Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp của hồng kông và bài học rút ra cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM ĐẮC HƢNG

KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
CỦA HỒNG KÔNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM ĐẮC HƢNG

KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
CỦA HỒNG KÔNG VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế
Mã số : 8 310106

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN THỊ VŨ HÀ
XÁC NHẠN CỦA CÁN BỘ



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài luận văn “Kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái khởi
nghiệp của Hồng Kông và bài học cho Việt Nam” là do chính tơi nghiên cứu,
thực hiện và đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của TS Nguyễn Thị Vũ Hà.
Các thông tin số liệu dƣới đây hồn tồn đáng tin cậy, có căn cứ và nguồn
trích dẫn có chú thích rõ rang, minh bạch, có tính kế thừa phát triển từ các bài
báo, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố. Mọi phân tích, đánh
giá, kiến nghị đƣa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của tác giả,
khơng có bất cứ sự sao chép, gian lận nào để hồn thành luận văn nghiên cứu.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những nhận xét đã đƣa ra trong luận
văn này.
Tác giả luận văn

Phạm Đắc Hƣng


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại học kinh tế (UEB) - Đại học
quốc gia Hà Nội, tôi đã học hỏi và tiếp cận đƣợc những phƣơng pháp nghiên cứu
kinh tế cũng nhƣ kiến thức cơ sở cần thiết để thực hiện đề tài luận văn. Trong quá

trình nghiên сứu và thựс hiện đề tài luận văn này, tôi cũng đã nhận đƣợс rất nhiều
sự trợ giúр và сhỉ bảo vô сùng quý báu. Qua đây, tôi xin gửi lời сảm ơn сhân thành
tới quý thầy сô trƣờng Đại họс Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng
dạy, hƣớng dẫn và сhỉ bảo táс giả trong suốt quãng thời gian họс tậр tại trƣờng. Đặс
biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắс đến TS. Nguyễn Thị Vũ Hà vì những hƣớng
dẫn và сhỉ bảo tận tình сủa сơ trong suốt q trình hồn thành luận văn này.
Bằng tất cả những cố gắng của mình, song do сịn nhiều hạn сhế về thời gian
thựс hiện và kiến thứс сhuyên mơn nên trong q trình hồn thiện khơng tránh khỏi
nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận đƣợс những góр ý сhân thành từ quý thầy сô và
bạn đọс để giúр сho đề tài luận văn đƣợс hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2020


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................................................................ i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP ...............................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................5
1.1.1. Những tài liệu về khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi nghiệp ..............................5
1.1.2. Những tài liệu về kinh nghiệm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ..................6
1.1.3. Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp ở Hồng Kông ................................8
1.1.4. Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam ................................9
1.1.5. Kết luận ...........................................................................................................10
1.2. Cơ sở lý luận về khởi nghiệp .............................................................................11
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................11

1.2.2. Đặc điểm của khởi nghiệp ...............................................................................13
1.2.3. Các giai đoạn phát triển của khởi nghiệp ........................................................13
1.3. Cơ sở lý luận về hệ sinh thái khởi nghiệp ..........................................................15
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hệ sinh thái khởi nghiệp .........................15
1.3.2. Các thành phần cấu thành hệ sinh thái khởi nghiệp ........................................19
1.3.3. Các yếu tố thúc đẩy hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp ...............................23
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................30
2.1. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................30
2.2. Phƣơng pháp phân tích thơng tin .......................................................................32
2.3. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu................................................32
2.3.1. Các nguồn dữ liệu ...........................................................................................32
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .........................................................................32
2.4. Phƣơng pháp xử lý tài liệu, số liệu.....................................................................33


2.4.1. Phƣơng pháp thống kê.....................................................................................33
2.4.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ...................................................................33
2.4.3. Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
TẠI HỒNG KÔNG .................................................................................................36
3.1. Tổng quan về hoạt động khởi nghiệp của Hồng Kông ......................................36
3.1.1. Giới thiệu về nền kinh tế Hồng Kông .............................................................36
3.1.2. Quy mô và số lƣợng doanh nghiệp khởi nghiệp ở Hồng Kông ......................38
3.1.3. Các lĩnh vực khởi nghiệp ở Hồng Kông .........................................................39
3.2. Các thành tố ảnh hƣởng đến hệ sinh thái khởi nghiệp của Hồng Kơng.............41
3.2.1. Chính sách Chính phủ .....................................................................................41
Hình 3.5: Hồ sơ CITIE của Hồng Kông ...................................................................42
3.2.2. Khung pháp luật và cơ sở hạ tầng ...................................................................45
3.2.3. Tiếp cận thị trƣờng ..........................................................................................48
3.2.4. Các trƣờng đại học đóng vai trị xúc tác .........................................................50

