Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề ôn tập tại nhà khối 10 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP TẠI NHÀ</b>


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ XV</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>I. THỜI KÌ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI VÀ THỜI BẮC THUỘC</b>
<b>1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc</b>


a. Cơ sở hình thành nhà nước


- Kinh tế: Sử dụng cơng cụ đồ đồng, nông nghiệp đa dạng: dùng cày, thủ cơng nghiệp, chăn
ni, đánh cá…


- Xã hội: Sự phân hố giàu nghèo ngày càng rõ rệt.


- Tổ chức xã hội: Hình thành cơng xã nơng thơn và gia đình phụ hệ.


→ Sự chuyển biến về kinh tế xã hội đặt ra những yêu cầu mới: trị thuỷ, chống ngoại xâm…→
<i><b>Nhà nước ra đời.</b></i>


<i>b. Quốc gia Văn Lang (VII- II TCN)</i>
- Kinh đơ: Bạch Hạc ( Việt Trì- Phú Thọ).


- Tổ chức nhà nước: Vua → Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng
đầu.


→ Bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai.
<i>c. Quốc gia Âu Lạc (III- II TCN)</i>


- Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội).



- Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn. Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
→ Nhà nước này có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.


<i>d. Đời sống tinh thần của người Việt cổ</i>
+ Đời sống vật chất


- Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau.
- Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
- Ở: Nhà sàn.


+ Đời sống tinh thần:


- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên.
- Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.


- Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức.


 Đời sống vật chất tinh thần của Người Việt cổ khá phong phú, hoà nhập với tự nhiên.


<b>2. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong</b>
<b>kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam</b>


<b>a. Chế độ cai trị</b>


<i>* Tổ chức bộ máy cai trị</i>


- Đặc điểm: từ Triệu, Hán đến Đường chia nhỏ các đơn vị hành chính và tăng cường việc kiểm
sốt của chính quyền đơ hộ.


- Mục đích: Xoá bỏ đất nước, dân tộc Việt Nam và xác nhập Âu Lạc cũ vào lãnh thổ của


chúng.


- Cử quan lại người Hán sang trơng coi tới cấp Huyện.
* Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hố về văn hố
<b>-Kinh tế: + Thực hiện bóc lột cống nạp nặng nề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Độc quyền về muối và sắt, cống nạp nặng nề…  ra sức bóc lột triệt để nhân dân
nhằm hạn chế phát triển sản xuất, duy trì sự nghèo nàn, lạc hậu để dễ bề thống trị và hạn
chế sự chống đối của nhân dân ta.


<b>- Văn hóa: + Truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán</b>
+ Mở các lớp dạy chữ Nho


+ Cử nho sĩ quan lại ngưới hán sang đất Âu lạc
 nhằm đồng hoá dân tộc Việt Nam.


<b>- Xã hội: thi hành luật pháp hà khắc, thẳng tay dàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân</b>
<b>b. Những chuyển biến về kinh tế, văn hố và xã hội</b>


<b>* Kinh tế</b>
- Nơng nghiệp:


+ Cơng cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến,


+ Việc khai hoang làm thuỷ lợi phát triển nên năng suất lúa tăng hơn trước.
- Thủ công nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể.


<b>* Về văn hố và xã hội</b>


- Tiếp nhận những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng người Việt vẫn giữ được


tiếng nói và phong tục tập qn của mình như nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tiếng Việt…
- Các cuộc đấu tranh bùng lên nhằm giành độc lập.


<b>3. Nguyên nhân khiến phong kiến phương Bắc không thực hiện được âm mưu đồng hóa</b>
<b>nước ta</b>


- Trước khi phong kiến phương Bắc đơ hộ, nước ta đã có một nền văn minh phát triển đó là
nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc. Đây là cơ sở quan trọng để nhân dân ta có thể tiếp thu có
chọn lọc văn hóa Trung Hoa…


- Trong q trình phong kiến phương Bắc đơ hộ nhân dân ta đã liên tục đấu tranh, có những
cuộc đấu tranh giành được thắng lợi, đó là những khoảng thời gian quý báu để những giá trị
của người Việt được tỏa sáng, duy trì.


