Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Tuần 1
Ngày soạn:15 tháng 08 năm 2010
Ngày giảng:
Bài 1: Thờng Thức Mỹ Thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời trần
(1226- 1400)
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân
trọng, yêu quí vốn cổ của cha ông để lại.
II. Chuẩn bị:
1.Tài liệu tham khảo:- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học.
- Nét đẹp đình làng.
2. Đồ dùng dạy- học:
*GV: - Một số công trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Su tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần.
*HS: - Su tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan.
- Đọc bài giới thiệu trong SGK.
3. Phơng pháp dạy học:Vận dụng các phơng pháp hợp lí, sinh động tuỳ
đặc trng từng phân môn và điều kiện dạy- học.
III. tiến trình dạy học:
A. ổ n định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
C. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: - Tìm hiểu vài nét
khái quát về bối cảnh xã hội thời
Trần.
- Dựa trên cơ sở nhắc lại hoặc
để học sinh kể lại những thành tựu
lớn của mĩ thuật thời Lý (ở lớp 6).
(?) Qua cơ sở nêu trên em có
nhận xét nh thế nào về mỹ thuật
thời Lý và Thời Trần.
(?) Em hãy nêu một vài nét
về bối cảnh xã hội thời Trần.
I. Vài nét khái quát về bối cảnh xã hội
thời Trần:
- Mĩ thuật thời Trần là sự tiếp nối của
mĩ thuật thời Lý nhng có những nét đặc tr-
ng riêng.
- Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có
những biến động, quyền trị vì đất nớc
Trờng THCS Ngổ Luông 1 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
*Chú ý: Kết hợp với những câu hỏi
để HS dễ nắm bắt đợc bài.
2. Hoạt động 2: - Tìm hiểu vài nét
khái quát về mỹ thuật thời Trần.
- GV sử dụng đồ dùng dạy
học, vừa giảng giải, minh hoạ kết
hợp với vấn đáp để HS nắm đợc bài.
Chú ý cần nêu những nội
dung sau:
Sử dụng phơng pháp vấn đáp và
giảng giải để nêu bật những nội
dung:
(?) Vì sao mĩ thuật thời Trần
lại phát triển thuận lợi hơn so với
các thời kì trớc.
(?) Qua những nội dung đã
học em có nhận xét gì về đặc điểm
của mĩ thuật thời Trần so với thời
Lý.
(?) Mỹ thuật thời Trần đợc
phát triển qua những loại hình nghệ
thuật nào.
Sau phần trả lời của HS, GV
giới thiệu 3 loại hình nghệ thuật chủ
yếu nh sau:
* Giới thiệu nghệ thuật kiến
trúc:
(?) Nghệ thuât kiến trúc thời
Trần phát triển qua những loại hình
kiến trúc nào
- Kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc Phật giáo.
chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần.
- Vai trò lãnh đạo đất nớc có thay đổi
nhng nhìn chung cơ cấu xã hội không có gì
thay đổi, chế độ trung ơng tập quyền đợc
củng cố, mọi kỉ cơng thể chế đợc phát huy.
- Thời Trần với 3 lần đánh thắng
quân Nguyên Mông, tinh thần tự lập tự c-
ờng, tinh thần thợng võ đợc nâng cao trở
thành hào khí của dân tộc. Đó cũng chính
là yếu tố tạo sức bật cho văn học nghệ thuật
trong đó có mĩ thuật.
II. Vài nét khái quát về mỹ thuật thời
Trần:
- Mĩ thuật thời Trần là sự nối tiếp của mĩ
thuật thời Lý.
- Vì mối quan hệ với quần chúng đã cởi
mở hơn trớc và có sự giao lu văn hoá với
các nớc lân cận.
- Đặc điểm mĩ thuật thời Trần là giàu
chất hiện thực hơn thời Lý: Cách tạo hình
khoẻ khoắn và gần gũi với đời sống nhân
dân lao động hơn.
1. Nghệ thuật kiến trúc:
- Kiến trúc cung đình: Nhà Trần đã
tiếp thu toàn nghệ thuật kiến trúc cung đình
nhà Lý, đó là kiến trúc kinh thành Thăng
Trờng THCS Ngổ Luông 2 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
- Ngoài kiến trúc kinh thành
Thăng Long còn có rất nhiều các
công trình kiến trúc khác. (?) Em
hãy kể những công trình kiến trúc
đó.
- Kiến trúc Phật giáo: GV nhấn
mạnh:
+ Kiến trúc Phật giáo đợc thể
hiện ở những ngôi chùa không kém
phần uy nghi, bề thế. (?) Em hãy kể
một số công trình kiến trúc phật
giáo mà em biết.
GV đặt câu hỏi: Tại sao chùa làng
đợc xây dựng nhiều? Thờ ai?
* Nghệ thuật điêu khắc và
chạm khắc:
Cũng nh nghệ thuật điêu khắc
và chạm khắc trang trí trong mĩ
thuật thời Lý, nghệ thuật điêu khắc
và chạm khắc trang trí trong mĩ
thuật thời Trần là những loại hình
nghệ thuật không tách rời nghệ
thuật kiến trúc.
(?) Em hãy kể một số các tác
phẩm tợng đá đang còn ở các khu
lăng mộ thời Trần.
(?) Hình tợng tiêu biểu của
thời Trần là hình tợng con rồng đợc
diễn tả nh thế nào.
