Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giáo án: Tuần 24 - Buổi chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.55 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>



Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2021
<b>Khoa học (Bàn tay nặn bột)</b>
<b>ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.


- Hiểu được mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ
để chứng tỏ điều đó.


- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật
trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.


- HSHN: Cho HS xem tranh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- HS mang đến lớp cây đã trồng từ trước.
- Hình minh hoạ trong SGK trang 94, 95.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>A. Khởi động</b>


+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào có thể làm cho bóng của vật thay đổi?
- HS trả lời - Giáo viên nhận xét.


<b>B. Hình thành kiến thức mới</b>
<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.



<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực</b>
<b>vật.</b>


<b>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề</b>


GV nêu vấn đề: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
<b>Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh</b>


- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình về vai trị của ánh
sáng đối với đời sống thực vật vào vở ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm và
ghi kết quả vào bảng nhóm.


Ví dụ về biểu tượng ban đầu của HS về vai trò của ánh sáng đối với đời sống
thực vật:


+ Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ánh sáng có vai trị giúp cây
quang hợp.


+ Ánh sáng giúp cây cối phát triển.
+ Khơng có ánh sáng, cây cối sẽ bị chết.


+ Ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sống của thực vật như giúp cây hút nước,
thoát hơi nước, ...


+ Ánh sáng giúp cho cây duy trì sự sống khơng có ánh sáng, thực vật sẽ mau
chóng tàn lụi.


<b>Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến


thức tìm hiểu vai trị của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.


Ví dụ các câu hỏi do HS đặt ra:


+ Ánh sáng có vai trị giúp cây quang hợp phải khơng?
+ Có phải ánh sáng giúp cây cối phát triển khơng?
+ Khơng có ánh sáng, cây cối sẽ bị chết phải khơng?


+ Có phải ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình sống của thực vật như giúp cây
hút nước, thốt hơi nước, ... khơng?


+ Ánh sáng giúp cho cây duy trì sự sống khơng có ánh sáng, thực vật sẽ mau
chóng tàn lụi phải không?


- GV tổng hợp các câu hỏi của các học sinh chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi
phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:


+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?


- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi
trên.


<b>Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi</b>


- GV u cầu HS viết dự đoán vào vở ghi chép khoa học.


- HS đề xuất nhiều cách khác nhau. GV chốt lại cách thực hiện tốt nhất là quan
sát tranh.


<b> . Để trả lời câu hỏi: Ánh sáng có vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?</b>


GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 94; 95 - SGK kết hợp những kinh nghiệm sống
đã có, ghi lại vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật vào vở ghi chép khoa
học, thống nhất ghi vào bảng nhóm.


<b>Bước 5: Kết luận kiến thức</b>


- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả, rút ra kết luận: Ánh sáng rất cần
cho sự sống của thực vật. Ngồi vai trị giúp cây quang hợp, ánh sáng cịn ảnh hưởng
đến q trình sống khác của thực vật như: hút nước, thốt hơi nước, ... khơng có ánh
sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.


- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2
để khắc sâu kiến thức.


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật</b>


<i>Mục tiêu</i>: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có nhu
cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.


<i>Cách tiến hành</i>:


Bước 1: GV đặt vấn đề: Cây xanh khơng thể sống thiếu ánh sáng mặt trời
nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu
cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?


Bước 2: Cho HS quan sát - trả lời câu hỏi:


+ Tại sao một số cây chỉ sống được ở nơi rừmg thưa, các cánh đồng, thảo
nguyên,... được chiếu sáng nhiều trong khi đó lại có một số lồi cây sống được trong
rừng rậm, hang động?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật đem lại cung cấp thức ăn,
khơng khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu
ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau.


<b>4. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế</b>


+ Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau
của thực vật mà cho thu hoạch cao?


<b>C. Củng cố </b>


- Ánh sáng có vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
- GV nhận xét tiết học.


<b>D. Hoạt động ứng dụng </b>


Tìm một vài ví dụ về thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
____________________________


<b>Lịch sử</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch nước ta từ buổi đầu độc
lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xẩy ra sự kiện).


Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm


981, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất, ….


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời
Hậu Lê (thế kỉ XV).


<b>2. Kĩ năng</b>


- Mô tả được Văn miếu Quốc Tử Giám.
- Trình bày sự kiện lịch sử.