- Mặc dù các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trị trực tiếp tới
cấp huyện, tổ chức các đơn vị hành chính đến cấp hương, xã nhưng không khống chế được các
làng xóm của người Việt. Làng xóm vẫn là nơi bảo tồn và phát huy những giá trị của người
Việt.


<b>4. Chiến thắng nào của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống phong kiến phương Bắc đã</b>
<b>mở ra thời đại mới cho dân tộc ta. Tóm tắt diễn biến và nhận xét (Ý nghĩa) về chiến</b>
<b>thắng đó.</b>


<i>a. Chiến thắng mở ra thời đại mới cho dân tộc ta là chiến thắng Bạch Đằng 938 do Ngô Quyền</i>
lãnh đạo.


<i>b.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: - Tóm tắt tiểu sử của Ngô Quyền: Người Đường Lâm sinh</i>
năm 898. Là người giỏi võ nghệ, sức khoẻ hơn người, từng theo Dương Đình Nghệ lập cơng
lớn. Nhận được tin Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại... tháng 10 năm 938 Ngô
Quyền kéo quân từ Ái Châu ..



- Được sự ủng hộ của qn sĩ và nhân dân Ngơ Quyền nhanh chóng tiến vào thành Đại La, bắt
giết Kiều Công Tiễn. Sau đó dùng kế đóng cọc trên sơng Bạch Đằng . Đồng thời cho quân
thủy, bộ mai phục hai bên bờ sông...


- Khi quân giặc kéo sang, Ngô Quyền cho quân khiêu chiến... quân giặc trúng kế... Ngô Quyền
chỉ huy đại quân từ ba phía đổ ra đánh giết dữ dội. Quân giặc đại bại...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Là trận quyết chiến chiến lược, “một vũ công cao cả vang dội đến nghìn thu”, được ghi vào
lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng ngời của truyền thống yêu nước ý chí bất khuất quật
cường...


- Chiến thắng Bạch Đằng đã đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán, bảo vệ vững
chắc nền độc lập tự chủ vừa mới giành được. Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của dân tộc
trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm... Chấm dứt hồn tồn ách đơ hộ của phong kiến
phương Bắc, mở ra thời đại mới: thời đại độc lập tự chủ lâu dài…


- Trong chiến thắng này, Ngô Quyền đã biết phát huy nghệ thuật quân sự của dân tộc, lợi dụng
yếu tố “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, nghệ thuật “thủy chiến” độc đáo, tranh thủ thời cơ …
<b>II. XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ KỈ X - XV</b>


<b>1. Cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng </b>
- Thời gian: Những năm 60 của thế kỉ XV


* Ở TƯ: các chức quan trung gian giữa vua và các cơ quan hành chính (như chức tể tướng) bị
bãi bỏ. Nhà vua làm việc trực tiếp với các cơ quan Trung Ương Lê Thánh Tông thành lập 6 bộ,
mỗi bộ phụ trách hoạt động của Nhà nước: Bộ Lại, Lễ, Hộ, Công, Binh, Hình.


- Ở địa phương:



+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã.


 Nhận xét: Đây là một cuộc cải cách hành chính lớn tồn diện dược tiến hành từ trung ương
đến địa phương. Cải cách để tăng cường quyền lực của chính quyền của trung ương nhất là
tăng cường quyền lực của nhà vua. Quyền lực tập trung trong tay vua. Chứng tỏ bộ máy Nhà
nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hồn thiện.


<b>2. Nơng nghiệp thế kỉ X - XV</b>


<i>a. Tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp:</i>


- Đất nước độc lập, thống nhất; có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông
nghiệp (lưu vực những dịng sơng lớn: sơng Hồng, sơng Cả, sơng Mã); quyết tâm cao của nhà
nước và nhân dân xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ…


<i>b. Chính sách khuyến nơng của các triều đại phong kiến:</i>
<i>- Khuyến khích khai hoang</i>


- Phát triển thủy lợi
- Bảo vệ sức kéo
- Đảm bảo sản xuất
<i>c. Đánh giá</i>


- Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập, tự chủ mang
tính tồn diện, tích cực. Tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp một cách bền vững;
đời sống nhân dân ấm no, ổn định.


