Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chuyên đề Tiếng việt - Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.79 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC </b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 5”</b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Bậc Tiểu học không những là bậc nền móng cho các bậc học cao hơn, mà cịn
là bậc học nền tảng cho việc dạy môn Tiếng Việt ở các bậc học khác. Giáo dục
Tiểu học là giáo dục toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển tồn diện đáp
ứng địi hỏi của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bởi vậy, học
sinh Tiểu học phải được học đầy đủ các môn học. Với chương trình SGK mới thì
mục tiêu của mơn Tiếng Việt cũng có sự thay đổi, chương trình Tiểu học mới xác
định mục tiêu của môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học là :


1. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe,
nói, đọc, viết) và cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học
Tiếng Việt nhằm tạo ra ở học sinh năng lực dùng Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học
và các cấp học cao hơn, để giao tiếp trong các môi trường hoạt động lứa tuổi.


2. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh
các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đoán,…)


3. Cung cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về
văn hóa và văn học của Việt Nam và nước ngoài để từ đó:


- Góp phần bồi dưỡng tình u cái đẹp, cái thiện, lịng trung thực, lịng tốt,
lẽ phải và sự cơng bằng xã hội; góp phần hình thành lịng u mến và thói quen
giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt.


- Góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại: có tri thức,


biết tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh,
ham thích làm việc và có khả năng thích ứng với cuộc sống xã hội sau này.


Từ nhận thức về tầm quan trọng của Luyện từ và câu trong phát triển con
người thời đại mới, chúng tôi giáo viên tổ 4+ 5 trường Tiểu học Liên Châu nghiên
cứu, xây dựng chuyên đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b> * Việc dạy phân môn Luyện từ và câu giúp học sinh:</b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị cho các em học sinh một số hiểu
biết sơ giản về từ, câu và văn bản (văn bản viết và văn bản nói).


- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu
câu.


- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu. Qua
đó có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.


<b>I. Nội dung:</b>


Dạy Luyện từ và câu ở lớp 5 với nội dung :


1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ: Từ ngữ được mở rộng và hệ thống hố trong
phân mơn Luyện từ và câu ở lớp 5 bao gồm các từ Thuần Việt, Hán Việt, thành
ngữ và tục ngữ phù hợp với chủ điểm học tập của từng đơn vị học.


2. Trang bị các kiến thức sơ giản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và văn bản; rèn
luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, liên kết câu và sử dụng dấu câu.



<i> a, Nội dung kiến thức gồm:</i>


* Ngữ âm:


 Các bộ phận vần (âm đệm, âm chính, âm cuối).


 Cách đánh dấu thanh trên phần vần (ngay trên âm chính).
* Từ và nghĩa của từ:


 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm (bao gồm từ Hán
Việt, thành ngữ, tục ngữ). Trong đó phần nghĩa của từ được dạy theo các nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đại từ (trang 92 – Tuần 9).


+ Quan hệ từ (trang 109 – Tuần 11).
 Ôn tập:


+ Tổng kết vốn từ tiểu học
+ Ôn tập về cấu tạo từ.
+ Ôn tập về từ loại.


* Câu: Nội dung câu của Tiếng Việt được dạy qua các câu:
 Câu ghép:


+ Câu ghép là gì?


+ Cách nối các vế câu ghép: nối trực tiếp, nối bằng quan hệ
từ, cặp quan hệ từ và cặp từ hơ ứng.



 Ơn tập về câu.
 Ôn tập về dấu câu.
* Nội dung văn bản được dạy qua:


 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
 Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
 Liên kết các câu trong bài bằng các từ ngữ nối.


<i>b, Các loại bài:</i>
<i>* Dạy lý thuyết:</i>


Trừ các bài mở rộng, hệ thống hố vốn từ và bài ơn tập, tổng kết, các bài
học kiến thức mới của Luyện từ và câu lớp 5 đều gồm 3 phần: <i>Nhận xét, Ghi nhớ,</i>
<i>Luyện tập</i>.


Ở các bài: Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm, Từ nhiều nghĩa, Đại
từ v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phân tích và tránh làm mất thời gian học tập.


<i>Ghi nhớ</i> là phần chốt lại những điểm chính về kiến thức được rút ra từ việc
phân tích ngữ liệu ở phần <i>Nhận xét.</i> Học sinh cần nắm vững những kiến thức này.