(?) Em hãy kể một số hình t-
ợng con rồng đợc chạm khắc ở một
số công trình kiến trúc.
* Nghệ thuật chạm khắc
trang trí:
GV nhấn mạnh về vai trò của
Long.
- Khu cung điện Thiên Trờng (Nam
Định).
- Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)
- Thành Tây Đô (Thanh Hoá).
- Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định),
Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).
- Kiến trúc chùa làng, kết hợp thờ
thần và Phật.
2. Nghệ thuật điêu khắc và trạm khắc:
- Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc
trang trí luôn gắn liền với nghệ thuật kiến
trúc.
a. Nghệ thuật điêu khắc:
- Một số tác phẩm tợng đá đang còn
ở các khu lăng mộ nh:
+ Tợng quan hầu, tợng thú ở lăng
Trần Hiến Tông (Đông Triều- Quảng
Ninh).
+ Tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái
Bình).
+ Tợng s tử ở chùa Thông (Thanh
Hoá).
- Hình tợng rồng thời Trần to, khoẻ
khoắn hơn thời Lý.
- Những bệ rồng ở một số di tích nh:
chùa Dâu (Bắc Ninh); khu lăng mộ An Sinh
(Quảng Ninh).
b. Nghệ thuật trạm khắc trang trí:
- Chạm khắc chủ yếu để trang trí làm
cho công trình kiến trúc đẹp hơn.
Trờng THCS Ngổ Luông 3 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
chạm khắc trong kiến trúc.
(?) Em hãy kể một số tác phẩm
chạm khắc trong thời kỳ này.
*Nghệ thuật gốm:
(?) Nghệ thuật gốm thời kỳ
này phát triển nh thế nào.
3. Hoạt động 3: - Đặc điểm mĩ
thuật thời Trần:
(?) Em hãy nêu đặc điểm của
mỹ thuật thời Trần.
- Chạm khắc gỗ với cảnh nhạc công
ngời chim và rồng ở chùa Thái Lạc (Hng
Yên).
- Bệ đá hoa sen rất phổ biến ở thời
Trần.
c. Nghệ thuật gốm.
- Phát triển hơn thời Lý.
- Chế tác đợc gốm hoa nâu và hoa
lam với các nét trên gốm khoáng đạt hơn.
- Hoạ tiết chủ yếu là hoa sen, hoa
cúc cách điệu với một thể thức không thay
đổi nhiều với gốm thời Lý.
III. Đặc điểm của mỹ thuật thời trần.
- Có vẻ đẹp khoẻ khoắn.
- Kế thừa mĩ thuật thời Lí nhng dung dị hơn
- Tiếp nhận một số yêú tố nghệ thuật của
các nớc láng giềng.
4. Hoạt động 4: - Đánh giá kết quả học tập:
GV Đặt câu hỏi để củng cố kiến thức:
- Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện ở những loại hình kiến trúc nào?
- Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và
trạm khắc trang trí?
- Hãy kể một vài đặc điểm của gốm thời Trần?
*GV: Tóm tắt lại một vài đặc điểm chính của mĩ thuật thời Trần để HS ghi
nhớ bài.
D/ Nhận xét:
- GV nhận xét giờ học của lớp.
E/ H ớng dẫn HS về nhà:
-HS đọc bài trong SGK.
-Su tầm tài liệu có liên quan đến mỹ thuật thời Trần.
IV. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.............................................................................................................
Ngổ Luông, ngày tháng năm 2010
Duyệt của BGH
Tuần 2
Ngày soạn:.15....tháng.08....năm 2010
Trờng THCS Ngổ Luông 4 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Bài 2: Vẽ Theo Mẫu
Cái cốc và quả
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
- Vẽ đợc cái cốc (dạng hình trụ) và quả (dạng hình cầu).
- HS hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ mẫu.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Giáo viên:
- Chuẩn bị mẫu 2 hoặc 3 bộ để vẽ theo nhóm.
- Một bài vẽ đơn giản về tĩnh vật của một vài hoạ sĩ.
- Một vài bài của HS năm trớc.
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu: (vẽ hình) cái cốc và
quả dạng hình cầu (tự vẽ hay ở bộ đồ dùng dạy học).
*Học sinh:
- Giấy vẽ, vở vẽ, bút chì, tẩy.
*Phơng pháp dạy học chủ yếu:
- Vấn đáp, trực quan
- Phơng pháp luyện tập.
III. tiến trình dạy học:
A. ổ n định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
Nh các em đã biết, ở lớp 6 chúng ta đã học rất nhiều các bài vẽ theo mẫu
nh: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu, Mẫu có hai đồ vật...
Hôm nay thầy sẽ giới thiệu và hớng dẫn các em vẽ bài vẽ theo mẫu đầu tiên của
lớp 7. Đó là: Vẽ cái cốc và quả.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1:Hớng dẫn HS quan sát và nhận
xét:
- Bày mẫu và đặt câu hỏi cho HS.
(?) Các em có biết đặt mẫu vẽ nh thế nào
cho đẹp không?
GV treo đồ dùng dạy học lên bảng.
(?) Các em chú ý quan sát lên bảng và nhận
xét cho biết cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí và
đẹp nhất?
I. Quan sát và nhận xét:
Hình 1
- Cốc và quả đợc sắp xếp cân
Trờng THCS Ngổ Luông 5 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
(?) Mẫu nào cha đẹp? Vì sao?
