Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI TOÁN LỚP 4 - TUẦN 23</b>


<b> BÀI: LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>

<b>1/</b> <b>Tính:</b>


a) <sub>3</sub>2 + 5<sub>3</sub> =

2+<sub>3</sub>5

=

7<sub>3</sub>


b) 6<sub>5</sub> + <sub>5</sub>9

=

6+<sub>5</sub>9

=

15<sub>5</sub> =¿ 3


c) <sub>27</sub>12 + <sub>27</sub>7 + <sub>27</sub>8 = 12+<sub>27</sub>7+8

=

27<sub>27</sub>

=

1


<b>2/ Tính:</b>


a) <sub>4</sub>3 + <sub>7</sub>2 = <sub>28</sub>21 +

<sub>28</sub>8 = 21<sub>28</sub>+8

=

29<sub>28</sub>
b) <sub>16</sub>5 + 3<sub>8</sub>

=

<sub>16</sub>5 +

<sub>16</sub>6 = 5<sub>16</sub>+6

=

<sub>16</sub>11


c) <sub>3</sub>1 + 7<sub>5</sub>

=

<sub>15</sub>5 +

<sub>15</sub>21 = 5+<sub>15</sub>21

=

26<sub>15</sub>





<b>3/ Rút gọn rồi tính:</b>


a)

<sub>15</sub>3 + <sub>5</sub>2


Rút gọn: <sub>15</sub>3

=

<sub>15 :3</sub>3 :3

=

1<sub>5</sub>


3
15 +


2


5

=



1
5

+



2
5

=



1+2


5

=


3
5


b)

4<sub>6</sub> + 18<sub>27</sub>


Rút gọn : 4<sub>6</sub>

=

4 :2<sub>6 :2</sub>

=

<sub>3</sub>2

;

18<sub>27</sub>

=

18 : 9<sub>27 : 9</sub>

=

<sub>3</sub>2


<b> </b> <sub>6</sub>4 + 18<sub>27</sub>

=

<sub>3</sub>2

+

<sub>3</sub>2

=

2+<sub>3</sub>2

=

4<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c)

15<sub>25</sub> + <sub>21</sub>6



Rút gọn: 15<sub>25</sub>

=

15 :5<sub>25 :5</sub>

=

<sub>5</sub>3

;

<sub>21</sub>6

=

<sub>21 :3</sub>6 :3

=

<sub>7</sub>2


<sub>25</sub>15 + <sub>21</sub>6

=

3<sub>5</sub>

+

<sub>7</sub>2

=

<sub>35</sub>21

+

10<sub>35</sub>

=

21<sub>35</sub>+10

=

<sub>35</sub>31


<b>4/</b> Bài giải


Tổng số đội viên tham gia hoạt động là :



3
7

+



2
5

=



29


35 (số đội viên )


<b> </b> Đáp số: 29<sub>35</sub> số đội viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>II. Luyện tập</b>


<b>1. Xác định các đoạn văn và nội dung chính mỗi đoạn trong bài văn Cây trám</b>
<b>đen</b>


<b>Trả lời:</b>


Bài văn này, nếu chia theo cách ngắt đoạn và xuống hàng thì có 4 đoạn. Nếu chia theo
nội dung thì có 3 đoạn.


Ở đây ta chia đoạn theo nội dung:


Đoạn 1: Từ đầu đến "dài chừng một gang".


Đoạn 2: Từ "Trám đen có hai loại" cho đến "mà khơng chạm hạt".
Đoạn 3: Phần cịn lại



Nội dung chính của mỗi đoạn


Đoạn 1: Giới thiệu cây trám đen về vị trí, hình dáng cây và đặc điểm lá.
Đoạn 2: Tập trung nói về quả trám đen và các cách sử dụng quả.


Đoạn 3: Cảm xúc của tác giả khi nhớ về các cây trám đen ở quê hương.


<b>2. Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loại cây mà em biết.</b>
<b>Gợi ý:</b>


- Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
- Mở đoạn: Giới thiệu về cây


- Thân đoạn: Miêu tả cây và tập trung vào việc miêu tả lợi ích của cây.
- Kết đoạn: Cảm nghĩ về cây.


<i>Bài tham khảo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cây bàng khơng cho quả ngon như cây xồi, cây vải nhưng lại quý ở chỗ tán lá trở
thành cái ô xanh đem lại cho con người những giây phút nghỉ ngơi mát mẻ, dễ chịu.
Bởi thế mà mọi người đều quý hai cây bàng lớn đó, có lẽ nó sẽ cịn đứng mãi ở đầu
làng như hai người bạn thân thiết của dân làng.


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP LỊCH SỬ LỚP 4 – TUẦN 23</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thời Hậu Lê, văn học viết bằng loại chữ nào chiếm ưu thế?


Chữ Hán.


Chữ Quốc Ngữ.


Chữ Nôm.
Chữ La Tinh.


2. Đánh dấu x vào ô trống trước tên các nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của thời Hậu
Lê.


Lê Lợi.
Lý Tử Tấn.
Nguyễn Trãi.
Lê Quý Đôn
Lê Thánh Tông
Lý Thường Kiệt.
Trần Hưng Đạo.
Ngô Sĩ Liên.


Nguyễn Mộng Tuân.
Lương Thế Vinh.


3. Hãy hoàn thành bảng sau:


<b>Tác giả</b> <b>Tên tác phẩm</b>


<i>Nguyễn Trãi</i> Lam Sơn thực lục


<i>Nguyễn Trãi</i> Dư địa chí


Ngơ Sĩ Liên <i>Đại việt sử kí tồn thư</i>


<i>Lương Thế Vinh</i> Đại thành toán pháp



<i>Nguyễn Trãi</i> Quốc âm thi tập


<i>Lê Thánh Tông</i> Hồng Đức quốc âm thi tập


<i>Nguyễn Trãi</i> <i>Ức Trai thi tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4. Điền các từ ngữ: Hậu Lê, thành tựu, tiêu biểu vào chỗ trống trong các câu sau
cho thích hợp.


Dưới thời <b>Hậu Lê</b> (thế kỉ XV), văn học và khoa học của nước ta đã đạt được
những <b>thành tựu</b> đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×