- Sưu tầm sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ</b>


- Tự hào về truyền thống đánh giặc và giữ nước của các anh hùng dân tộc.
<b>* Định hướng thái độ</b>


- Tự hào và nhớ ơn các anh hùng đã đóng góp cơng sức đem lại nền độc lập
cho đất nước.


- Có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử, bia mộ, nhà thờ các anh
hùng dân tộc.


- Noi gương và học tập gương sáng của các anh hùng dân tộc.
<b>* Định hướng về năng lực </b>


+ Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày được các sự kiện lịch sử
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Ghi lại những dữ liệu thu thập được.


+ Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng lịch sử: Kể được tên các trường học,
đường phố mang tên vị anh hùng dân tộc từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ


XV); Viết đoạn văn ngắn về một nhân vật hay một sự kiện lịch sử mà em yêu thích.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Bảng hợp đồng, phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Hoạt động 1: Khởi động</b>


- HS đọc đoạn văn mình viết về một tác giả mà mình u thích.
- GV nhận xét.


- GV giới thiệu nội dung bài mới.


<b>2. Hoạt động 2: Hoạt động nghiên cứu, kí kết hợp đồng </b>


- GV giới thiệu hợp động có 4 nhiệm vụ trong đó có 2 nhiệm vụ bắt buộc làm
việc cá nhân, 2 nhiệm vụ tự chọn làm việc nhóm.


- GV phát phiếu hợp đồng; phiếu học tập theo hợp đồng.
- Gv nêu các nhiệm vụ trong hợp đồng học tập


- GV và học sinh kí kết hợp đồng.


<b>3. Hoạt động 3: Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện hợp đồng</b>
- Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân


Tất cả học sinh phải hoàn thành bảng sau:


<b>Triều đại</b> <b>Vua đầu tiên</b> <b>Nơi đặt kinh đô</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>


a. Nhà Đinh Đinh Tiên Hoàng Hoa Lư Dẹp loạn 12 sứ quân,


thống nhất đất nước.
b. Nhà Tiền Lê


c. Nhà Lý
d. Nhà Trần
e. Nhà Hậu Lê
g. Nhà Ngô


<b>- Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân</b>


Nếu em là hướng dẫn viên du lịch khi có khách đến thăm quan Văn miếu Quốc
Tử, em dự định giới thiệu gì về di tích lịch sử - văn hóa này?


<b>- Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm: Đi tìm các nhân vật lịch sử. </b>
TT Câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5 Vị tướng nào chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần
thứ 2?


6 Nhà văn, nhà khoa học nổi tiếng thời Hậu Lê là ai?
7


8


Tên vị vua đầu tiên thời nhà Trần?


Vị tướng nhà Trần nào đã chỉ huy quân dân ta ba lần đánh thắng quân
Mông - Nguyên xâm lược?



<b>- Nhiệm vụ 4: Hoạt động nhóm</b>


Đóng vai diễn lại một sự kiện lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thời Hậu Lê
(thế kỉ XV)


<b>4. Hoạt động 4: Tổ chức nghiệm thu hợp đồng</b>
<b>a. Nhiệm vụ 1</b>


- HS đổi chéo phiếu để kiểm tra bài làm của bạn.


- Mời học sinh nêu đáp án và đánh giá bài làm của bạn.
- HS bổ sung và nhận xét.


- GV kết luận và trình chiếu đáp án đúng.


- HS đánh giá bài làm của bạn theo đáp án mà giáo viên đưa lên.
<b>b. Nhiệm vụ 2</b>


- Một số em lên bảng làm hướng dẫn viên
- HS cả lớp nhận xét


- GV nhận xét bổ sung
<b>c. Nhiệm vụ 3</b>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ 3.
- Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV trình chiếu đáp án.



- Các nhóm khác báo cáo kết quả bài làm.
<b>d. Nhiệm vụ 4</b>


- Một số nhóm lên đóng vai .


- Các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm nào đóng vai tốt.
- GV nhận xét và tuyên dương.


<b>IV. Hoạt động luyện tập, vận dụng</b>
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ


- Viết một đoạn văn về 1 nhân vật lịch sử mà em thích nhất trong giai đoạn
này.


_________________________________
<b>Đạo đức</b>


<b>GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các cơng trình cơng cơng cộng ở địa phương.


- GDKNS: + Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công
cộng.


+ Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình
cơng cộng ở địa phương.