<i>- Là cơ sở phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Tạo điều kiện tăng cường sức mạnh quân đội và</i>
quốc phòng trong việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm.



<b>3. Phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thế kỉ X – XV</b>
<b>a. Thủ công nghiệp</b>


* Thủ công nghiệp trong nhân dân:


- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày càng phát triển chất
lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.


- Các ngành nghề thủ công ra đời như: Thổ Hà, bát Tràng.


+ Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước độc lập thống nhất có điều
kiện phát triển mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>* Thủ công nghiệp Nhà nước:</i>


- Nhà nước thành lập các quan xưởng (Cục bách tác) tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất:
Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến.


- Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu.
<b>b. Mở rộng thương nghiệp</b>


* Nội thương:


- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm
nông nghiệp và thủ công nghiệp.


- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) – Trung tâm buôn bán và làm
nghề thủ công.



* Ngoại thương


- Thời Lý – Trần ngoại thương khá phát triển, Nhà nước xây dựng nhiều bến cảng bn bán
với nước ngồi.


- Vùng biên giới Việt Trì cũng hình thành các đặc điểm buôn bán.
- Thời Lê: Ngoại thương bi thu hẹp.


<b>4. Văn hóa Đại Việt thế kỉ X – XV</b>
<i><b>a.Tư tưởng tôn giáo</b></i>


Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.
+ Nho giáo


- Thời Lý, Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi
phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân.


- Thời Lý - Trần được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
- Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, đi vào trong nhân dân.


<i><b>b. Giáo dục</b></i>


- Năm 1070 vua Lí cho dựng Văn Miếu QTG.
- Năm 1075 tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành
- Thời Lê: quy chế thi cử được ban hành .


Năm 1484 cho dựng Bia tiến sĩ.


-> Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí,
song khơng có điều kiện cho phát triển kinh tế.



<i><b>c. Phát triển văn học</b></i>


- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng
sĩ.


- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm:


+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.


+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
<i><b>d. Nghệ thuật kiến trúc </b></i>


+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo
gồm chùa, tháp, đền.


+ Bên cạnh đó có những cơng trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách,
thành Thăng Long.


+ Điêu khắc: Gồm những cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo
song vẫn mang những nét độc đáo riêng.


+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
<i><b>e. Khoa học kỹ thuật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Địa Lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đị
- Tốn: Lập thành tốn pháp


- Kĩ thuật: chế tạo sung thần cơ, thành nhà Hồ…



<i><b>* Nhận xét: Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng. Chịu ảnh hưởng</b></i>
của yếu tố ngồi song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.


<i><b>* 4 cơng trình được mệnh danh là “An Nam tứ đại khí”: Chng Quy Điền, Tượng phật</b></i>
chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên và Vạc Phổ Minh.


<b>5. Bảng thống kê các cuộc KC chống ngoại xâm từ TK X - XV</b>
Tên triều đại,


tên cuộc khởi
nghĩa


Thời gian Chống
xâm
lược


Người chỉ huy Chiến thắng lớn


Triều Tiền Lê 981 Tống Lê Hồn Trên sơng Bạch Đằng, Chi
Lăng


Triều Lý 1075-1077 Tống Lý Thường Kiệt Phòng tuyến Như Nguyệt
Triểu Trần 1258, 1285,


1287- 1288


Mông-
Nguyên



Các vua Trần và
Trần Thủ Độ, Trần
Hưng Đạo…


Đông Bộ Đầu, Chương
Dương, Hàm Tử, Tây Kết,
Bạch Đằng


Triều Hồ 1407 Minh Hồ Quý Ly Thất bại


Khởi nghĩa
Lam Sơn


1418- 1427 Minh Lê Lợi, Nguyễn Trãi Tốt Động – Chúc Động,
Chi Lăng – Xương Giang
<b>B. BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)</b>


Câu 1: Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất cho thấy văn hóa phương Tây lại phát triển cao
và rực rỡ hơn văn hóa phương Đơng?


