Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án tuần 15 ( Buổi sáng )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.07 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020
<b>Hoạt đợng trải nghiệm</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ.</b>


<b>CHỦ ĐỀ: NĨI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT</b>
<b>NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS tham dự lễ chào cờ nghiêm túc.


- Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương và tuân thủ .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Máy chiếu (BH: Cháu yêu chú bộ đội; một số video, hình ảnh minh họa)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Phần 1. Nghi lễ chào cờ</b>


- HS tập trung trên sân cùng HS cả trường, thực hiện phần nghi lễ chào cờ,
nghe kế hoạch tuần. (Ban giám hiệu, TPT Đội)


+ Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.
+ TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.


+ BGH lên nhận xét HĐ của toàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ
phương hướng tuần tới



<b> Phần 2. Sinh hoạt theo chủ đề</b>


Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Tham gia giao lưu với chú bộ đội
- Mời một số khách đến chia sẻ về cuộc sống của người
lính, kể chuyện về tình đồng đội, tình quân dân trong thời chiến
và thời bình. (Mời 1 cựu chiến binh và 1 chiến sĩ đang trong quân
ngũ tới chia sẻ)


- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chọn lọc từ các lớp
- Tích hợp dạy Lịch sử, địa lý địa phương. Giới thiệu
những di tích lịch sử của địa phương, những địa chỉ đỏ gắn liền
với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc. Giới thiệu với học
sinh một số gia đình chính sách, người có cơng, thương bệnh binh
trên địa bàn....


- Phát động phong trào duy trì hoạt động thường niên đối
với cơng tác chăm sóc, hỏi thăm những gia đình chính sách...


- Tích hợp dạy Lịch sử, địa lý địa phương.
. Củng cố, dặn dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 71: ƠNG - ÔC </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc, viết, học được cách đọc vần ơng, ơc và các tiếng/ chữ có ông, ôc;
MRVT có tiếng chứa ông, ôc.


- Đọc - hiểu bài Tập tầm vông, Mưa; đặt và trả lời được câu đố về các con
vật ở ao hồ.



- Ham thích tìm hiểu, ghi nhớ tên gọi và đặc điểm của các con vật ở ao hồ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


+ Tranh/ảnh/slide minh họa: dịng sơng, con ơc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: ơng, ơc, dịng sơng, con ốc.


- HS: Bảng con, vở Tập viết.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- GV tổ chức cho HS hát.
- Giới thiệu vào bài


<b>Hoạt động 2: Khám phá </b>
<b>1. Giới thiệu vần mới</b>


<b>- GV giới thiệu từng vần: ông, ôc</b>


- HD học sinh đọc cách đọc vần: ông, ôc
<b>2. Đọc vần mới, tiếng khố, từ khóa</b>
- GV đánh vần mẫu: ông


- Cho HS luyện đọc


- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng sơng
- GV đánh vần mẫu: ôc


- Cho HS luyện đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>
- Tiếng: công, trống, mốc, mộc
- GV giải nghĩa các tiếng.


<b>4. Tạo tiếng mới chứa vần ông, ôc</b>


- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ơng, ơc để tạo
thành tiếng.


- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh
<b>5. Viết (bảng con)</b>


- GV viết mẫu lên bảng lớp: ơng, ơc, dịng sông, con ốc. GV hướng dẫn
cách viết. Lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh.


- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS


<b>TIẾT 2</b>
<b>6. Đọc bài ứng dụng</b>


*GV giới thiệu bài đọc: Tập tầm vông, Mưa


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những con vật nào ? Chúng đang làm gì ?


*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ:
vông, công, ốc


<b>7. Trả lời câu hỏi</b>



- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
Bến cảng như thế nào ?


+ Hai bài trên có tên các con vật nào ?
<b>8. Nói và nghe</b>


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Con gì tám cẳng hai càng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>9. Viết (vở tập viết)</b>


- GV nêu ND bài viết: ơng, ơc, dịng sơng, con ốc.
- u cầu HS viết vở tập viết


- Đánh giá, nhận xét


<b>Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá</b>
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ơng, ơc
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Toán</b>


<b>Bài 42: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.


-Vận dụng được bảng trừ trong phạm vi 7 để tính tốn và xử lí các tình


huống trong cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- SGK Toán 1; Vở bài tậpToán1.


