Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TUẦN 22  BUỔI CHIỀU LỚP 3A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.09 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>



<i>Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2021</i>
<b>TËp viÕt </b>


<b>ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ơ(1 dịng),L,Q(1 dịng); viết đúng
tên riêng Lãn Ông(1 dòng) và câu ứng dụng:Ôỉ Quảng Bá….say lòng người(1
lần)bằng cỡ chữ nhỏ.


- GDMT :Giáo dục yêu quê hương đất nước qua câu ca dao:
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây


Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Chữ mẫu, chữ tên riêng.


III<b> . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b> 1. Khởi động</b>


- 2 HS lên bảng viết: Nguyễn Văn Trỗi
- Gv nhận xét.


- GV giới thiệu bài:


<b>2. Thực hành- Luyện tập</b>
<b>Hoạt động 1. Hướng dẫn viết </b>



* Luyện viết chữ hoa.


- Tìm những chữ hoa có trong bài?


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ: L, Ô, Q, B, H, T, H, Đ.
- HS thực hành luyện viết vào vở nháp.


* Luyện viết từ ứng dụng: Lãn Ông.
- HS đọc <b>Lãn Ông</b>.


- Giới thiệu: Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1792)Là
một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố của thủ đơ Hà
Nội mang tên Lãn Ơng.


- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ, HS luyện viết vào vở nháp.
* Luyện viết câu ứng dụng:


Ổi quảng Bá, cá Hồ Tây


Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
- HS đọc câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS luyện viết vở nháp: Ổi, Quảng, Tây


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết</b>


- GV yêu cầu HS viết chữ cỡ nhỏ, HS viết vào vở.


+ Viết chữ hoa Ơ (1dịng), L, Q (1dịng), viết đúng tên riêng Lãn Ơng


(1dịng) và câu ứng dụng Ổi Quảng Bá....say lòng người (1lần) bằng cở chữ nhỏ.


- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.


<b>- </b>Chấm, chữa bài.


<b> 3. Vận dung</b>


- GV nhận xét bài viết của HS. Về nhà tập viết lại chữ hoa và hồn thành
phần cịn lại ở vở tập viết.


________________________________________
<b>Tù nhiªn x· héi </b>


<b>THÂN CÂY( Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc( thân đứng, thân leo, thân
bò) theo cấu tạo(thân gỗ, thân thảo)


<b>- Giáo dục kỹ năng sống:</b>


+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin : Quan sát và so sánh đặc điểm một
số loại thân cây


+ Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời
sống của cây, đời sống động vật và con người


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

<b>:</b>




- Tranh, ảnh, mẫu vật thật về thân một số cây.
- Các hình trong sgk tr 78, 79.


<b>III.TIẾN TRÌNH </b>
<b> 1. Khởi động</b>


- Quan sát một cây và chỉ rõ rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét .


<b>2. Khám phá- rút ra kiến thức</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK theo nhóm:
Mục tiêu :


- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng,thân leo, thân bò;
thân gỗ, thân thảo .


Cách tiến hành :


<b>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS</b>


Em biết gì về cấu tạo của thân cây?
Em biết gì về cách mọc của thân cây?


- GV yêu cầu HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình về các loại thân cây,
cách mọc của thân cây vào vở TNXH, sau đó thảo luận theo nhóm 5 và ghi vào
phiếu.



- Cho đại diện các nhóm gắn phiếu, đại diện nhóm lên bảng trình bày.
VD :- cây có thân leo, thân thân đứng.


cây có thân bị.
có cây có thân cứng.
có cây có thân mềm …


<b>Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đoán, giả thuyết) và phương án tìm tịi.</b>


- Từ những hiểu biết của các nhóm, các em có thắc mắc hay đề xuất những
gì hãy phát biểu ý kiến ?


+ HS nêu thắc mắc, đề xuất.


Có phải thân cây chỉ mọc đứng khơng ?
Cây có thân leo, thân bị khơng?