3.2.5. Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực ...............................................................51
3.2.6. Nguồn vốn, tài chính .......................................................................................54
3.2.7. Văn hóa ...........................................................................................................57
3.2.8. Các nhà tƣ vấn, cố vấn, hệ thống hỗ trợ ..........................................................58
CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO
VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP ..............61
4.1. Tổng quan hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam ............................................61
4.1.1. Giới thiệu hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam ..........................................61
4.1.2. Quy mô các lĩnh vực khởi nghiệp tại Việt Nam .............................................64
4.1.3. Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam trong giai đoạn Covid-19 .......................65
4.2. Bài học kinh nghiệm từ Hồng Kông cho Việt Nam trong việc xây dựng hệ sinh
thái khởi nghiệp .........................................................................................................67
4.2.1. Phát huy lợi thế riêng của quốc gia .................................................................67
4.2.2. Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ xây dựng hệ
sinh thái khởi nghiệp. ................................................................................................68


4.2.3. Phát triển các chƣơng trình hỗ trợ và vƣờn ƣơm khởi nghiệp. .......................69
4.2.4. Phát huy vai trị tích cực của doanh nghiệp tƣ nhân. ......................................69
4.2.5. Áp dụng các chính sách hỗ trợ về pháp lý, thủ tục hành chính và thuế cho
hoạt động liên quan đến khởi nghiệp. .......................................................................70
4.3. Một số khuyến nghị cho Việt Nam trong xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ...71
4.3.1. Khuyến nghị cho doanh nghiệp ......................................................................71
4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ .................................................................................74
KẾT LUẬN ..............................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................86


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

1

DNKN

Doanh nghiệp khởi nghiệp

2

DNKNST

Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

3

HSTKN

Hệ sinh thái khởi nghiệp

i


DANH MỤC BẢNG

STT

1

Bảng

Nội dung

Bảng 1.1 : Danh mục các định hƣớng ban đầu chuẩn bị cho việc
1.1

xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp

ii

Trang
24


DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 3.1


Biểu đồ tỷ lệ tăng trƣởng GDP hàng năm của Hồng Kơng

37

2

Hình 3.2

Biểu đồ tăng trƣởng số lƣợng DNKN tại Hồng Kơng

38

3

Hình 3.3

Tỉ lệ ngƣời sáng lập đến từ nƣớc ngồi tại Hồng Kơng

39

4

Hình 3.4

5

Hình 3.5

Hồ sơ CITIE của Hồng Kơng


42

6

Hình 3.6

Giá th văn phịng tại quận đắt nhất ở các thành phố

48

Quan hệ giữa tăng trƣởng và phát triển kinh tế với phát
triển GD&ĐT

iii

40


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

Biểu đồ

1

Biểu đồ 3.1

2


Biểu đồ 3.2

3

Biểu đồ 3.3 Lƣơng cho vị trí Nhà phát triển phần mềm

53

4

Biểu đồ 3.4 Trung bình và trung vị khoản đầu tƣ của vòng gọi vốn A

56

Nội dung
Tỷ lệ khách hàng nƣớc ngồi của các cơng ty khởi
nghiệp tại Hồng Kơng
Thời gian để tìm đƣợc nhân sự cho vị trí Nhà phát
triển phần mềm

iv

Trang
49

52


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận văn
Khởi nghiệp đã và đang trở thành vấn đề đƣợc quan tâm và tranh luận
tại nhiều quốc gia trên thế giới, của cả giới doanh nhân và cả giới nghiên cứu,
trong đó có Việt Nam. Hệ sinh thái khởi nghiệp chính là tập hợp các thành tố
tạo nên môi trƣờng cho khởi nghiệp phát triển, là một hệ thống đƣợc xây
dựng để nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thông qua tinh thần khởi nghiệp,
đổi mới sáng tạo. Các hệ sinh thái khởi nghiệp có vai trị quan trọng trong
việc cung cấp các cơ hội mới cho các cá nhân, tổ chức nằm trong hệ thống,
thúc đẩy các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và góp phần giúp đổi mới nền giáo
dục truyền thống quốc gia.
Hiện nay, ở Việt Nam hệ sinh thái khởi nghiệp ngày càng nhận đƣợc
nhiều sự quan tâm và đầu tƣ. Với sự phát triển mạnh mẽ của cộng đồng khởi
nghiệp tài năng, chỉ trong vòng hai năm (2017-2019), Việt Nam từ quốc gia
có hệ sinh thái khởi nghiệp cịn ở giai đoạn hình thành và kiến tạo đã vƣơn lên
vị trí thứ 3 trong danh sách những quốc gia có hệ sinh thái khởi nghiệp phát
triển nhất Asean chỉ sau Indonesia và Singapore. Lƣợng vốn đầu tƣ cho công
nghệ tăng gấp 6 lần trong giai đoạn nửa đầu năm 2017 đến nửa đầu năm 2019,
cả nƣớc tính đến nay có khoảng 3.000 DNKNST, gần 70 khu khơng gian làm
việc chung, 61 cơ sở ƣơm tạo và tổ chức thúc đẩy kinh doanh. Chất lƣợng và
số lƣợng thƣơng vụ đầu tƣ các start-up có xu hƣớng tăng mạnh trong năm
2019, tính đến cuối tháng 11/2019, đã có 29 thƣơng vụ đầu tƣ với tổng giá trị
751 triệu USD.
Tuy nhiên, hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn cịn nhiều thiếu
sót và tồn tại, các chỉ số về khởi nghiệp – đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn
còn đứng sau nhiều nƣớc trong khu vực nhƣ Singapore, Indonesia. Đi liền với