(?) Thế nào là đặt mẫu đẹp ?
- Mẫu đẹp là mẫu đợc sắp xếp cân đối
thuận mắt và hợp lý.
* GV bày mẫu cho HS quan sát.
(?) So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của cái cốc
và quả. Vật nào đứng trớc, đứng sau?
(?) So sánh độ đậm nhạt giữa các vật: Vật
nào đậm hơn, vật nào nhạt hơn?
(?) Xác định hớng ánh sáng chiếu vào vật
mẫu? Từ bên nào?
(?) Các em hãy quan sát hình dáng của cái
cốc:
(?) Có dạng hình gì?
(?) Sự khác nhau giữa cái cốc và hình trụ?
(?) Các em hãy so sánh chiều ngang và chiều
cao của cái cốc?
(?) Quan sát hình dáng của quả:
Dạng hình gì?
- So sánh chiều cao và chiều ngang của
quả?
- Đặc điểm và hớng của quả?
(?) Quan sát độ đậm nhạt của mẫu:
- ánh sáng chiếu vào mẫu mạnh hay yếu?
- So sánh độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
2. Hoạt động 2:Hớng dẫn HS cách vẽ :
1. ớc lợng tỉ lệ và vẽ khung hình chung của vật
mẫu. Chú ý vẽ khung hình chung vào trang giấy
cho phù hợp.
- Tìm chiều cao nhất, ngang rộng nhất để
tim ra khung hình chung của 2 vật mẫu.
- So sánh chiều cao và ngang để tim ra tỉ lệ
khung hình chung.
2. Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. Tìm
chiều ngang của miệng cốc và chiều cao của cốc,
vẽ khung hình chung của cái cốc.
đối trên giấy (Hình 1).
- Các mẫu đều cha đẹp
trừ mẫu (g).
- Bởi ở mẫu (g) các vật
mẫu đợc sắp xếp cân đối trên tờ
giấy.
- Quả đứng trớc, cốc
đứng sau.
- Quả đậm hơn.
- Chiếu từ bên phải vào.
- Hình trụ.
- Cốc có thêm các chi tiết
khác nh: quai, miệng...
- Chiều cao của cốc gần
gấp rỡi chiều ngang của cốc.
- Hình cầu.
- Chiều cao của quả gần bằng
chiều ngang.
- Vừa đủ để phân chia đợc độ
đậm nhạt.
II. Cách vẽ.
1. Vẽ khung hình chung
a
2. Vẽ khung hình riêng.
Trờng THCS Ngổ Luông 6 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
- ớc lợng tỉ lệ của miệng và đáy cốc.
* Từ khung hình của cốc tìm ra khung hình của
quả.
Tìm chiều cao và ngang của quả.
- Từ khung hình của cốc, so sánh để tim ra khung
hình chung của quả.
3. ớc lợng tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ miệng, thân,
đáy cốc và hình của quả (nét mờ, thẳng, cong).
4. Nhìn mẫu vẽ chi tiết để hoàn chỉnh bài.
3. Hoạt động 3:Hớng dẫn HS làm bài :
GV hớng dẫn HS vẽ bài.
- Theo dõi, yêu cầu HS vẽ theo từng bớc.
- Không vẽ hộ HS.
b
3. Ước lợng tỉ lệ các bộ phận và
vẽ nét chính.
4. Vẽ chi tiết
III. Bài tập.
Vẽ cốc và quả bằng chì đen.
4. Hoạt động 4: - Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý HS nhận xét một số bài về:
- Bố cục.
- Tỉ lệ.
- Nét vẽ, hình vẽ.
- GV: Nhận xét chung và củng cố bài cụ thể qua cách dựng hình.
D/ Nhận xét: GV nhận xét giừo học của lớp
E/ H ớng dẫn HS về nhà:
- Quan sát độ đậm nhạt ở đồ vật có mặt cong (lọ, chai), ở quả dạng hình
cầu.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.............................................................................................................
Ngổ Luông , ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Ngày soạn: 03 / 09/ 2010
Ngày giảng: 07 / 09 / 2010
Trờng THCS Ngổ Luông 7 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Bài 3:
Vẽ Trang Trí
Tạo hoạ tiết trang trí
A/Mục tiêu bài học:
- Giúp HS hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của
nghệ thuật trang trí.
- Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.
- yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
B/ Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo :
- Chạm khắc dân gian Việt Nam.
- Bản rập hoa văn trang trí.
2. Đồ dùng dạy học :
*Giáo viên: - Phóng to mốt số hoạ tiết trang trí: hoa, lá, chim ,thú, côn
trùng, mây, mặt trời.
- Phóng to hình minh hoạ các bớc đơn giản và các điệu hoạ tiết.
- Một số tranh ảnh về hoa, lá, chim, thú.
*Học sinh: - Su tầm thêm một số hoạ tiết trang trí.
- Ghi chép một số mẫu thật hoặc su tầm tranh ảnh.
3.Ph ơng pháp dạy học:
+ Vấn đáp.
+ Trực quan.
+ Luyện tập.
C/các hoạt động dạy học:
I/ổ n định tổ chức lớp ( 1p )
_ Kiểm tra sĩ số
II/ Kiểm tra bài cũ: ( 4 p )
_ Thu bài
III/ Bài mới: ( 35p )
Trờng THCS Ngổ Luông 8 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Trờng THCS Ngổ Luông 9 GV: Nguyễn Xuân Phong
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS
quan sát và nhận xét.