Bạn có chắc rằng cây có thân cứng và thân mềm khơng?


GV: Từ những thắc mắc, đề xuất của các em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau:
(GV ghi bảng) Cách mọc của thân cây ?


Cấu tạo của thân cây?


- Vậy theo các em, làm cách nào để giải đáp thắc mắc của các bạn?
HS : - Quan sát, đọc thông tin ở sách giáo khoa.


Hỏi người lớn.
Xem mạng internet.



- Các em đã tìm ra nhiều phương án để giải đáp các thắc mắc trên, nhưng
phương án chúng ta dễ thực hiện ngay tại lớp đó là quan sát tranh vẽ và quan sát
vật thật


- HS ghi vào vở TNXH : Quan sát .


<b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi.</b>


- GV treo tranh vẽ lên bảng lớp .


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và vật thật, thảo luận nhóm và rút ra kết
luận.


<b>Bước 5: Kết luận kiến thức</b>


- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành GV quan sát
tranh, thảo luận nhóm và chỉ ra cách mọc của thân cây ? Cấu tạo của thân cây ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV kết luận : Cây thường có thân mọc đứng, một số cây có cây có thân
leo, thân bị.


- Cấu tạo thân : Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Có loại thân cây đặc biệt : Su hào, thân phình to ra thành củ.


- GVHD học sinh so sánh, đối chiếu các ý kiến ban đầu ở bước 2 và đọc
thông tin cần biết ở SGK để đối chiếu kiến thức.


+ HS lên chỉ cách mọc của cây trên hình vẽ.
+ Cho HS quan sát cây có thân gỗ, thân thảo.



<b> Hoạt động 2:</b> Chơi trò chơi Bingo.
Mục tiêu :


- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân cây (đứng, leo, bò ) và theo
cách cấu tạo của thân (gỗ, hảo )


Cách tiến hành :


Bước 1: Tổ chức và hướng chơi:
+ GV chia lớp thành 2 nhóm.


+ Gắn lên bảng 2 mẫu (bảng cầm) như SHD.
+ Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời.


Bước 2: 2 nhóm tiến hành chơi.
Bước 3 : Đánh giá


<b> 3. Vận dung</b>


- GV hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học .


______________________________


<i>Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2021</i>
<b>Tự nhiên xã hội </b>


<b>THÂN CÂY( Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nêu được chức năng của thân cây đối vối đời sống của thực vật và ích lợi


của thân cây đối với đời sống con người.


<b>- Giáo dục kỹ năng sống:</b>


+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số
loại thân cây


+ Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời
sống của cây, đời sống động vật và con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hình ảnh lấy mủ cao su, quá trình héo của một số cây leo, công dụng của
một số thân cây.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b> 1. Khởi động</b>


- Hãy kể tên một số lồi cây có thân leo, thân bò.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>2. Khám phá- rút ra kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Chức năng của thân cây</b>


Mục tiêu :Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây .
Cách tiến hành :


<b>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.</b>


- GV:Theo em thân cây có nhựa khơng? ( HS : Có)



<b>Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS</b>


Em biết gì về thân cây?


- GV yêu cầu HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình về thân cây vào vở
TNXH, sau đó thảo luận theo nhóm 5 và ghi vào phiếu.


- Cho đại diện các nhóm gắn phiếu, đại diện nhóm lên bảng trình bày.
VD :- thân cây có nhựa.


- thân cây có mủ.


<b>Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đốn, giả thuyết) và phương án tìm tịi.</b>


- Từ những hiểu biết của các nhóm, các em có thắc mắc hay đề xuất những
gì hãy phát biểu ý kiến ?


+ HS nêu thắc mắc, đề xuất.


- Có phải thân cây có mủ không ?
- Có phải thân cây có nhựa khơng ?


GV: Từ những thắc mắc, đề xuất của các em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau:
(GV ghi bảng) Cách mọc của thân cây ?Cấu tạo của thân cây?
- Vậy theo các em, làm cách nào để giải đáp thắc mắc của các bạn?