1


đó là các cơ chế chính sách hỗ trợ vẫn chƣa tạo đƣợc cú hích mạnh cho hoạt

động khởi nghiệp, hệ sinh thái khởi nghiệp vẫn còn quá non trẻ và đang trên
đà phát triển, các nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp còn chƣa
thực sự nhiều. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra ngày một phức
tạp trên toàn thế giới càng khiến khởi nghiệp trở nên khó khăn hơn bao giờ
hết. Tổn thất nặng nề của nền kinh tế thế giới nói chung cũng nhƣ Việt Nam
nói riêng khiến những nhà khởi nghiệp điêu đứng khi phải đối mặt với bài
toán khởi nghiệp đầy mạo hiểm, “khởi nghiệp thế nào?” và “đứng vững trong
dịch ra sao” đang là câu hỏi đặt ra hàng đầu với các Starup Việt thời điểm
hiện tại.
Đƣợc mệnh danh là một trong bốn con rồng của nền kinh tế Châu Á,
Hồng Kông đã và đang sở hữu hệ sinh thái khởi nghiệp thành công hàng đầu
khu vực và là một trong những trung tâm tài chính quốc tế quan trọng nhất
trên thế giới. Khơng những có nhiều chính sách và đề án mở từ chính phủ
cùng mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, Hồng Kơng cịn nổi tiếng là nền kinh tế
thƣơng mại tự do bậc nhất thế giới và cũng là một trong những điểm đến lý
tƣởng của các doanh nghiệp khởi nghiệp khắp nơi trên tồn cầu.
Hồng Kơng và Việt Nam là hai nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng về nền
văn hóa dân tộc cũng nhƣ con ngƣời và đều lọt top các nƣớc có HSTKN hấp
dẫn và đang phát triển rất nhanh. Vậy, những yếu tố nào khiến cho Hồng
Kông trở thành HSTKN phát triển hàng đầu và ngày càng vƣợt xa Việt Nam
nhƣ vậy?
Với việc thấu hiểu đƣợc mức độ cần thiết, cấp thiết cũng nhƣ những khó khăn
trong xây dựng, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, tôi đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp của Hồng
Kông và bài học cho Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ kinh tế.

2


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hệ sinh thái khởi nghiệp, thực trạng xây
dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của Hồng Kơng. Từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp
tại Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề cập ở trên, luận văn phải thực hiện đƣợc
các nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung liên quan tới vấn đề xây dựng hệ
sinh thái khởi nghiệp tại một quốc gia.
- Phân tích thực trạng, các thành tố, những thuận lợi, thành công cũng nhƣ
khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Hồng
Kông và Việt Nam.
- Rút ra bài học kinh nghiệm và một số khuyến nghị trong việc xây dựng hệ
sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, luận văn tập trung trả lời các
câu hỏi sau:
- Hệ sinh thái khởi nghiệp của một quốc gia là gì?
- Các thành tố của một hệ sinh thái khởi nghiệp là gì?
- Hồng Kơng đã xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp nhƣ thế nào?
- Thực trạng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam hiện nay?
- Bài học kinh nghiệm của Hồng Kông mà Việt Nam có thể học tập để xây
dựng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam trong thời gian tới?

3


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về hệ sinh thái khởi nghiệp của Hồng Kông và
thực trạng hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam, trong đó tập trung phân
tích các thành tố để xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vi không gian: Hồng Kông và Việt Nam
- Về phạm vi thời gian: Từ năm 2016 - năm bắt đầu đẩy mạnh phong trào
khởi nghiệp đến năm 2020 là năm các số liệu đã đƣợc tổng hợp gần hết.
- Về phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu về xây dựng hệ sinh thái khởi
nghiệp tại Hồng Kông và Việt Nam.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo,
danh mục từ viết tắt, hình ảnh và bảng biểu, kết cấu luận văn bao gồm 04 chƣơng:
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
CỦA HỒNG KÔNG
CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
CHO VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên phạm vi quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiều

những cuốn sách, bài nghiên cứu, các báo cáo về vấn đề hệ sinh thái khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia, thực trạng hệ sinh thái khởi nghiệp của
từng quốc gia, từng khu vực. Luận văn đã tìm hiểu 04 nhóm tài liệu dƣới đây
làm nền tảng cho những lý luận và minh chứng cho những luận định.
1.1.1. Những tài liệu về khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi nghiệp
Khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi nghiệp đã hình thành từ rất lâu, cùng
với đó là rất nhiều các nghiên cứu, bài viết, báo cáo... về các khái niệm liên
quan đến hệ sinh thái khởi nghiệp cũng đƣợc ra đời.
Nổi bật nhất là cơng trình nghiên cứu "How to start an Entrepreneurial
Revolution", của Isenberg, D.J (2010). Đây là một công trình nghiên cứu, phân
tích của tác giả giúp độc giả hiểu đƣợc rõ hơn bản chất chất của “hệ sinh thái
khởi nghiệp”. Daniel Isenberg đã phát triển một cách tiếp cận đặc biệt và đề
cập đến một chiến lƣợc hệ sinh thái khởi nghiệp nhằm phát triển kinh tế.
Daniel Isenberg cho rằng cách tiếp cận nhƣ vậy tạo nên một chiến lƣợc mới lạ
về hiệu suất và chi phí để kích thích sự thịnh vƣợng nền kinh tế, cách tiếp cận
này có tiềm năng thay thế hoặc trở thành điều kiện tiên quyết để thành công
trong việc triển khai các chiến lƣợc cụm, các chính sách cạnh tranh quốc gia,
các hệ thống đổi mới hay nền kinh tế tri thức. Ông đã xác định sáu yếu tố bên
trong hệ sinh thái khởi nghiệp, đó là: nguồn nhân lực có chất lƣợng, một nền
văn hóa thuận lợi, các chính sách và sự lãnh đạo tạo năng lực, các thị trƣờng
thân thiện mạo hiểm cho các sản phẩm, tính khả dụng của tài chính thích hợp,
và một loạt các hỗ trợ về thể chế. Ông cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng
5


của bối cảnh: mỗi hệ sinh thái nổi lên theo một tập hợp các điều kiện và hoàn
cảnh riêng nhất định.
Theo tác giả “Đặng Bảo Hà” Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, tổng
quan: “Xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp: Vai trị của chính
sách chính phủ”- đƣợc thực hiện vào năm 2015. Bài viết tổng hợp các cuộc

điều tra và tham vấn về quan điểm của các học giả thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau nhƣ địa lý kinh tế, kinh tế học và các ngành khác, để tìm cách giải thích
tại sao các doanh nghiệp tụ họp lại với nhau trong một không gian địa lý và
các doanh nghiệp riêng biệt lại có đƣợc lợi ích từ sự nhóm cụm đó. Từ đó đƣa
ra các khái niệm tồn diện về hệ sinh thái khởi nghiệp, đóng góp các khuyến
nghị nhằm xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đặc biệt là vai trị
của chính sách chính phủ.
1.1.2. Những tài liệu về kinh nghiệm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp
Trên thế giới, có rất nhiều các quốc gia đã thành công trong xây dựng và phát
triển hệ sinh thái khởi nghiệp. Những thành công của các quốc gia có nền
kinh tế phát triển hàng đầu đƣợc rất nhiều các nghiên cứu, bài báo, tạp chí...đề
cập đến, tiêu biểu nhƣ:
Bài viết “Vai trò của hệ sinh thái khởi nghiệp: Nghiên cứu so sánh giữa
Hàn Quốc và Phần Lan”, Matthias Deschryvere - Younghwan Kim, 2017, kết
quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng trong chiến lƣợc của hệ sinh thái đổi
mới đang ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm từ quan điểm khoa học cũng nhƣ
quan điểm chính sách. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít bằng chứng thực nghiệm
cho thấy tầm quan trọng của hệ sinh thái này từ quan điểm của các doanh
nghiệp non trẻ. Nghiên cứu này tập trung vào vai trò của hệ sinh thái đối với
các công ty đổi mới non trẻ và dựa vào dữ liệu điều tra bằng điện thoại tại
Phần Lan và Hàn Quốc. Từ đó cũng cho độc giả thấy rõ hơn những định
hƣớng, chính sách phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp tại hai Quốc gia này.
6


Báo cáo “Why Singapore is start-up paradise?” của trang Entreprenuer
Asia Pacific (2016) đã nêu bật đƣợc những thành công trong xây dựng và phát
triển hệ sinh thái khởi nghiệp của Singapore, cùng với đó là các thành tựu nhƣ
Singapore hiện đƣợc xếp hạng trong số 12 hệ sinh thái khởi nghiệp hàng đầu
trên toàn cầu, số lƣợng khởi nghiệp tăng từ 2.200 trong năm 2003 lên