<b>- HSHN: Viết tên bài vào vở.</b>
<b> II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b> A. Khởi động </b>


- Gọi HS nêu một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơng cộng.
- 2 HS trả lời.


<b> B. Hình thành kiến thức mới </b>


<b> Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.</b>


1. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những cơng trình công cộng
ở địa phương.


2. Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như:


- Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các cơng trình và ngun nhân.
- Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.


3. GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những cơng trình cơng cộng.
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3,SGK)</b>


* Cách tiến hành như hoạt động 3 tiết 1, bài 3.


1. GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lý tình huống.
2. Các nhóm HS thảo luận.


3. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
4. GV kết luận:


- Ý kiến (a) là ý kiến đúng.


- Các ý kiến (b), (c) là sai.
<b>Kết luận chung</b>


GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- HSHN: GV cho HS nhìn SGK để viết.


<b>Hoạt động tiếp nối.</b>


HS thực hiện các nội dung ở mục ‘‘Thực hành’’ trong SGK.
_____________________________


Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2021
<b>Tiếng Anh</b>


Cô Thắm dạy


_________________________________
<b>Tiếng Anh</b>


Cô Thắm dạy


_________________________________
<b>Thể dục</b>


Cô Ngọc Anh dạy


__________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2021


<b>Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu
kể “Ai là gì? ”


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận
câu; biết đặt câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.


- GDBVMT: Đoạn thơ trong bài tập 1b nói về vẻ đẹp của quê hương có tác
dụng giáo dục BVMT.


- HSHN: HS viết tên bài vào vở.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Khởi động </b>


- 2 HS lên bảng làm lại BT.III.2 (Tiết LTVC trước).
- GV và cả lớp nhận xét.


<b>- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.</b>
<b>B. Hình thành kiến thức mới</b>


<b>HĐ1. Phần nhận xét</b>


- Một HS đọc yêu cầu của BT trong SGK.


- GV: Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi <i><b>là gì?</b></i>



- HS đọc thầm các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu
trong SGK.


? Đoạn văn có mấy câu? (<i>Có 4 câu</i>).


? Câu nào có dạng ai là gì? (Câu: <i>Em là cháu bác Tự</i>).
- Xác định VN trong câu vừa tìm được.


? Em hãy chỉ ra bộ phận trả lời câu hỏi <i><b>là gì?</b></i> (<i>là cháu bác Tự</i>).
? Bộ phận đó gọi là gì? (<i>Gọi là vị ngữ</i>).


? Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu <i><b>Ai là gì?</b></i> (<i>Danh từ hoặc cụm danh </i>
<i>từ tạo thành</i>). GV chốt lại các ý trên.


- Cho HS nêu - kết luận đó chính là ghi nhớ.
<b>HĐ2. Phần Ghi nhớ</b>


- HS nêu nội dung cần ghi nhớ và nêu ví dụ minh họa.
<b>HĐ3. Phần luyện tập</b>


Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT.


- GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì? trong các
câu thơ. Sau đó xác định VN của các câu vừa tìn được.


1 HS làm bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
CN câu kể <i><b>Ai là gì?</b></i> VN


<i>Người</i>


<i>Quê hương</i>
<i>Quê hương</i>


<i><b>là Cha, là bác, là Anh</b></i>
<i><b>là chùm khế ngọt</b></i>


là đường đi học
- Từ “<i><b>là</b></i>” là từ nối CN với VN, nằm ở bộ phận VN.
Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng:


<i><b>Chủ ngữ câu kể Ai là gì?</b></i> <i><b>VN</b></i>


<i>Chim cơng</i>
<i>Đại bàng</i>
<i>Sư tử</i>
<i>Gà trống</i>


<i>Là nghệ sĩ múa tài ba.</i>
<i>là dũng sĩ của rừng xanh.</i>
<i>là chúa sơn lâm.</i>


<i>là sứ giả của bình minh.</i>


Bài 3: Dùng từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
- Hồ Chí Minh là một thành phố lớn.


- Hà Nội là một thành phố lớn.



- Bắc ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
- Đoàn Giỏi là nhà thơ.


- Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.
- HSHN: GV cho HS nhìn SGK để viết.
<b>C. Củng cố </b>


- HS nhắc lại nội duung vừa học.
- GV nhận xét tiết học.