GV: Nói đến trang trí là nói đến hoạ
tiết.
(?) Những loại hoạ tiết nào th-
ờng đợc dùng để trang trí?
(?) Hình của hoạ tiết đợc tạo ra
ntn với vị trí đặt của các hình?
GV treo một số bài vẽ trang trí để HS
cùng quan sát và nhận xét.
- Hình vuông, hình tròn, hình
chữ nhật, đờng diềm. Và phân tích,
nhận xét về cách sắp xếp, mầu sắc.
Chú ý kỹ về họa tiết.
(?) Tạo hoạ tiết trang trí chúng
ta sử dụng những loại hoạ tiết nào?
(?) Hình dáng của các hoà tiết
có giống nh hình ảnh thật không? Nó
đã đợc làm ntn khi đa vào trang trí?
2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách
tạo hoạ tiết trang trí.
(?) Lựa chọn hạo tiết ntn?
GV minh hoạ trên bảng cho
học sinh thấy đợc các bớc tiến hành
từ chép hoạ tiết thực đến đơn giản và
cách điệu để tạo ra hoạ tiết.
- GV cho HS xem bài đẹp của HS
năm cũ để học hỏi.
3.Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh
thực hành.
-GV hớng dẫn học sinh làm bài
1. Quan sát và nhận xét:
- Hoạ tiết thờng dùng là những hình: Hoa,
lá, chim, thú gắn bó với đời sống của
con ngời.
- Hoạ tiết tạo ra phải phù hợp.
- Sử dụng những loại hoạ tiết sẵn có
dễ tìm: Hoa lá, ong bớm.
- Khi đa vào trang trí thì hoạ tiết
phải đợc đơn giản và cách điệu sao cho
đẹp, cân đối
Hoạ tiết đơn giản Hoạ tiết cách điệu
2. Cách tạo hoạ tiết trang trí:
a. Lựa chọn hoạ tiết.
- Có những đờng nét rõ ràng, hài
hoà cân đối. VD: lá sắn, hoa cúc, hoa sen,
con bớm, con chuồn chuồn.
b. Đơn giản hoạ tiết.
- Lợc bỏ những chi tiết thừa để làm
gọn gàng hoạ tiết.
c. Cách điệu hoạ tiết.
- Tạo ra những hoạ tiết trang trí
theo ý thích.
3. Thực hành: Chép một mẫu hoa, lá. Sau
đó đơ giản và cách điệu thành hoạ tiết
trang trí.
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
IV/Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập. ( 4p )
-GV chọn 1 số bài của HS treo lên bảng.
Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách chọn và chép hoạ tiết.
+ Cách đơn giản hoạ tiết.
+ Cách tạo hoạ tiết.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả
- GV nhận xét giờ học của
V/ H ớng dẫn HS về nhà: ( 1p )
- Quan sát các mẫu hoa lá và tạo ra hoạ tiết sắp xếp vào trang trí hình
vuông.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.............................................................................................................
Ngổ Luông , ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Trờng THCS Ngổ Luông 10 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Tuần 4
Ngày soạn:..25...tháng..09...năm 2010
Bài 4: Vẽ Tranh
đề tài tranh phong cảnh
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên
thông qua cảm thụ và sáng tạo của con ngời.
- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có
bố cục và màu sắc hài hoà.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Một số tranh phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam cũng nh các hoạ sĩ nớc
ngoài.
2. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy học.
- Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ thế giới nh Mônê, Van Gốc, Lêvitan...
- Bài vẽ của HS.
*Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu...
III. Những hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung
đề tài.
(?) Tranh phong cảnh là tranh vẽ
về những vật thể nào.
(?) Qua xem tranh phong cảnh
ngời xem cảm nhận đợc điều gì.
- ở nớc ta cũng nh trên thế giới
có rất nhiều hoạ sĩ chuyên vẽ tranh
phong cảnh và coi đó nh niềm đam mê
vĩnh cửu của mình.
(?) Em hãy kể tên một số hoạ sĩ
vẽ tranh phong cảnh nổi tiếng của Việt
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Tranh phong cảnh là tranh thể
hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc
thông qua tài năng và cảm xúc của ngời
vẽ.
- Xem tranh phong cảnh, ngời th-
ởng thức cảm thấymình nh gắn bó với
thiên nhiên hơn.
VD: Mô-nê (Pháp), Lê-vi-tan (Nga),
Vangoc... - ở Việt Nam có Trần Đình
Trờng THCS Ngổ Luông 11 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Nam và trên thế giới.
*Cho HS xem một số tranh
phong cảnh của các hoạ sĩ Việt Nam và
thế giới.
- Đặt những câu hỏi về màu sắc,
bố cục, hình khối và tình cảm của ngời
vẽ.
(?) Vậy em có thể chọn những
cảnh nh thế nào để vẽ lên bài vẽ của
mình.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách
vẽ.
(?) Nên chọn những cảnh ntn cho
bài vẽ của mình.
- Vẽ phác hình toàn cảnh.
- Lợc bỏ những chi tiết không
cần thiết.
- Vẽ mầu theo mầu sắc thiên
nhiên và cảm xúc của ngời vẽ.
- Mầu sắc: Nên dùng những chất
liệu mầu ntn để cho tranh hấp dẫn hơn.
3. Hoạt động 3: HS làm bài tập.
GV quan sát và hớng dẫn HS làm
bài
Thọ, Bùi Xuân Phái, Lơng Xuân Nhị...