HS: - Quan sát, đọc thông tin ở sách giáo khoa.
- Hỏi người lớn.


- xem mạng internet.



- Các em đã đa ra nhiều phương án để giải đáp các thắc mắc trên, nhưng
phương án chúng ta dễ thực hiện ngay tại lớp đó là quan sát tranh vẽ và quan sát
vật thật


- HS ghi vào vở TNXH : Quan sát .


<b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm và rút ra kết luận.


<b>Bước 5: Kết luận kiến thức</b>


- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành GV quan sát
tranh, thảo luận nhóm và chỉ ra cách mọc của thân cây ? Cấu tạo của thân cây ?.


+ Từng nhóm lên trình bày.


* GV kết luận : Cây thường có thân mọc đứng, một số cây có cây có thân
leo, thân bị.


Cấu tạo thân : Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
Có loại thân cây đặc biệt : Su hào, thân phình to ra thành củ.


- GVHD học sinh so sánh, đối chiếu các ý kiến ban đầu ở
- Một số HS báo cáo kết quả thực hành.đã dặn ở tiết trước .
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK .


+ Việc làm nào chứng tỏ thân cây có chứa nhựa?



+ Để biết tác dụng của nhựa và thân cây, các bạn HS ở hình 3 đã làm thí
nghiệm gì?


Kết luận : Nhựa cây có chứa các chất dinh dưỡng để nuôi cây.


<b>Hoạt động 2:</b> Làm việc theo nhóm :


Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của
người và động vật .


Cách tiến hành :


Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề


- Kể ra được những ích lợi của một số thân cây đối với đời sống của con
người và động vật.


Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS


- Dựa vào những hiểu biết thực tế, học sinh nêu ích lợi của một số thâncây đối
với đời sống của con người và động vật, sau đó thống nhất và ghi vào bảng nhóm.


Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi


- Từ những suy nghĩ của HS đề xuất, GV hướng dẫn HS so sánh sự giống
nhau và khác nhau của nội dung đưa ra, sau đó giúp HS đề xuất các câu hỏi có liên
quan đến ích lợi của thân cây.


- Đề xuất phương án tìm tịi.Gv chọn cách quan sát vật mẫu.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi.



- GV u cầu HS viết dự đốn vào vở thí nghiệm trước khi nghiên cứu tài
liệuvới các mục: Câu hỏi, dự đoán cách tiến hành, kết luận rút ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* GV kết luận : Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc
để làm nhà ,đóng đồ dùng ….


<b>*Củng cố, dặn dị</b>:


- GV hệ thống nội dung bài và nhận xét giờ học


___________________________________________


<b>Tập đọc </b>


<b>BÀN TAY CÔ GIÁO</b>
<b> </b> <b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu của cơ giáo.
- Học thuộc lịng 2 – 3 khổ thơ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động</b>


- 3 HS, mỗi em kể một đoạn của truyện: Ông tổ nghề thêu


- Gv nhận xét.


<b>- </b>GV giới thiệu bài:


<b>2. Thực hành- Luyện tập</b>
<b> Hoạt động1. Luyện đọc </b>


- GV đọc mẫu toàn bài HS theo dõi.


- GV hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từ khó: thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào,…


- Đọc từng dòng thơ: HS nối tiếp mỗi em đọc 2 dòng thơ.


- Đọc từng khổ thơ trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ hai lượt.


- Giúp HS nắm đựơc nghĩa các từ chú giải: phô, yêu cầu HS đặt câu với từ
phô. VD: Bạn Hoa cười phô hàm răng trắng muốt.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Năm HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- Một HS đọc cả bài.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b>


- HS đọc thầm các khổ thơ


+ Từ mỗi tờ giấy cơ giáo đã làm ra những gì?


- Gấp được chiếc thuyền rất xinh, mặt trời với nhiều tia nắng toả, mặt nước


dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời
đỏ ối toả ra những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh.