<i>Luyện tập</i> là phần bài tập nhằm củng cố và vận dụng những kiến thức đã
học.


<i>* Hướng dẫn thực hành:</i>


Các bài học mở rộng, hệ thống hố vốn từ, ơn tập, tổng kết (mở rộng vốn từ thuộc
các chủ đề: Tổ quốc, Nhân dân, Hoà bình, Hữu nghị – hợp tác, Thiên nhiên, Bảo


vệ mơi trường, v.v...) đều được thể hiện dưới hình thức bài tập thực hành. Những
bài tập thực hành chủ yếu là:


+ Tìm từ ngữ theo nghĩa và hình thức cấu tạo đã cho.
+ Xác định nghĩa của từ và các yếu tố cấu tạo từ.
+ Xác định nghĩa của thành ngữ, tục ngữ.


+ Phân loại từ ngữ và các yếu tố cấu tạo từ.
+ Đặt câu với các từ ngữ đã cho.


+ Lập bảng tổng kết kiến thức đã học.


+ Xác định tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ.


3. Bồi dưỡng học sinh ý thức và thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hố trong
giao tiếp: Thơng qua nội dung dạy học và cách tổ chức các hoạt động trên lớp,
phân mơn Luyện từ và câu góp phần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ
chính xác và đúng trong các văn cảnh cụ thể, nói - viết thành câu và có ý thức sử
dụng Tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày.


<b>II . Biện pháp:</b>


Để tiết dạy <i>Luyện từ và câu</i> thành công, qua thực nghiệm chúng tôi thấy cần
chú ý thực hiện một số biện pháp sau:


1. Lập kế hoạch bài học: Việc lập kế hoạch bài học tức là tạo ra cho mình một cẩm
nang về việc dạy học. Vì vậy, việc lập kế hoạch bài học của giáo viên phải lơgic,
tích hợp đầy đủ các nội dung dạy học tạo cho giờ học sinh động, hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

viên phải năng động, sáng tạo tìm tịi học hỏi để làm tăng hiệu quả giờ dạy, đồng


thời nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy
học cho mỗi bài dạy là khâu quan trọng, mỗi bài yêu cầu mỗi loại đồ dùng riêng
như: Phiếu học tập, bảng phụ, bảng con, hình ảnh trực quan,…đồ dùng dạy học sẽ
đóng góp phần lớn cho hiệu quả cũng như thành cơng của tiết dạy.


Ví dụ: Khi dạy bài <i>"Mở rộng vốn từ Nhân dân"</i> với yêu cầu tìm từ chỉ nghề:
+ Cơng nhân: Thợ điện, thợ cơ khí,..


+ Nông dân: Thợ cấy, thợ cày,...


Chắc chắn rằng, giờ học này sẽ sinh động hơn khi học sinh có tấm ảnh chụp
chỉ người thợ trong mỗi nghề đưa ra, các em sẽ nhìn vào đó để làm bài dễ dàng
hơn.


3. Hướng dẫn chuẩn bị bài:


Đây cũng là biện pháp góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả dạy học.
Sau mỗi tiết học, giáo viên cần dành chút ít thời gian để hướng dẫn cho các em
xem trước bài học sắp tới và những phần cần chuẩn bị, có như vậy khi học bài các
em được làm quen, xem qua những kiến thức mình sắp học đồng thời cũng bổ
sung những kiến thức đã học liên quan đến bài mới.


4. Tổ chức thực hiện:


a/ Hướng dẫn phân tích ngữ liệu.


Để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu, giáo viên áp dụng các biện pháp
sau:


<i>- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập.</i>



<i>- Tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập.</i>


b/ Hướng dẫn luyện tập, thực hành.


Phần này được tiến hành tương tự như ở phần phân tích ngữ liệu (ở phần
này, giáo viên nên sử dụng nhiều loại đồ dùng dạy và học khác nhau phù hợp với
từng nội dung bài học nhằm mang lại hiệu quả cho tiết học).


5. Hoạt động ngồi giờ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khóa thật bổ ích như tổ chức các trò chơi đố vui để học, các hội thi tìm từ nhanh,
đặt câu đúng,…để các em tăng thêm vốn hiểu biết tạo ra sự thi đua, hứng khởi
trong học tập.