- Đề tại: Phong cảnh quê hơng,
Phong cảnh làng quê, phong cảnh thành
phố, cảnh biển, cảnh rừng, đồng bằng,
miền núi
2. Cách vẽ:
a. Chọn cảnh.
- Tìm và chọn góc cảnh có bố
cục đẹp, có những hình ảnh điển hình
để vẽ.
b. Vẽ phác hình toàn cảnh.
- Vẽ từ bao quát đến chi tiết, có
mảng chính, mảng phụ.
c. Vẽ mầu:
- Nên dùng mầu nớc và bột mầu
để tranh đẹp và hấp dẫn hơn.
3. Thực hành:
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề
tài: Cảnh đẹp quê em
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
Trờng THCS Ngổ Luông 12 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
+ Cách chọn cảnh vẽ.
+ Cách sắp xếp bố cục và hình tợng trong tranh.
+ Cách tô mầu trong tranh nếu đã tô song.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
C. Hớng dẫn HS về nhà.
- Quan sát các góc cảnh đẹp tại nơi mình đang ở và vã thành một bức tranh
phong cảnh.
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.............................................................................................................
Ngổ Luông , ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Trờng THCS Ngổ Luông 13 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Tuần 5
Ngày soạn:.....tháng.....năm 2010
Ngày dạy : .....tháng.....năm 2010
Tiết 5 Bài 5: Vẽ Trang Trí
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích.
- Có đợc thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của đồ vật trong cuộc sống.
- Giúp HS hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học.
- Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK.
- 2 hoặc 3 lọ hoa có hình dáng khác nhau và trang trí đẹp.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc.
2. Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan: giới thiệu mẫu và gợi ý HS nhận xét.
- GV khuyến khích, gợi mở các ý tởng.
- HS suy nghĩ, tìm cho mình cách thể hiện riêng ở phần bài tập.
III. Những hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
Đây là loại bài trang trí ứng dụng. Các đồ vật trong cuộc sống, bên cạnh
chức năng sử dụng còn có chức năng thẩm mĩ. Cuộc sống càng phát triển thì nhu
cầu về cái đẹp ngày càng cao. Những yếu tố chính tạo nên vẻ đẹp của mỗi đồ vật
là hình dáng của nó, cách bố cục hình mảng, hoạ tiết trang trí, màu sắc và sự hài
hoà giữa hoạ tiết với hình dáng đã tạo cho cuộc sống thêm sinh động.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1.Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- Giới thiệu hình minh hoạ để HS
thấy: đay là loại bài trang trí ứng dụng
- Đặt câu hỏi gợi ý HS quan sát,
nhận biết:
(?) Em có nhận xét về hình dáng của
các lọ hoa? (Cao, thấp, thẳng, thắt, phình).
1. Quan sát và nhận xét:
Trờng THCS Ngổ Luông 14 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
(?) Về cấu tạo, kích cỡ các bộ phận
của lọ hoa có bị thay đổi không khi kích th-
ớc của lọ hoa thay đổi
(?) Hoạ tiết trang trí trong lọ hoa th-
ờng đợc sắp xếp ở những vị trí nào.
(?) Hoạ tiết có đợc sắp xếp rải đều
khắp thân lọ hay đợc đặt vào phần trọng
tâm. (?) Mảng nền trống trên lọ hoa có
kích thớc nh thế nào so với kích thớc của
các hoạ tiết.
(?) Hoạ tiết đợc vẽ trang trí theo lối
nào? Tả thực hay trang trí.
- GV nêu những nhận xét chung và
không nên khẳng định cách thức trang trí
(có tính khuôn mẫu) để cho HS tự suy nghĩ,
tìm tòi cách trang trí riêng.
2.Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ.
- Minh hoạ lên bảng cách vẽ chung
để tạo dáng lọ hoa.
- Giới thiệu bằng hình ảnh minh hoạ
một số cách sắp xếp hoạ tiết trang trí. Có
thể vẽ một số hoạ tiết to ở trọng tâm của
thân lọ, phía trên cổ và đáy đặt các hoạ tiết
nhỏ, có thể vẽ một đờng diềm lớn chiếm
hết thân lọ.
- Dù thể hiện theo hình thức nào HS
cũng cần phải dùng chì phác trớc, phác các
mảng lớn và các đờng nét chính, sau đó cân
nhắc điều chỉnh rồi mới vẽ chi tiết và thể
hiện mầu.
- Hình dáng lọ: Cao, thấp,
thẳng, thắt, phình khác nhau
- Khi kích thớc của lọ bị thay
đổi thì cấu tạo vàtỉ lệ của các bộ
phận cũng bị thay đổi.
- Họa tiết đợc sắp xếp trang
trí ở cổ, ở vai, ở đáy lọ hay trang
trí đờng diềm ở thân lọ.
- Cách diễn tả hoạ tiết theo
hai lối: tả thực; cách điệu.
2. Hớng dẫn cách vẽ.
- Vẽ khung hình.
- Vẽ hình dáng của lọ hoa
theo tỉ lệ và các bộ phận của lọ hoa.
- Phác các mảng đặt hoạ tiết.
- Tìm và sắp xếp hoạ tiết vào
trong các mảng.
- Tô mầu.
- Có thể trang trí bằng một
phong cảnh hay một cảnh sinh hoạt.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách tạo dáng lọ.