+ Khuyến khích HS nói theo ý của mình.


- Một HS đọc 2 dịng thơ cuối, cả lớp đọc thầm lại
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?


- Cô giáo rất khéo tay. Bàn tay cơ giáo như có phép màu. Bàn tay cô giáo
như tạo nên bao điều lạ.


- Nêu nội dung bài tập đọc: <b>Ca ngợi đôi bàn tay của cô giáo.</b>
<b> Hoạt động 3. Luyện đọc và học thuộc lòng :</b>


- GV đọc bài thơ
- Lưu ý HS cách đọc


+ Từng tốp HS tiếp nối nhau thi đọc thuộc 2-3 khổ thơ.
+ Một số học sinh thi đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ.


- Cả lớp theo dõi ,nhận xét bình chọn bạn đọc thuộc.


<b>4. Vận dung</b>


Nhắc lại nội dung bài.
GV nhận xét tiết học .


_____________________________


<b>Luyện Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Củng cố cho học sinh về so sánh các số trong phạm vi 10000 ; cộng các số
trong phạm vi 10000 .Vận dụng vào giải tốn có lời văn .


- Nâng cao kiến thức cho HSNK.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>

<b>:</b>



Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>- </b>HS nhắc lại cách so sánh số có bốn chữ số ?.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.


<b>2. Thực hành- Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 1. Củng cố về so sánh , cộng trừ các số có 4 chữ số</b>


Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm :


1001 …..999 3663 …3636


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5533…….5543 1234…..3421
6742……..6000 + 742 2413……2413


- HS làm bài vào vở.GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.GV bổ sung.


- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả .
Bài 2: Đặt tính rồi tính :


a.7346 + 1915 b.2507 + 4584 c.6192 + 2756
- HS làm bài vào vở.GV gọi 3 HS lên bảng chữa bài.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính .
- Gọi HS nhận xét.GV bổ sung.


<b>Hoạt động 2. Củng cố về giải toán</b>


Bài 3: Xe thứ nhất chở được 4175 kg ngô, xe thứ hai chở được 4554 kg ngô
.Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu kg ngơ ?


- Bài tốn cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
- HS làm bài vào vở.GV chấm và chữa bài.


Giải


Cả hai xe chở được số kg ngô là :
4175 + 4554 = 8729 (kg)


Đáp số: 8729 kg
Bài 4:HSNK:


Có hai xe chở đường, nếu xe thứ nhất chuyển sang xe thứ hai 124 kg đường
thì số đường hai xe chở bằng nhau .Biết xe thứ nhất chở được 4255 kg đường . Hỏi


cả hai xe chở được bao nhiêu kg đường ?


- HS đọc yêu cầu .


- GV hướng dẫn : giải bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng .
- HS làm bài .


- GV chấm một số bài và chữa bài .
Giải


Số đường xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai là :
124 + 124 = 248 (kg)


Số đường xe thứ hai chở được là :
4255 – 248 = 4007 (kg)
Số đường cả hai xe chở được là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Vận dung</b>


- GV hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học.


__________________________________


<i>Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2021</i>
<b>ChÝnh t¶ (nhí viÕt )</b>
<b>BÀN TAY CƠ GIÁO</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


- Nhớ, viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập (2)a/b.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b> 1. Khởi động</b>


- Mời 3 HS lên bảng viết các từ : đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ.
- Yêu cầu : Viết các từ HS thường hay viết sai theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét HS.


<b>- GV giới thiệu bài:</b>
<b>2. Thực hành- Luyện tập</b>


<b> Họat động 1. Hướng dẫn HS nhớ viết </b>


- Giáo viên đọc bài thơ.


- Yêu cầu hai em đọc thuộc lịng bài thơ .
+ Bài thơ nói điều gì ?


+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn tay cô giáo đã làm nên mọi
vật“


+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?
+ Mỗi dịng có 4 chữ.