A. Biết sử dụng đồ sắt sớm nên kinh tế rất phát triển từ đó văn hóa có điều kiện phát
triển.


B. Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời muộn nên tiếp thu được tinh hoa của văn hóa
phương Đơng.


C. Thể chế dân chủ chủ nô tạo điều kiện cho con người tự do phát huy tài năng sáng tạo
của mình.



D. Cuộc sống bơn ba trên biển nên có cơ hội giao lưu, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên
thế giới.


Câu 2: Trong những chính sách cai trị của vương triều Đê-li, có một loại thuế được gọi là
<i>“thuế ngoại đạo” – Jaziah, có nghĩa là gì?</i>


A. Thuế dành cho những người khơng theo đạo Hồi.
B. Thuế dành cho những người theo đạo Phật.
C. Thuế dành cho những người theo đạo Hin-đu.
D. Thuế dành cho những người theo đạo Hồi.
Câu 3: Hợp quần xã hội đầu tiên của con người gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 4: Phong trào Văn hóa Phục Hưng khơng chỉ có vai trị tích cực là phát động quần chúng
đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là


A. “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”. B. Cuộc cách mạng dân chủ tư
sản.


C. Cuộc cách mạng văn hóa. D. Cuộc cách mạng tư sản.


Câu 5: Dựa vào yếu tố nào mà các nhà khảo cổ học khẳng định quá trình chuyển biến từ Người
tối cổ thành Người hiện đại ở Việt Nam?


A. Dựa vào những hóa thạch răng và nhiều công cụ đá.
B. Dựa vào kết quả nghiên cứu tài liệu tư tịch.


C. Dựa vào các câu chuyện dân gian.


D. Dựa vào những công cụ sản xuất và xương sọ người.



Câu 6: Thể chế dân chủ cổ đại ở Aten (Hy Lạp) có bước tiến bộ như thế nào?
A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


B. Tạo điều kiện cho cơng dân có quyền quyết định mọi cơng việc.


C. Tạo điều kiện cho các cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị
của đất nước.


D. Tạo điều kiện cho Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
Câu 7: Nhà Lý ln kiên quyết giữ vững ngun tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các
nước láng giềng?


A. Hòa hảo thân thiện. B. Đoàn kết tránh xung đột


C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Mở cửa, trao đổi, lưu thơng hàng hóa.
Câu 8: Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lí đối với Tâu Âu thời hậu kì trung đại là


A. tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất.
B. đem lại những hiểu biết về những vùng đất mới, dân tộc mới.


C. mở mang những nhận thức khoa học của con người.


D. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời
của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.


Câu 9: Biểu hiện cho thấy sự phát triển thủ công nghiệp dưới thời Minh – Thanh hơn hẳn các
thời kì trước là gì?


A. Đã sản xuất được các mặt hàng thủ cơng xuất khẩu.



B. Các hình thức công xưởng thủ công đã xuất hiện trong các nghề dệt, làm đồ giấy, gốm
sứ.


C. Đã xuất hiện các làng nghề thủ cơng trong nhân dân.
D. Có nhiều xưởng thủ cơng do nhà nước quản lí.


Câu 10: “Dưới bầu trời rộng lớn khơng có nơi nào là khơng phải đất của vua, trong phạm vi
<i>lãnh thổ, không người nào không phải là thần dân của vua”. Câu nói đó được thể hiện trong</i>
quốc gia cổ đại nào của phương Đông?


A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Việt Nam D. Ai Cập


Câu 11: Bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng ở thời Minh của Trung Quốc bắt đầu xuất hiện
trong triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Thuyền buôn châu Âu tìm đến Đại Việt ngày một nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp
xúc với luồng thương mại quốc tế đang phát triển.


B. Góp phần mở rộng thị trường trong nước, thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị ở
nước ta.


C. Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo đến truyền đạo ở nước ta, thúc đẩy giao lưu văn hóa
Đơng – Tây, hình thành nên chữ Quốc ngữ.