+ Cách sắp xếp bố cục và hình tợng trong dáng lọ.
+ Cách tô mầu nếu đã tô song.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
C. Hớng dẫn HS về nhà.
- Toạ dáng hoàn chỉnh một lọ hoa.
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
Trờng THCS Ngổ Luông 15 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Ngổ Luông , ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Tuần 6
Ngày soạn:.....tháng.....năm 2010
Ngày dạy : .....tháng.....năm 2010
Tiết 6 Bài 6: Vẽ Theo mẫu
lọ hoa và quả ( vẽ hình )
I. Mục tiêu bài học.
- HS biết cánh vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu).
- Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
- Nhận ra đợc vẻ đẹp của mẫu qua bố cục và nét vẽ.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
*Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ hoa và quả (dạng hình cầu) khác nhau về hình dáng và
màu sắc.
- Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng bút chì.
- Một số bài vẽ của HS.
- Hình minh hoạ các bớc tiến hành vẽ lọ hoa và quả (tự vẽ hoặc ở bộ đồ
dùng dạy học).
*Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy.
2. Phơng pháp dạy học.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
III. tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
Trờng THCS Ngổ Luông 16 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS tìm ra những chỗ đạt và cha đạt của HS.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Cách vẽ hình dáng chung.
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách phác các mảng đậm nhạt.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
C. Hớng dẫn HS về nhà.
Trờng THCS Ngổ Luông 17 GV: Nguyễn Xuân Phong
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan
sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát và nhận xét từ
những vị trí và góc nhìn khác nhau để
thấy đợc sự khác nhau của mẫu ở từng
góc độ.
- Điều chỉnh và bày mẫu sao cho
hợp lí.
* Hớng dẫn HS quan sát và nhận
xát về:
(?) Nêu đặc điểm của mẫu lọ hoa
và quả.
(?) Em có nhận xét ntn về độ
đậm nhạt của mẫu.
- Bố cục bài vẽ: Khung hình chung
(cao, thấp nh thế nào).
- Cho HS nhận xét mẫu ở góc nhìn
của mình.
2. Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn
HS cách vẽ.
- GV nêu trình tự cách vẽ và gợi ý cho
HS về bố cục của mẫu.
- Hớng dẫn HS quan sát và ớc lợng:
+ Khung hình chung.
+ Khung hình của lọ và quả.
+ Tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả.
- GV gợi lại cách vẽ bằng đồ dùng dạy
học hoặc vẽ trực tiếp lên bảng.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài
tập.
GV gợi ý và theo dõi HS làm bài tập.
1. Quan sát và nhận xét.
- Đặc điểm của mẫu: cấu trúc của
lọ và quả dạng hình cầu.
- Độ đậm nhạt của mẫu.
- Bố cục bài vẽ
2. Cách vẽ:
+ Khung hình chung.
+ Khung hình riêng của lọ và quả.
+ Tỉ lệ của các bộ phận và vẽ nét
chính.
+ Vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh
hình vẽ.
3. Thực hành:
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và Quả
( Tiết 1: Vẽ hình)
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
- Quan sát các mảng đậm nhạt các vật mẫu tơng tự.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngổ Luông , ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Trờng THCS Ngổ Luông 18 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Tuần 7
Ngày soạn:.....tháng.....năm 2010
Tiết 7 Bài 7: Vẽ Theo mẫu
lọ hoa và quả ( vẽ mầu )
I. Mục tiêu bài học.
- HS biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả.
- Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng.
- Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ hoa và quả có hình dáng khác nhau.
- Một số tranh tĩnh vật mầu của các hoạ sĩ và của HS.
- Giấy, mầu vẽ.
*Học sinh:
- Giấy, mầu, bút chì, tẩy.
2. Những phơng pháp dạy học chủ yếu.
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp luyện tập.
III. tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
- ở bài trớc chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả (vẽ hình). Hôm
nay thầy sẽ hớng dẫn các em bài tiếp theo, cũng là bài lọ hoa và quả nh tiết trớc
nhng hôm nay chúng ta sẽ vẽ tiếp và lên mầu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động. 1:Hớng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật
mầu, phân tích để HS hiểu và cảm thụ đợc
vẻ đẹp của mầu sắc trong tranh.
( Tập tranh của hoạ sĩ Vangoc, tập tranh
thiếu nhi)
(?) Các em cảm nhận đợc mầu sắc
trong tranh của hoạ sĩ và HS có gì khác
nhau.
GV bày mẫu nh tiết trớc.
1. Quan sát và nhận xét.
- Sự khác nhau của tranh hoạ
sĩ và tranh của HS.
+ Tranh của hoạ sĩ thờng
chuẩn mực về bố cục, đậm nhạt và
Trờng THCS Ngổ Luông 19 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
- Bố cục, cách sắp xếp mẫu vẽ?
- Mầu sắc, độ đậm nhạt của lọ hoa
và quả?
- Khung hình chung của mẫu, khung
hình riêng của từng vật mẫu?
2. Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS cách
vẽ.
* Vẽ hình:
- Tìm và chọn bố cục hợp lí để vẽ.
Dựng hình theo từng bớc:
- Phác nhẹ bằng chì hoặc dùng
những mầu nhạt để phác hình.
- Phác các mảng đậm, nhạt của mẫu.
* Vẽ mầu:
- Trớc tiên phải nhìn mẫu để tìm độ
đậm nhạt của mầu.