+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? (Viết hoa)
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?



+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang.


- Yêu cầu HS lấy giấy nháp viết các tiếng khó mình hay viết sai.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào giấy nháp các từ : chiếc
thuyền, biển biếc, sóng lượn, thoắt, ...


- Giáo viên nhận xét.


- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài chính tả “ Bàn tay cô giáo “.
- Chấm, chữa bài.


<b>Họat động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập, làm bài cá nhân.


- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức, lớp nhận xét
bình chọn nhóm thắng cuộc.


- Chữa bài vào VBT (nếu sai).


<b>Ở</b> đâu - <b>cũng</b> - <b>những</b> - <b>kĩ</b> sư - <b>kĩ</b> thuật - <b>kĩ</b> sư - <b>sản</b> xuất - <b>xã</b> hội - bác <b>sĩ</b>


<b>-chữa</b> bệnh


- 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các dấu thanh hỏi và thanh ngã.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính.


<b>3. Vận dung</b>



- GV nhận xét bài viết của HS.
- GV nhận xét giờ học.


_______________________________


<b>Đạo đức</b>


<b>TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1)</b>
<b>I .MỤC TIÊU </b>


HS hiểu:


- Đám tang là một sự kiện đau buồn. Tôn trọng đám tang là khơng làm gì
xúc phạm đến tang lễ.


- Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- Có thái độ tôn trọng đám tang.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu học tập, các tấm thẻ màu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>1. Khởi động </b>


GV giới thiệu bài:


<b>2. Khám phá- rút ra kiến thức</b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Kể chuyện : Đám tang


<b>a-</b> GV kể chuyện : Kết hợp sử dụng tranh minh hoạ
b- Đàm thoại


- Mẹ bạn Hồng và một số người đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hồng dừng xe lại để nhường đường?


- Hoàng đã hiểu ra điều gì khi nghe mẹ giải thích?


- Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao phải tơn trọng đám tang?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1:</b> Đánh giá hành vi:


<b> -</b> Gv phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu bài tập : Em hãy ghi vào ô
trống những việc làm sai khi gặp đám tang.


- HS trình bày kết quả làm việc và giải thích lí do?


<b>*Hoạt động 2: </b>Tự liên hệ


- GV nêu yêu cầu- HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ.
- Mời 1 số HS trao đổi với các bạn trong lớp.


- GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.


<i><b> 4. Vận dụng</b></i>


- Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.


- GV nhận xét giờ học.


<b>___________________________________________</b>
<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b> 1. Khởi động</b>


- Tìm 1 số từ cùng nghĩa với quê hương
- GV nhận xét


2<b>. Thực hành- Luyện tập</b>
<b> Hoạt động 1. Củng cố vốn từ </b>


Bài 1: Tìm từ ngữ cùng nhóm:
a.Các từ cùng nghĩa với đất nước :


b.Các từ ngữ cùng nghĩa với giữ gìn.(đất nước):
c.Các từ ngữ cùng nghĩa với xây dựng (đất nước):
- HS đọc bài và làm bài CN.



- GV gọi HS chữa bài .GV cùng HS chốt lại lời giải đúng .


Bài 2: Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm các từ khác có
tiếng quốc với nghĩa như vậy.


VD: quốc ca ,quốc sách, quốc khố, …
- HS đọc bài và làm bài CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV cùng HS chốt lại lời giải đúng.


<b> Hoạt động 2. Ôn về dấu phẩy </b>


Bài 3: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau:


Ra đi từ sớm tinh sương đến sẩm tối Hưng Đạo Vương mới về tới Thăng
Long. Ngựa chạy suốt một ngày Yết Kiêu đi theo ông đã phải thay tới bốn lần
ngựa trạm.


- HS đọc yêu cầu bài và làm bài CN.
- GV gọi một số HS báo cáo kết quả .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét .


<b>3. Vận dung</b>


</div>

<!--links-->

×