43.000 vào năm 2016. Trong năm 2015, 220 giao dịch đầu tƣ mạo hiểm trị giá
hơn 1 tỷ đơ la đã đƣợc hồn thành, so với chỉ 26 giao dịch trị giá 80 triệu đô
la vào năm 2013. Ngoài ra, đất nƣớc đƣợc mệnh danh là Quốc đảo sƣ tử này
cũng đã phát triển một hệ sinh thái khởi nghiệp đƣợc quốc tế công nhận tại
JTC LaunchPad @ one-south (một cụm khởi nghiệp lấy cảm hứng từ Thung
lũng Silicon) là thung lũng khởi nghiệp của Singapore.
Bài báo “Hệ sinh thái khởi nghiệp – một số kinh nghiệm quốc tế và bài
học cho Việt Nam (Phần 1)” của các tác giả Nguyễn Thu Thủy và Cao Thị
Minh Hảo (2017) đã nêu tổng quan về các vấn đề cơ bản của hệ sinh thái khởi
nghiệp nhƣ: đặc điểm, vai trò, các yếu tố cấu thành nên hệ sinh thái đó. Tiểu
luận cũng phân tích kinh nghiệm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp tại Hồng
Kông, tập trung vào các khía cạnh: chính sách chính phủ và khn khổ pháp
lý, tiếp cận thị trƣờng, nguồn nhân lực và lực lƣợng lao động, tài trợ và tài
chính. Đồng thời, bài viết đƣa ra các phân tích kinh nghiệm và bài học quốc
tế, cụ thể là từ hai hệ sinh thái khởi nghiệp thành công trên thế giới là Hồng
Kông và Waterloo, nhằm góp phần để xây dựng và phát triển hệ sinh thái
khởi nghiệp của Việt Nam dần trở nên hoàn thiện. Tuy nhiên, bài viết chƣa đi
sâu vào phân tích các kinh nghiệm quốc tế trên khía cạnh của bốn trong số các
thành phần chính của hệ sinh thái khởi nghiệp, bao gồm: chính sách chính phủ
và khn khổ pháp lý, tiếp cận thị trƣờng, nguồn nhân lực và lực lƣợng lao
động, tài trợ và tài chính.

7


1.1.3. Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp ở Hồng Kông
Hiện nay, Hồng Kông đang là một trong những nền kinh tế đƣợc đánh
giá là phát triển bậc nhất Châu Á, cùng với đó thành phố này cũng là khu vực
có hệ sinh thái khởi nghiệp năng động hàng đầu thế giới. Đã có rất nhiều bài
viết nói về hệ sinh thái khởi nghiệp tại Hồng Kơng, có thể kể đến những bài

viết nhƣ sau:
Bài viết “Hồng Kông: Trung tâm khởi nghiệp đầy triển vọng tại khu
vực Châu Á”, Hà Linh (2017) đã chỉ ra những yếu tố chính biến một đất nƣớc
có hệ sinh thái khởi nghiệp vào những năm 2010 vẫn còn mới mẻ trở thành
một trong nhƣng quốc gia có cộng đồng doanh nghiệp rất lớn và có tiếng vang
tồn cầu. Đặc biệt, tác giả cịn phân tích bốn yếu tố đã giúp Hồng Kơng có sự
thay đổi mạnh mẽ nhƣ vậy, đó là: Lợi thế vị trí, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân
lực, hỗ trợ tài chính và chính sách cởi mở của chính phủ.
Theo bài viết “Vì sao các startup kéo tới Hồng Kơng” của tác giả Hồi
Trang (2016), bài viết chỉ ra lý do vì sao Hồng Kơng đang dần trở thành địa
điểm thu hút các doanh nhân khởi nghiệp hàng đầu trên thế giới, chỉ từ năm
2014 đến năm 2015 số lƣợng startup tại Hồng Kông đã tăng hơn 40%. Đặc
biệt là các doanh nhân tại Châu Âu đang có xu hƣớng chuyển dịch về Hồng
Kông để khởi nghiệp ngày càng nhiều do những yếu tố thuận lợi nhƣ: vị trí
địa lý, thị trƣờng, hay nguồn nhân lực… mà quốc gia này đem lại.
Bài viết “Hong Kong startup ecosystem at a glance”, Blog.startup (2019)
- Bài viết rất thành công khi giới thiệu đƣợc toàn cảnh về hệ sinh thái khởi
nghiệp tại Hồng Kông, những đặc điểm giúp Hồng Kông trở thành nền kinh tế
tự do nhất trên Thế giới và là điểm đến lý tƣởng của hầu hết các Starup toàn
cầu. Một số đặc điểm đƣợc nêu lên nhƣ: hệ thống thuế thấp, vị trí địa lý thuận
lợi, nền kinh tế mở, cơ sở hạ tầng hang đầu, hệ thống pháp luật rõ ràng. Tác
giả cho rằng, Hồng Kông đang sử dụng rất hiệu quả những thế mạnh của