6. Phân môn Luyện từ và câu có nhiệm vụ rèn cho học sinh dùng từ đúng, nói viết
thành câu. Bởi vậy, giáo viên cần khai thác triệt để sức mạnh của phương pháp dạy
học luyện tập theo mẫu, phương pháp phân tích ngơn ngữ, phương pháp thực hành
giao tiếp.


7. Nắm vững được mục tiêu, nhiệm vụ, tác dụng của việc học phân môn này.
8. Tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú để giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức và hình thành kỹ năng. Điều này có ý nghĩa là phải tổ chức cho học sinh hoạt
động một cách tích cực. Học sinh là người tham gia các hoạt động ấy, tự tìm tịi
khám phá dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


Ví dụ: Học sinh phải trao đổi, thảo luận để giải quyết nhiệm vụ, học sinh
được đóng vai tham gia vào trị chơi học tập, đóng kịch, diễn xuất,... Giáo viên chú
ý cho học sinh nhiều cơ hội thực hành, để được thể hiện phát biểu trên lớp.



9. Tổ chức các hoạt động phát triển năng lực tự học của học sinh.


Tổ chức hướng dẫn học sinh cách tự học, cách đọc sách, cách lấy thông tin, cách
phân tích và hiểu thơng tin, cách quan sát hiện tượng xung quanh.


10.Tổ chức hoạt động khám phá bằng cách đưa ra một hệ thống các câu hỏi hướng
dẫn học sinh tìm ra được kết quả.


11. Ln kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng đạt được ở học sinh.


12. Một điều không thể thiếu là để nâng cao chất lượng dạy học các bộ môn cũng
như phân môn <i>Luyện từ và câu</i> là phải sử dụng và phát huy hết khả năng của
phương tiện đồ dùng dạy học như máy chiếu, tranh, ảnh, bảng phụ,…


<b>III. Quy trình dạy bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc </b>
<b> 1. Ôn bài cũ:</b>


+ Yêu cầu HS nêu những kiến thức ngắn gọn đã học ở tiết trước


<b> 2. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và sáng tạo.


b) Hướng dẫn thực hành


* Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu.


Để hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu. Giáo viên áp dụng các biện pháp sau:
+ Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập



- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập( hiểu là đọc tồn bộ nội dung
bài tập, khơng chỉ đọc phần lệnh)


- Học sinh đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu của bài tập
- Giáo viên giải thích thêm cho rõ yêu cầu bài tập


* Tổ chức học sinh thực hiện bài tập


- Tổ chức học sinh làm việc cá nhân hoặc theo cặp, nhóm để thực hiện bài tập.
- Tổ chức học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau


- Cho học sinh suy nghĩ thảo luận tìm ra phương án trả lời đúng nhất.


- Sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; ghi bảng nếu cần thiết. <i> </i>


- Tổng hợp kiến thức sau mỗi bài:


+ GV cần đưa ra các câu hỏi tổng hợp để củng cố kiến thức mỗi bài.
- Tổng hợp kiến thức toàn bài


+ GV đưa ra câu hỏi để củng cố kiến thức toàn bài.


<b> 3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- </b>Hoạt động của thầy giao việc cho HS, tổ chức cho HS, báo cáo kết quả, đánh giá
nhận xét.


- Hoạt động của trị: Phân tích, tổng hợp, thực hành luyện tập, trên cơ sở nắm chắc
kiến thức để làm việc theo hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp,…



- Với những bài tập câu hỏi trừu tượng đòi hỏi một sự khái qt nhất định thì làm
việc theo nhóm là hiệu quả nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong tiết học, HS hứng thú học bài hơn, có hiệu quả rõ rệt.


<b>IV. Vận dụng dạy bài</b>: <b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:
- Hiểu được nghĩa từ <i>hạnh phúc.</i>


- Biết trao đổi , tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đùng về hạnh phúc.


- Biết làm những việc cụ thể và phù hợp để mang lại hạnh phúc cho chính bản thân
mình và mọi người.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Máy tính, máy chiếu.
- Bút dạ, phiếu nhóm.


- Từ điển, Sổ tay từ ngữ Tiếng việt tiểu học.
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.Khởi động</b>
<b>2. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài (GV giới
thiệu)



- Ghi tên bài lên bảng


<b>*Hoạt động 1:</b> Hướng
dẫn làm bài tâp


<b>Bài tập 1: </b>


- Gọi 1 em đọc tồn bài
- u cầu HS thảo luận
nhóm đơi


HS chơi trị chơi


- Lắng nghe


Một học sinh đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Thảo luận để thống nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên lưu ý: Trong
3 ý đã cho các em phải
chọn 1 ý thích hợp nhât
- Gọi HS trình bày


- Giáo viên hướng dẫn
HS nhận xét, phân tích,
chốt lời giải đúng.