- Vẽ mầu nh thế nào? Có cần phải
gầnvới mẫu không?
- Vẽ mầu nh thế nào để tạo cho bức
tranh có không gian.
- Chú ý tơng quan hoà sắc giữa các
mầu.
- Mầu sắc có sự ảnh hởng qua lại
khi đặt cạnh nhau không?
- Vậy trớc khi tô màu ta phải làm
gì?
- Cần nhấn mạnh một số mảng đậm.
GV đa ra giới thiệu cho HS xem một số bài
tĩnh vật mầu để HS tham khảo.
3. Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS làm
bài.
- Nhắc nhở, giúp đỡ từng HS . Chú ý
bao quát lớp.
- Giúp những HS kém hoàn thiện cơ
bản về hình.
- Giúp các em khá thêm về:
+ Độ đậm nhạt của mầu.
+ Màu của nền.
mầu sắc.
+ Tranh của HS thờng ngộ
nghĩnh, trong sáng về mầu sắc.
2. Hớng dẫn HS cách vẽ.
* Vẽ hình:
* Vẽ mầu:
- Cần vẽ mầu gần với mẫu.
- Ta phải tạo nền cho bài vẽ.
- Ta phải tìm mầu và pha mầu cho
hợp lí.
3. Thực hành.
Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và
quả ( vẽ mầu )
Bớc 5: Đánh giá kết quả học tập.
Trờng THCS Ngổ Luông 20 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Treo một số bài đã hoàn thành của HS lên bảng. Cho HS tự nhận xét về: Mầu
sắc, bố cục, độ đậm nhạt của bài vẽ.
Bài tập về nhà.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS tìm ra những chỗ đạt và cha đạt của HS.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Nhắc lại cách phác hình, mảng.
- Cách tìm mầu.
- GV củng cố, bổ xung và đánh giá k/quả.
C. Hớng dẫn HS về nhà.
- Quan sát các mảng đậm nhạt các vật mẫu tơng tự.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngổ Luông , ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Trờng THCS Ngổ Luông 21 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Tuần 8
Ngày soạn:.....tháng.....năm 2010
Ngày dạy : .....tháng.....năm 2010
Tiết 8 Bài 8: Thờng Thức Mỹ Thuật
Một số công trình mỹ thuật thời trần ( 1226-1400 )
I. Mục tiêu bài học.
- Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mỹ thuật thời trần.
- HS trân trong và yêu thích nền mỹ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật
dân tộc nói chung.
II. Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo.
- Những giáo trình, tài liệu nh đã giới thiệu ở bài 1.
- Tranh ảnh giới thiệu trang trí hình chữ nhât.
- Một số bài vẽ của HS.
2. Phơng pháp dạy học.
- Giới thiệu các bài mẫu và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét.
- Hớng dẫn HS cách vẽ bằng phơng pháp minh hoạ trực quan.
III. tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
sơ lợc về mĩ thuật thời Trần.
GV treo tranh ảnh để giới thiệu bài.
(?) Em hãy nêu sơ lợc một vài nét về
mĩ thuật thời Trần?.
(?) Mĩ thuật thời Trần phát triển qua
những loại hình nghệ thuật nào.
(?) Nghệ thuật kiến trúc phát tiển
những mạnh những loại hình kiến trúc nào.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
một số công trình mĩ thuật thời Trần.
1. Tìm hiểu những công trình nghệ
thuật kiến trúc.
a. (?) Công trình nghệ thuật tháp Bình
Sơn thuộc thể loại kiến trúc nào?.
(?) Hãy kể về một số đặc điểm về hình
dáng, cấu trúc, đờng nét.
- Tháp Bình Sơn là một công trình
I. Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần.
- Mĩ thuật thời Trần phát triển
mạnh qua một số loại hình nghệ
thuật.
+ Nghệ thuật kiến trúc:
- Kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc tôn giáo.
+ Nghệ thuật điêu khẳc trang trí.
II. Một số công trình mĩ thuật thời
Trần.
1. Nghệ thuật kiến trúc:
a. Tháp Bình Sơn.
- Thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo.
- Cấu trúc thápcó những nét riêng
biệt. Tháp có mặt bằng hình vuông,
càng lên cao càng thu nhỏ dần, bên
ngoài tất cả các tầng tháp đều đợc
trang trí bằng hoa văn rất phong phú.
Trờng THCS Ngổ Luông 22 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
kiến trúc bằng đất nung khá lớn. Tháp còn
11 tầng cao hơn 15m.
(?) Kỹ thuật xây dựng tháp Bình Sơn
đợc xây dựng nh thế nào.
(?) Qua những nét nổi bật trên em có
nhận xét gì về công trình nghệ thuật kiến
trúc này.
b. Khu lăng mộ An Sinh.
(?) Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể
loại kiến trúc nào. Tại sao khu lăng mộ đợc
xếp vào thể loại kiến trúc này.
(?) Khu lăng mộ đợc XD ở đâu? XD
trên vị trí nh thế nào?
(?) Khu lăng mộ An Sinh có kích
thứơc ntn.
(?) Cách sắp xếp các khu lăng mộ.
(?) Hình thức trang trí tại khu mộ An
Sinh.
(?) Hãy kể một số lăng mộ đợc trang
trí theo hình thức trên.
2. Giới thiệu một vài tác phẩm điêu
khắc và phù điêu trang trí.
a.Tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
(?) Trần Thủ Độ là ai? Ông có vai trò
gì đối với vơng triều Trần.