D. Các nước tư bản phương Tây, tiêu biểu là Pháp, bắt đầu nhịm ngó và âm mưu xâm
lược nước ta.


Câu 13: Tổ chức xã hội trong thời “Cách mạng đá mới” ở Việt Nam là?



A. Tổ chức gia đình mẫu hệ ra đời. B. Tổ chức thị tộc.
C. Tổ chức gia đình phụ hệ ra đời. D. Tổ chức thành bộ lạc.
Câu 14: Những nét tương đồng giữa các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam là gì?


A. Có một nền kinh tế, văn hóa đa dạng trong thống nhất.
B. Có một nền kinh tế, văn hóa phát triển và quan hệ với nhau.


C. Mỗi cư dân đều có nét văn hóa riêng về nghệ thuật, xã hội như tơn giáo, tín ngưỡng.
D. Mỗi cư dân có đặc điểm nghệ thuật, xây dựng, kiến trúc riêng nhưng thống nhất.
Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống sau đây:


“ Bấy giờ (dưới thời Tiền Lê), các nhà sư vừa có tri thức vừa quan tâm đến đất nước nên được
<i>triều đình quý trọng. Sư……….. được cử làm người thay mặt cho vua đi đón sứ thần của</i>
<i>nhà Tống”.</i>


A. Ngô Chân Lưu B. Vạn Hạnh


C. Đỗ Thuận D. Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh


Câu 16: Câu nói: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ khơng thèm làm vương đất Bắc” là của ai?
A. Trần Quang Khải B. Phạm Ngũ Lão


C. Trần Thánh Tông D. Trần Bình Trọng
Câu 17: Hình tượng chủ yếu của nghệ thuật điêu khắc thời Lý – Trần là


A. hình tượng rồng, hoa sen, lá đề…


B. chân dung các vị vua, hồng tử, cơng chúa.
C. cảnh sinh hoạt, lễ hội.



D. các chiến binh, các loại vũ khí và cảnh chiến trận.


Câu 18: Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp ở thế kỉ X –XV mà Nhà
nước và nhân dân Đại Việt đã thực hiện là


A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt. B. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp.
C. lai tạo nhiều giống cây mới. D. thâm canh tăng vụ.


Câu 19: Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử lớn nhất là gì?
A. Khơi phục lại sự nghiệp của vua Hùng, vua Thục.


B. Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.


C. Đặt cơ sở nền móng cho sự nghiệp giành độc lập, tự chủ của nhân dân ta đi đến thắng
lợi hoàn toàn vào năm 938.


D. Là điều kiện để đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh.
Câu 20: Cho dữ liệu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Chiến thắng Bạch Đằng mãi mãi ghi sau vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc
Việt Nam.


Sắp xếp các dữ kiện trên theo đúng trình tự thời gian.


A. 1-3-2 B. 2-1-3 C. 3-2-1 D. 2-3-1


Câu 21: Ở Trần có một danh sĩ được gọi là “Lưỡng quốc Trạng Nguyên” (trạng nguyên hai
nước). Đó là ai?


A. Chu Văn An B. Lê Quý Đôn C. Phạm Sư Mạnh D. Mạc Đĩnh Chi


Câu 22: Vương triều Gúp-ta có vai trị to lớn trong việc thống nhất đất nước, ngoài trừ


A. tổ chức các cuộc chiến đấu không cho các tộc người từ Trung Á xâm lấn đất nước Ấn
Độ


B. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.
C. thống nhất miền Bắc Ấn Độ


D. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
Câu 23: Từ “Pharaon"(Ai Cập) có ý nghĩa là gì?


A. Cái nhà lớn B. Con trời
C. Người đứng đầu. D. Đấng chí tơn


Câu 24: Các xưởng thủ cơng do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các thế kỉ XI – XV gọi là
A. đồn điền B. quan xưởng C. quân điiền D. điền trang


<b>II. TỰ LUẬN (4,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>


Trình bày những đóng góp của Hai Bà Trưng, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ
và Ngơ Quyền đối với lịch sử dân tộc.


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa
chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV.


</div>

<!--links-->

×