Cả 3 ý trên đều đúng,
nhưng ý b là đúng


nhất( vì ý b bao gồm cả ý
a và ý c ). Trạng thái
sung sướng vì cảm thấy
hồn toàn đạt được ý
nguyện.


- Kể tên những điều
khiến em cảm thấy <i><b>hạnh</b></i>
<i><b>phúc.</b></i>


<i><b>- </b></i>GV nhận xét, tuyên
dương.


<b>Bài tập 2:</b>


- Gọi HS đọc tồn bài


- Giáo viên tổ chức chơi
trị chơi Tiếp sức.(2 lượt
thi)


- Giáo viên nhận xét,
chốt từ đúng


- Biểu dương nhóm tìm
được nhiều từ đúng.


- Học sinh nối tiếp nêu ý mình lựa chọn
- HS nhận xét, phân tích tìm ra lời giải đúng.



- HS nối tiếp nêu


- Một HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm. Thảo luận tìm từ


- HS thi. Nhận xét và bổ sung cho các nhóm.


- HS nối tiếp đặt câu.


- Một học sinh đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm.


-Trao đổi theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tổ chức chơi trị chơi:
Truyền điện (Thi đặt câu
với từ vừa tìm được).


<b>Bài tập 3: Giảm tải</b>
<b>Bài tập 4:</b>


- Giáo viên yêu cầu HS
đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Giáo viên giúp HS hiểu:
Có nhiều yếu tố tạo nên
hạnh phúc, bài tập yêu
cầu các em cho biết yếu
tố nào là quan trọng nhất.


Mỗi em có thể có suy
nghĩ riêng , cần trao đổi
để hiểu nhau, trao đổi với
thái độ tơn trọng


- Gọi HS trình bày ý kiến
của mình


- Giáo viên tôn trọng ý
kiến của mỗi HS và gợi
mở để đưa ra ý kiến C.
- Kể tên những việc em
đã làm để góp phần tạo
nên hạnh phúc cho gia
đình mình và mọi người
xung quanh.


- Nhận xét, tuyên dương
và cho HS quan sát tranh.


<b>* Trò chơi</b>: “Phóng


kiến.


- HS nêu ý kiến của mình


- Học sinh quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

viên”



- GV hướng dẫn chơi
- GV nhận xét


3<b>. Củng cố- dặn dò:</b>


- Nhận xét lại nội dung
bài.


- Nhận xét giờ. Giáo viên
nhắc nhở HS có ý thức
góp phần tạo nên niềm hp
trong gia đình.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>


Để nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn <i>Luyện từ và câu</i> ở lớp 5 trước hết
giáo viên phải làm cho học sinh thấy rõ Tiếng Việt rất lý thú và bổ ích. Phân mơn


<i>Luyện từ và câu</i> giúp học sinh hiểu được sự phong phú cái hay, cái đẹp của Tiếng
Việt, nâng cao cảm thụ thẫm mĩ. Tiếng Việt rất giàu và rất đẹp có thể diễn tả được
tất cả các sắc thái tình cảm tinh tế trong suy nghĩ của mỗi người. Chúng ta sẽ
khơng hài lịng khi đọc một bài văn, một suy nghĩ, ý kiến của các em mà vốn từ
còn nghèo nàn, cách diễn đạt thiếu trơi chảy, mạch lạc. Trách nhiệm đó một phần
thuộc về người giáo viên Tiểu học. Trên đây là một số biện pháp giáo viên tổ 4+5
trường Tiểu học Liên Châu rút ra được trong quá trình giảng dạy. Chúng tơi mong
được sự góp ý của bạn bề đồng nghiệp để các bài dạy đạt kết quả cao hơn.


<i>Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!</i>



<b>Duyệt chuyên đề của BGH</b> <i>Liên Châu, ngày 24 tháng 11 năm 2016</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nguyễn Kim Lý</b>


<b>BÀI SOẠN MINH HỌA </b>
<b>Luyện từ và câu</b>


</div>

<!--links-->

×