<b>D. Hoạt động ứng dụng </b>


- Đặt 3 câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ trong câu kể đó.
__________________________________


<b>Tin học</b>
Cô Hiệp dạy


__________________________________
<b>Khoa học</b>


<b> ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Học sinh nêu được vai trò của ánh sáng:


+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.


- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người,


động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.


- HSHN: GV cho HS xem các tranh trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Khăn tay sạch, các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>A. Khởi động</b>


- HS nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét. Giáo viên nhận xét.
<b>- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>B. Hình thành kiến thức mới</b>
<b>- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài </b>


<b>HĐ1. Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống con người</b>
+ Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
+ Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS tìm ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với đời sống con người.


- HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và ghi vào
trong giấy (hoặc bìa) đã chuẩn bị rồi dán lên bảng.


Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.


- HS thảo luận, thống nhất câu trả lời. Gọi HS nêu ý kiến của mình về vai trị
của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; đối với sức khoẻ


con người.


- GV kết luận: (như mục Bạn cần biết – SGK).


<b>HĐ2: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của động vật</b>
+ Mục tiêu:


Kể ra được vai trị của ánh sáng. Nêu ví dụ mỗi lồi động vật có nhu cầu ánh
sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn ni.


+ Cách tiến hành:


- HS xem tranh minh hoạ.


<b>Bước 1: GV phát phiếu cho HS thảo luận.</b>


- HS nhận phiếu học tập và thảo luận theo nhóm.


<b>Bước 2: HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi trong phiếu (SGV - 167):</b>


? Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm
gì?


? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào
ban ngày.


? Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó.


? Trong chăn ni, người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng
tăng cân và đẻ nhiều trứng?



<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi.


+ Câu 2: Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, ...
- Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, ...


+ Câu 3: - Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt
được hình dạng, kích thước, màu sắc của các vật.


- GV nhận xét và kết luận (như mục <i><b>Bạn cần biết</b></i> - SGK):


Loài vật rất cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nước uống, phát hiện ra
những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự
sinh sản của 1 số loài động vật...


- HSHN: GV chỉ vào từng tranh cho HS xem.
<b>C. Củng cố </b>


- Học sinh nêu vai trò của ánh sáng đối với con người, động vật.
<b>D. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tìm ví dụ ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người,
động vật.


_____________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đánh giá các hoạt động của tuần 23. Phổ biến kế hoạch tuần 24.



- Giáo dục cho học sinh phòng chống bạo lực học đường trong nhà trường.
- Tác hại của bạo lực học đường.


- HS có thái độ phê phán các hành vi dùng bạo lực trong trường.
- HSHN: Viết tên bài vào vở.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Tranh


<b>III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG </b>
<b>A. Sinh hoạt lớp</b>


<b>1. Đánh giá nhận xét chung các hoạt động trong tuần.</b>


<b>1. Lớp trưởng điều hành các tổ trưởng lên nhận xét hoạt động của tổ</b>
<b>trong tuần</b>


- Nề nếp học tập.
- Trực nhật vệ sinh.


- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


- Xếp hàng ra vào lớp, đội mũ bảo hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ ...
- Các tổ đọc bảng xếp loại của tổ mình.


- Ý kiến các bạn nếu có thắc mắc. Thống nhất.


<b>2. Giáo viên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần</b>
- Ưu điểm:



+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch của trường, của lớp.
+ Nhiều em tích cực tự giác trong cơng việc của lớp.


+ Ý thức học bài và làm bài của 1 số em rất tốt: Khang, Phương, Na.
+ Cán bộ lớp điều hành các bạn sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
+ Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, kịp thời.


Tồn tại:


+ Nhắc nhở 1 số em chưa chăm học, ngồi trong lớp cịn nói chuyện: Tân,
Mão,


Vũ, Hào.


+ Cán bộ lớp điều hành các bạn sinh hoạt 15 phút đầu giờ cần nghiêm túc hơn.
Sinh hoạt chưa nghiêm túc: Việt, Vũ, Báu.


<b>3. Kế hoạch tuần 25</b>


- Chấp hành nghiêm túc mọi nề nếp.
- Ổn định nề nếp học tập.


- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh lớp, khu vực phân công sạch sẽ.
- Học bài và làm bài đầy đủ.


- Tiếp tục giải các bài trên báo, giải trạng nguyên Tiếng Việt.


- Tập trung phụ đạo HS chưa nắm được kiến thức: Tân, Mão, Nam. Rèn chữ
viết: Thiên, Pháp.



- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cần nghiêm túc. Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bạo lực học đường: Khái niệm bạo lực học đường: là một dạng thức của bạo
lực trong xã hội. Nó là những hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý,
xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có hoặc khơng có vũ
khí…) gây nên những tổn thương tinh thần và thể xác ở phạm vi các mối quan hệ
trong trường học ( giữa giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh).


<b>HĐ2. Thực trạng</b>


Tình trạng bạo lực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp
thế giới ở tất cả những cấp học, lớp học khác nhau. Bạo lực học đường không chỉ xảy
ra ở các trường học khác mà ngay trong trường chúng ta đã xẩy ra rồi, không chỉ xẩy
ra ở học sinh nam mà cịn cả ở học sinh nữ; khơng chỉ giữa học sinh với học sinh mà
cịn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh.


<b>HĐ3. Hậu quả</b>


* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh:


Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác. Tồi tệ hơn khi khơng ít vụ
bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vơ tội để lại sự thiệt thịi, đau đớn
không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.


Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường
cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám
ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em khơng dám ra
ngồi chơi hoặc đến trường, khơng thể tập trung vào học hành.



Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị
ảnh hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu
thấy những kẻ gây ra bạo lực khơng bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thể
hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi
bạo lực trong tương lai.


Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng
đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu
không được can thiệp kịp thời.


Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ
hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí, sự căng thẳng
q mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng
có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học. Từ đó, tương
lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác khơng mấy khả quan.


Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi cịn
nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác.
Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trị này hay vai trị kia cũng đều có nguy
cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.


* Ảnh hưởng đến gia đình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hành vi bạo lực khơng chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí
trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.


Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ làm ảnh hưởng đến
thành tích thi đua của lớp, của trường và ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường
cũng như các thầy cô.



* Ảnh hưởng đến xã hội:


Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức
quý giá: Giờ đây có những học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại
bố mẹ.


Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã càng làm
lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo
đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.


<b>HĐ4. Cách phòng chống bạo lực học đường</b>


- Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với
thầy cô giáo.


<b>- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.</b>


<b>- Tránh xa bạo lực. nói khơng với bạo lực.</b>


<b> - Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô</b>
giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.


HĐ5. Củng cố


<b>- </b>GV nhận xét tiết học.


<b> - Nhắc học sinh phòng tránh bạo lực học đường.</b>
<b>HĐ6: Hoạt động ứng dụng</b>



- Tuyên truyền với các bạn không được dùng bạo lực trong trường.
____________________________


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO</b>


<b>KỂ CHUYỆN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS biết được một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.


- HS có thái độ tơn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong trường.
<b>II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG</b>


Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc trường.
<b>III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Truyện, thông tin về một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
- Tranh ảnh một số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.


<b>IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH</b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


- GV phổ biến kế hoạch hoạt động và các yêu cầu kể chuyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Hình thức kể: có thể kể bằng lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa
hình, băng/ đĩa tiếng hoặc đóng vai minh họa; có thể kể cá nhân hoặc theo nhóm, mỗi
em kể một đoạn nối tiếp nhau.



- Hướng dẫn HS một số địa chỉ có thể cung cấp tranh ảnh, tư liệu về những
người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của
dân tộc.


- Đồng thời, GV cũng nên cung cấp cho HS một số thông tin cụ thể về một số
người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để các em đọc và chuẩn bị kể.


- HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu và chuẩn bị kể chuyện.


<i><b>Bước 2: Kể chuyện</b></i>


- Lần lượt từng cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện.


- Sau mỗi câu chuyện, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe kể?


+ Ngồi các thơng tin vừa nghe, em cịn biết điều gì về người phụ nữ đó?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được điều gì?


- Lưu ý là sau mỗi câu chuyện, HS có thể trình bày thêm các bài thơ, bài hát về
người phụ nữ trong câu chuyện vừa kể.


<i><b>Bước 3: Đánh giá</b></i>


- HS cả lớp cùng bình chọn câu chuyện hay nhất và người kể chuyện hay nhất.
- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát tập thể một bài.


<b>IV. Hoạt động ứng dụng</b>



- Nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức tham gia hoạt động của HS.


- Tuyên truyền mọi người tôn trọng phụ nữ và các bạn gái trong lớp, trong
trường.


___________________________________
<b>Thể dục</b>


Cô Ngọc Anh dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×