8


mình để biến đất nƣớc này trở thành một trong những hệ sinh thái khởi nghiệp
năng động nhất toàn cầu.
1.1.4. Những tài liệu về hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam
Trong giai đoạn 10 năm trở lại đây, Việt Nam đã chứng kiến sự hình thành

và phát triển rất năng động của phong trào khởi nghiệp sáng tạo. Tại Việt
Nam, khởi nghiệp đã và đang diễn ra ở rất nhiều các lĩnh vực khác nhau nhƣ
công nghệ giáo dục, nơng nghiệp, cơng nghệ tài chính, giải trí, truyền thơng,
thƣơng mại điện tử... Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới, cùng
làn sóng khởi nghiệp diễn ra ngày một mạnh mẽ ở Việt Nam đã khiến rất
nhiều học giả quan tâm và nghiên cứu đối với chủ đề phát triển hệ sinh thái
khởi nghiệp, dƣới đây là một số bài viết tiêu biểu về hệ sinh thái khởi nghiệp
tại Việt Nam.
Bài báo “Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và định
hƣớng phát triển”, Bùi Thị Thanh Nhàn - Hoàng Thị Thúy Hằng (2019) - Bài
viết làm rõ khái niệm cũng nhƣ các vấn đề lý luận liên quan đến hệ sinh thái
khởi nghiệp. Tác giả dựa trên những số liệu thu thập từ các nguồn khác nhau
cho độc giả nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp và
thực trang phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam, từ đó đƣa ra ý
kiến về định hƣớng xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam, nhằm
phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp dù non trẻ nhƣng đầy tiềm năng này.
Bài viết “Hệ sinh thái khởi nghiệp vẫn cịn khó khăn và thiếu rất nhiều”,
Phƣơng Anh (2019), tác giả đã chỉ ra, khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam đang
trên đà phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng. Thời gian qua, số
lƣợng các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ngày càng tăng, cả
nƣớc có hàng nghìn doanh nghiệp khởi nghiệp, gần 70 khu không gian làm
việc chung, 50 cơ sở ƣơm tạo và tổ chức thúc đẩy kinh doanh, đã hình thành
thêm một số quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhƣ Quỹ đầu tƣ mạo hiểm của Tập đoàn

9


Vingroup, Start-up Viet Partner... Chất lƣợng và số lƣợng thƣơng vụ đầu tƣ
các start-up có xu hƣớng tăng mạnh trong năm 2018 với tổng số vốn đầu tƣ
889 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với năm 2017. Hoạt động của các nhà đầu tƣ

thiên thần ở Việt Nam đã bắt đầu có tính hệ thống hơn qua việc phát triển một
số hoạt động liên kết, kết nối, hình thành một số câu lạc bộ, mạng lƣới đầu tƣ
cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nhƣ: VIC Impact, iAngel, Angel4us... Bên
cạnh đó, mơi trƣờng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các chính sách về đầu tƣ, các vấn đề liên
quan đến cho vay, thoái vốn, vốn đầu tƣ mạo hiểm… tạo thành các rào cản
khiến các nhà đầu tƣ còn e ngại, các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo mất
đi cơ hội kinh doanh.
1.1.5. Kết luận
Nhƣ vậy, sau khi nghiên cứu các cơng trình khoa học và các tài liệu trong
và ngồi nƣớc có thể thấy rằng các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu khái
niệm, bản chất của hệ sinh thái khởi nghiệp. Một số nghiên cứu cũng phân
tích rõ thực trạng cũng nhƣ tầm quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp trong
phát triển kinh tế của một vài quốc gia tiêu biểu. Những định hƣớng, chính
sách cụ thể nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở mỗi quốc gia cũng
đƣợc các tác giả nêu rõ. Đây chính là nền tảng để luận văn hệ thống hoá cơ sở
lý luận về hệ sinh thái khởi nghiệp.
Dựa trên nền tảng thông tin, dữ liệu trên tác giả đã chọn lọc, phân tích và
phát triển các dữ liệu. Qua đó sử dụng nguồn dữ liệu này để nghiên cứu và
đƣa ra khung khổ lý thuyết, khái niệm của hệ sinh thái khởi nghiệp. Tuy tất cả
các tài liệu tham khảo trên đã nêu đầy đủ và logic về hệ sinh thái khởi nghiệp
của Hồng Kông và Việt Nam cũng nhƣ các định nghĩa lý luận về “khởi
nghiệp” và “hệ sinh thái khởi nghiệp”. Tuy nhiên, chƣa có tài liệu nào nghiên
cứu một cách hoàn chỉnh về “Kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp
10


của Hồng Kông và bài học cho Việt Nam”. Các tài liệu về hiện trạng hệ sinh
thái khởi nghiệp của Việt Nam còn chƣa đƣợc cập nhật, hầu hết nguồn thơng
tin tìm đƣợc đều ở các tài liệu quốc tế. Các chính sách và giải pháp của tài

