (x<sub>2</sub>) thì hàm số y = f( x) đồng biến </b>
<b>trên R.</b>


<b> NÕu x<sub>1</sub> < x<sub>2 </sub>mµ f(x<sub>1</sub>) > f (x<sub>2</sub>) th× </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>






<b>VÝ dơ 2: </b>



<b>Cho hµm sè y = f(x) = 3x.</b>


<b>Hãy chứng minh hàm số đồng biến trên R?</b>


<b>Hàm số y = f(x) = 3x xác định với mọi x thuộc R</b>


<b>Gi¶i:</b>


<b>NÕu x<sub>1</sub> < x<sub>2 </sub></b> <b>3x<sub>1</sub> < 3x<sub>2</sub></b>
<b>Ta cã: f(x<sub>1</sub>) = 3x<sub>1 </sub>; f(x<sub>2</sub>) = 3x<sub>2</sub></b>


<b>f(x<sub>1</sub>) < f (x<sub>2</sub>)</b>
<b>Vậy hàm số đồng biến trên R</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hướngưdẫnưvềưnhà</b>



<i><b> - Ôn tập các khái niệm đã học về hàm số, cỏch vẽ đồ thị hàm </b></i>
<i><b> số, hàm số đồng biến, nghịch biến và cỏch chứng minh hàm số </b></i>
<i><b>đồng biến, nghịch biến.</b></i>


<i><b> - Làm bài tập: 1,2,3,9 SGK trang 44 – 45</b></i>
<i><b> </b></i>Bài sắp học<i><b>: Hàm số bậc nhất</b></i>


<i><b> * Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất</b></i>



<i><b> * Tính chất hàm số bậc nhất, làm ?3 – SGK trang 47</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×