(?) Em hãy nêu một vài nét tiêu biểu
về hình tợng con Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
(?) Cách tạo khối và chạm khắc hình
tợng con Hổ.
(?) Qua những phân tích trên các nghệ
sĩ muốn nói lên điều gì ở thái s Trần Thủ Độ.
b. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc - H-
ng Yên.
(?) Chùa Thái Lạc đợc XD ở đâu? nêu
một và nét tiêu biểu về các tác phẩm chạm
khắc trang trí tại ngôi chùa này.
Tác phẩm tiêu biểu nh: Tiên nữ đầu ngời
mình chim.
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật
- Kỹ thuật XD khéo léo, chạm khắc
công phu, cách tạo hình chắc chắn,
chất liệu XD bình dị .
- Là niềm tự hào của nghệ thuật kiến
trúc cổ Việt Nam.
b. Khu lăng mộ An Sinh (Quảng
Ninh ).
- Thuộc thể loại kiến trúc cung đình.
Vì đây là nơi chôn cất và thờ các vị
vua thời Trần.
- XD sát rìa chân núi thuộc Đông
Triều - Quảng Ninh.
- Kích thớc của các lăng mộ tơng đối
lớn.
- Bố cục thờng đăng đối, quy tụ về
một điểm ở giữa.
- Các pho tợng thờng đợc gắn vào
thành bậc. Hoặc đợc đặt nh một cảnh
chầu, thờ cúng ngời đã mất.
2. Điêu khắc
a. Tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ.
- Là thái s nhà Trần. Có vai trò quan
trong trong chiến thắng quân xâm l-
ợc Mông Cổ (1258).
- Hình tợng con Hổ có kích thớc gần
nh thật: Dài 1m43; cao 0m15; rộng
0m64.
- Tạo khối đơn giản, dứt khoát có
chọn lọc.
- Các nghệ sĩ muốn lột tả tính cách,
vẻ đờng bệ, lẫm liệt của Thái s Trần
Thủ Độ.
b. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc.
- XD dới thời TRần tại Hng Yên.
- Nội dung: diễn tả chủ yếu cảnh
dâng hoa, tấu nhạc
- Bố cục: Đợc thể hiện hầu nh là
giống nhau, sắp xếp cân đối, cách
tạo khối tròn mịn. Cách đục nông
sâu khác nhau tạo đợc sự lung linh
huyền ảo của tác phẩm.
- Qua các bức chạm khắc trên, ta
thấy nghệ thuật chạm khắc gỗ của
Trờng THCS Ngổ Luông 23 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
chạm khắc của cha ông ta. cha ông ta đạt đến trình độ cao về bố
cục và cách diễn tả.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV đặt các câu hỏi để kiểm tra sự tiếm thu và nhận thức của HS.
- Rút ra một vài nhận xét chung cho các công trình, tác phẩm đã học.
C. Hớng dẫn HS về nhà.
-Su tầm tranh ảnh, bài viết nói về mĩ thuật thời Trần.
- Xem lại bức trạm khắc gỗ Tiên nữ đầu ngời mình chim đang dâng hoa.
- Chuẩn bị bài sau.
ngày ..... tháng.....năm 2010
Duyệt của BGH
Tuần 9
Ngày soạn:.....tháng.....năm 2010
Trờng THCS Ngổ Luông 24 GV: Nguyễn Xuân Phong
Giáo án Mĩ Thuật 7 Nguyễn Xuân Phong
Ngày dạy : .....tháng.....năm 2010
Tiết 9 Bài 9: Vẽ Trang Trí
Trang trí đồ vậtcó dạng hình chữ nhật
I. Mục tiêu bài học.
- HS biết cách và có thể trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng
nhiều cách khác nhau.
- Trang trí đợc một đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- HS yêu thích việc trang trí đồ vật.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học.
- Một số đồ vật: cái khay, hộp bánh, cái thảm.
- Tranh ảnh giới thiệu trang trí hình chữ nhât.
- Một số bài vẽ của HS.
2. Phơng pháp dạy học.
- Giới thiệu các bài mẫu và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét.
- Hớng dẫn HS cách vẽ bằng phơng pháp minh hoạ trực quan.
III. tiến trình dạy học:
A. ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Hoạt động 1: GV giới thiệu một số đồ
vật có dạng hình chữ nhật đợc trang trí.
- Đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét, so
sánh cách trang trí giữa các mẫu đã giới
thiệu.
- Theo các em, những mẫu nào đợc thể
hiện theo nguyên tắc trang trí cơ bản: đăng
đối, xen kẽ, nhắc lại.
- Nêu nhận xét về cách sắp đặt hoạ tiết
trang trí trên từng mẫu.
- Nêu nhận xét về tính phù hợp của
nội dung và cách thức trang trí (bố cục và
mầu sắc) theo ý kiến riêng với đặc trng của
đồ vật.
- HS nhận xét.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn cách làm bài.
- Cách trang trí.
- Hớng dẫn HS chọn đợc đồ vật để
1. Quan sát và nhận xét.
a b
c d
HS nhận xét mẫu theo cảm nhận của
mình.
2. Cách trang trí.
- Chọn đồ vật để trang trí, kẻ
khung hình theo kích thớc đã quy
Trờng THCS Ngổ Luông 25 GV: Nguyễn Xuân Phong