liệu tham khảo cịn chƣa đầy đủ và chƣa sát với tình hình thực tế hiện nay của
hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam. Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả sẽ
tập trung nghiên cứu về kinh nghiệm trong xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp
của Hồng Kơng, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam cũng nhƣ đề xuất một số
giải pháp nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp.
1.2. Cơ sở lý luận về khởi nghiệp
1.2.1. Khái niệm
Theo Wikipedia, “khởi nghiệp” (tiếng Anh: startup hoặc start-up) “là thuật
ngữ chỉ về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung
(Startup company), khởi nghiệp thƣờng đƣợc dùng với nghĩa hẹp là chỉ các
công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp. Khởi nghiệp là một tổ chức
đƣợc thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện
không chắc chắn nhất”.
Tại Việt Nam, định nghĩa khởi nghiệp sáng tạo là có các ý tƣởng trên cơ
sở khai thác tài sản cơng nghệ, trí tuệ, mơ hình kinh doanh mới và có khả
năng tăng trƣởng nhanh. Nhƣ vậy, có thể khái quát hệ sinh thái khởi nghiệp là
cách thức một quốc gia hay một vùng lãnh thổ thiết lập các tác nhân kinh
doanh (nhƣ các công ty, các nhà đầu tƣ mạo hiểm, các thiên thần đầu tƣ, các
ngân hàng, trƣờng đại học, các cơ quan thuộc khu vực nhà nƣớc, các thực thể
tài chính) kết nối với nhau để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại quốc gia
hoặc địa phƣơng đó.
Theo Investopedia, thuật ngữ startup dùng để chỉ một công ty đang trong
giai đoạn hoạt động đầu tiên. Các công ty khởi nghiệp đƣợc thành lập bởi một

11


hoặc nhiều doanh nhân muốn phát triển một sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ tin
rằng có nguồn cung. Các cơng ty này thƣờng bắt đầu với chi phí cao và doanh
thu hạn chế, đó là lý do tại sao họ tìm kiếm vốn từ nhiều nguồn khác nhau

nhƣ các nhà đầu tƣ mạo hiểm.
Một số từ điển thông dụng của Mỹ và Anh giải nghĩa Startup là công ty
mới thành lập. Nhƣng, những nguồn này không ghi rõ “mới” ở đây số lƣợng
là bao nhiêu. Điều đó khiến cho nhiều ngƣời hiểu lầm cho rằng Startup có
tuổi đời chỉ 1-2 năm. Tuy nhiên, theo Paul Graham – lập trình viên và nhà đầu
tƣ mạo hiểm nổi tiếng với vai trò sáng lập viên của Y-Combinator (quỹ đầu tƣ
mạo hiểm chỉ đầu tƣ cho các ý tƣởng mới) – nhận định: “Một cơng ty 5 năm
tuổi cũng có thể là một startup” (Anh Sa, 2016)
Nhƣ vậy, thời gian không phải là thƣớc đo chuẩn để xác định một cơng ty
có phải là startup hay không. Theo CEO Warby Parker, “startup là một tổ
chức đƣợc thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện
không chắc chắn nhất” (Anh Sa, 2016). Các startup đƣợc thiết kế cho những
tình huống khơng thể mơ hình hóa và độ rủi ro khơng nhất thiết phải lớn
nhƣng chƣa tính tốn đƣợc.
Trong vài năm gần đây, startup thƣờng bị nhầm lẫn là một công ty công
nghệ. Tuy nhiên, đây chỉ là một đặc tính tiêu biểu của startup bởi mục tiêu
tăng trƣởng cao, ý tƣởng thành lập đổi mới.
Có rất nhiều ý kiến khác nhau về định nghĩa khởi nghiệp, tuy nhiên để
tăng tính đồng nhất của luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa của Investopedia,
khởi nghiệp là công ty đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình hoạt động, và
cung cấp những sản phẩm sáng tạo trên thị trƣờng. Những công ty đang ở
trong giai đoạn này thƣờng đƣợc cấp vốn bởi chính những ngƣời sáng lập
viên để phát triển sản phẩm và dịch vụ mà họ tin rằng có nguồn cung.

12


1.2.2. Đặc điểm của khởi nghiệp
Mọi dự án khởi nghiệp đều có 2 đặc điểm chung là tính đột phá và mức độ
tăng trƣởng, cụ thể:



Tính đột phá: Tính đột phá của khởi nghiệp thể hiện ở sản

phẩm/dịch vụ mà các nhà khởi nghiệp mang đến cho khách hàng của họ. Mọi
dự án khởi nghiệp thƣờng tạo ra những điều chƣa từng có trên thị trƣờng hoặc
những thứ thị trƣờng đã có nhƣng tốt hơn, thậm chí là vƣợt bậc, u cầu tính
cạnh tranh cao. Đó có thể là một mơ hình kinh doanh mới, một sản phẩm,
dịch vụ mới, phân khúc sản xuất mới hay một công nghệ chƣa từng thấy trên
thế giới.


