Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài ôn tập Văn 6 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>PHẦN VĂN BẢN </b>


<b>LƯỢM </b>


<b> -Tố </b>


<b>Hữu-I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG </b>


<b>1. Tác giả </b>


- Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim
Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế


- Ông vừa là nhà cách mạng vừa là nhà thơ lớn của thơ
hiện đại Việt Nam


- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học, nghệ thuật


<b>2. Tác phẩm </b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời </b>


Bài “Lượm” được Tố Hữu sáng tác năm 1949, trong thời
kì kháng chiến chống thực dân Pháp


<b>b. Bố cục (3 phần) </b>


- Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu
- Phần 2 (7 khổ thơ tiếp theo): Sự hi sinh anh dũng của


Lượm


- Phần 3 (cịn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi cùng với đất
nước


<b>c. Thể thơ: </b>4 chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>1. Cuộc gặp gỡ giữa hai chú cháu </b>


- Hoàn cảnh gặp gỡ: ngày Huế đổ máu ở Hàng Bè.
- Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ đầu tiên:


+ Hình dáng: bé loắt choắt


+ Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch


+ Cử chỉ: nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời (<i>thoăn thoắt, </i>


<i>nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…</i>)
+ Lời nói: tự nhiên, chân thật (<i>Cháu đi liên lạc…Thích </i>


<i>hơn ở nhà</i>)


⇒ Từ láy cùng phép so sánh gợi lên hình ảnh chú bé
<i><b>liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên. </b></i>


<b>2. Sự hi sinh anh dũng của Lượm trên đường làm </b>
<b>nhiệm vụ </b>



- Hồn cảnh: khó khăn, nguy hiểm – “<i>đạn bay vèo vèo</i>”
- Hình ảnh của Lượm: dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái
làm nhiệm vụ, khơng sợ khó khăn, nguy hiểm – “<i>vụt qua </i>
<i>mặt trận … sợ chi hiểm nghèo</i>”


- Tư thế của Lượm lúc hi sinh:
+ Một dòng máu tươi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>3. Hình ảnh Lượm sống mãi cùng đất nước </b>


- “<i>Lượm ơi cịn khơng</i>?” bộc lộ thái độ ngỡ ngàng, đau
xót như khơng muốn tin vào sự thật đang diễn ra


- Câu hỏi tu từ cùng nghệ thuật lặp cấu trúc, khẳng định
Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của Lượm thì vẫn cịn
mãi trong tâm trí của mọi người, sống mãi cùng đất nước.


<b>III. TỔNG KẾT </b>
<b>Ghi nhớ: sgk </b>


<b>IV. LUYỆN TẬP </b>


<b>Bài 1:</b> Viết đoạn văn khoảng 8 câu trình bày suy nghĩ của
em về hình ảnh Lượm trong bài thơ?


<b>Bài 2:</b> Trong thời đại hịa bình, em làm gì để góp phần
xây dựng đất nước?


<b>PHẦN TIẾNG VIỆT </b>



<i><b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b></i>


<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN, CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN </b>
<b>CÓ TỪ "LÀ", </b>


<b>CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ "LÀ" </b>


<b>I. KHÁI NIỆM </b>


<b>1. Câu trần thuật đơn là gì? </b>


<b>*Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<i><b>-> Giới thiệu nhân vật bà đỡ Trần. </b></i>


b. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô
mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần
dơng bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như
vậy.


<i><b>-> Nêu ý kiến. </b></i>


<i><b>Nhận xét: </b></i>Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả
hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến nào
đó.


<b>2. Câu trần thuật đơn có từ "là" </b>



<b>* Ví dụ: sgk/114 </b>


<b>Câu </b> <b>Chủ ngữ </b> <b>Vị ngữ </b> <b>Thành phần </b>
<b>vị ngữ: "là"+ </b>


<b>từ/ cụm từ </b>
<b>phủ </b> <b>định </b>
<b>đứng trước từ </b>
<b>"là" </b>


<b>a. </b> <i>Bà đỡ Trần </i> <i>là người huyện </i>
<i>Đông Triều </i>


cụm danh từ <i>không, không </i>
<i>phải </i>


<b>b. </b> <i>Truyền </i>


<i>thuyết </i>


<i>là loại truyện </i>
<i>kể dân gian... </i>
<i>tưởng tượng kỉ </i>
<i>ảo. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>c. </b> <i>Ngày </i> <i>thứ </i>


<i>năm </i> <i>trên </i>



<i>đảo Cô Tô </i>


<i>là một ngày </i>


<i>trong </i> <i>trẻo, </i>


<i>sáng sủa. </i>


cụm danh từ <i>chưa phải </i>


<b>d. </b> <i>Dế Mèn trêu </i>


<i>chị Cốc </i>


<i>là dại </i> cụm tính từ <i>không phải </i>


- VN của các câu do cụm từ sau tạo thành:
Câu a, b, c: là + cụm danh từ


 <i><b>Câu trần thuật đơn có từ là. </b></i>


<b>3. Câu trần thuật đơn không có từ "là" </b>


<b>*Ví dụ: sgk/ 118 </b>


<b>Câu Chủ ngữ</b> <b>Vị ngữ</b> <b>Cấu tạo </b>
<b>vị ngữ</b>


<b>từ/ cụm từ phủ </b>


<b>định phù hợp</b>


<i><b>a. </b></i> <i>Phú ông</i> <i>mừng lắm</i> cụm tính


từ


<i>khơng, chưa</i>


<i><b>b. </b></i> <i>Chúng </i>


<i>tơi</i>


<i>tụ hội ở </i>
<i>góc sân</i>


cụm
động từ


<i>khơng, chưa</i>
<b>Ví dụ: </b>


- Các cụ già / nhặt cỏ đốt lá.


<i>-</i> Trên xe ngồi chễm chệ một người đàn bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
=>Vị ngữ của kiểu câu này thường do động từ (cụm
động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) đảm nhiệm.


- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với từ



<b>khơng, chưa.</b>


<b>II. GHI NHỚ: (SGK/101/114/119) </b>
<b>III. LUYỆN TẬP </b>


<b>* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: </b>


<b>Bài 1</b>: Làm bài tập 1,2 sgk/115,116


<b>Bài 2:</b> Đây là kiểu câu gì?


a. Tơi về khơng một chút bận tâm.
b. Mẹ là người yêu thương em nhất.
c. Cô giáo rất vui.


d. “Xanh om cổ thụ tròn xoe tán,


Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ”.


<i>(Hồ Xuân Hương) </i>


e. “Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám”.


<i>(Tố Hữu) </i>
<b>Bài 3:</b> Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu chủ đề tự chọn.
Trong đó có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ <i>là</i>.


</div>


<!--links-->
Bài ôn tập lớp 6 số 1 (Cơ bản)
  • 2
  • 731
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×