Tăng trƣởng: Tăng trƣởng là khả năng nhân rộng, là năng lực phát

triển của doanh nghiệp, là khả năng thích ứng với khối lƣợng cơng việc lớn hơn
mà không làm thuyên giảm năng lực hay doanh thu. Mọi công ty khởi nghiệp
(hay Startup) đều không đặt mục tiêu, giới hạn sự tăng trƣởng cho mình. Họ
thƣờng hoạt động với khát vọng đạt đƣợc sự phát triển tốt nhất có thể.
Một đặc điểm then chốt gắn liền với các startup là khả năng tăng trƣởng.
Nhƣ Graham giải thích, startup đƣợc thiết kế để tăng trƣởng không giới hạn
và nhanh nhất có thể (Anh Sa, 2016). Đây cũng chính là đặc điểm để phân
biệt startup với doanh nghiệp nhỏ. Một doanh nghiệp nhỏ sẽ đƣợc vận hành
trong một phạm vi nhất định và đƣợc giới hạn bởi ngƣời sáng lập. Doanh
nghiệp nhỏ cũng muốn phát triển càng nhanh càng tốt tuy nhiên bị giới hạn
bởi yêu cầu trƣớc tiên là lợi nhuận – điều này đi ngƣợc lại với startup.
1.2.3. Các giai đoạn phát triển của khởi nghiệp
Các doanh nghiệp khởi nghiệp thƣờng trải qua bốn giai đoạn sau đây:


Giai đoạn 1 - Định hƣớng: Đây là giai đoạn khởi đầu của bất kỳ


DNKN nào. Ở giai đoạn này, các ý tƣởng đầu tiên và kế hoạch thực hiện là rất
13


quan trọng. Nếu khơng có sự chuẩn bị kỹ lƣỡng, cẩn thận các DNKN sẽ rất dễ
lạc lối ngay trong bƣớc chân khởi đầu. Khi đã có ý tƣởng và kế hoạch, các
thành viên trong nhóm bắt tay vào thực hiện nó.


Giai đoạn 2 - Thử thách: Sau khi kết thúc giai đoạn 1, đây sẽ là giai

đoạn DNKN hoàn thiện cơng nghệ kỹ thuật, hồn thiện sản phẩm, định hình
sản phẩm. Tuy nhiên, đây cũng là quãng thời gian khó khăn nhất cho các
DNKN. Theo Wikipedia, hơn 80% các DNKN tại Việt Nam không thể vƣợt
giai đoạn này và nhanh chóng đi đến thất bại hoặc phải thay đổi mơ hình.
Thời điểm này, các thành viên thƣờng sẽ bị "vỡ mộng" do kết quả đặt ra
không nhƣ mong muốn, các yếu tố khách quan và chủ quan tác động khiến
cho số lƣợng nhân sự giảm so với thời điểm khởi đầu khởi đầu.


Giai đoạn 3 - Hoà nhập: Đây đƣợc xem nhƣ giai đoạn phục hồi sau

khó khăn của các DNKN. Ở giai đoạn này, các DNKN tiếp tục nâng cao cơng
nghệ kỹ thuật, hồn thiện sản phẩm, bắt đầu có doanh thu từ sản phẩm (bán
trực tiếp, thu tiền thẻ, bán quảng cáo…), gia nhập thị trƣờng. Năng suất lao
động tăng, các thành viên làm việc ăn ý và hiểu nhau hơn. Cơng ty bắt đầu có
doanh thu hoặc không bị thua lỗ quá nhiều. Các mục tiêu trong ngắn hạn dần
đạt đƣợc, công ty sẽ hƣớng đến việc xây dựng các cơ sở hạ tầng, đội ngũ nhân
sự để phục vụ cho các kế hoạch "dài hơi".



Giai đoạn 4 - Phát triển: Là giai đoạn trong mơ, là mục tiêu hƣớng

đến của bất kỳ DNKN nào. Ở giai đoạn này, khi đã có đủ điều kiện kinh tế
cũng nhƣ năng lực kinh doanh, công ty tăng trƣởng và mở rộng thị phần, tăng
doanh thu từ các nguồn, nhu cầu tiếp cận nhiều khách hàng sử dụng, tăng
cƣờng các hoạt động quảng cáo và marketing. Ở giai đoạn này, các cofounders sẽ đề ra những kế hoạch, nhƣng mục tiêu dài hạn. Bộ máy doanh
nghiệp bắt đầu đi vào "guồng". Kinh nghiệm, kỹ năng chuyên môn của đội
ngũ nhân sự sẽ giúp cơng ty có bƣớc phát triển rất nhanh
14


×