- Tranh vẽ phóng to các trang SGK của bài học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


Hoạt đợng 1: Khởi đợng


Tổ chức trị chơi: “ Xì điện” . Củng cố lại bảng trừ trong phạm vi 7.
<b> Hoạt động 2:Thực hành - luyện tập</b>


<b>Bài 1. Có thể tổ chức theo các cách sau:</b>


- GV cho HS tự làm, ghi kết quả vào Vở bài tậpToán.
- HS kiểm tra chéo kết quả làm bài của nhau


- GV cho HS nêu kết quả tính giải thích cách làm.


<b>Bài 2: Cho HS xác định yêu cầu của bài và GV hướng dẫn HS phân tích</b>
cách làm:trước hết phải tính (có thể ghi kết quả dưới phép tính đó).Sau đó so
sánh hai kết quả và chọn dấu (>; <; =) thích hợp thay cho dấu ?.Cho HS tự
làm bài vào vở bài tậpToán.


- Khi chữa bài, GV cho HS giải thích cách làm.


-HS tự kiểm tra bài làm của mình, HS nêu kết quả chọn dấu (>; <; =)
thích hợp thay cho dấu ?, giải thích cho bạn vì sao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cho HS nêu kết quả tính giải thích cách làm.


<b>Bài 4. HS làm việc theo cặp. Phân tích đầu bài, tìm quy luật sau đó xác</b>
định các số cần tìm thay cho dấu ?.


Cả lớp thống nhất kết quả.
<b>Hoạt động 3:Vận dụng</b>


<b>Bài 5. Có thể thực hiện theo cách sau:</b>


- GV cho HS làm việc theo nhóm 2: HS nhìn tranh vẽ, sau đó tự phân
tích, thảo luận cách điền phép tính vào ơ trống (có hai phép trừ).


+ Tất cả có 7 quả cam xanh và vàng, nếu lấy đi 4 quả cam vàng thì cịn
lại 3 quả cam xanh. Ta có phép trừ: 7 – 4 =3.


+ Tất cả có 7 quả cam xanh và vàng, nếu lấy đi 3 cam xanh thì cịn lại 4
quả cam vàng. Ta có phép trừ 7 – 3 =4.


-Khi chữa bài, GV u cầu một số nhóm lên trình bày kết quả làm bài
và giải thích (nêu tình huống tương ứng với từng phép tính).


<i>Chú ý: HS có thể có các cách diễn đạt khác nhau, cần khuyến khích HS</i>
diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình.


<b>Hoạt đợng 4. Củng cố</b>
<b> GV có thể cho HS ơn:</b>


- Các phép trừ trong phạm vi 5, 6,7.



- Tình huống tương ứng với phép tính trong phạm vi các bảng trừ đã học.
- Nhận xét tuyên dương những HS làm tốt


- Nhắc HS về nhà xem lại bài và Chuẩn bị bài 43.


<b>_________________________________</b>
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020


<b>Tiếng Việt</b>
<b>BÀI 72 :UNG- UC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc, viết, học được cách đọc vần ung, uc và các tiếng/ chữ có ung, uc;
MRVT có tiếng chứa ung, uc.


- Đọc - hiểu bài Làm đẹp hè phố; đặt và trả lời câu hỏi về việc có thể làm
để hè phố, ngõ xóm sạch đẹp.


- Biết quý trọng công sức của người khác, giữ gìn mơi trường hè phố, ngõ
xóm sạch đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS: Bảng con, vở Tập viết.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- GV tổ chức cho HS nêu nhanh một số loại quả và hoa
+ Em có biết quả sung và hoa cúc không?



- GV nhận xét, tuyên dương HS, chuyển bài giới thiệu bài mới.
<b>Hoạt động 2: Khám phá </b>


<b>1. Giới thiệu vần mới</b>


<b>- GV giới thiệu từng vần: ung, uc</b>


- HD học sinh đọc cách đọc vần: ung, uc
<b>2. Đọc vần mới, tiếng khố, từ khóa</b>
- GV đánh vần mẫu: ung


- Cho HS luyện đọc


- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng sung
- GV đánh vần mẫu: uc


- Cho HS luyện đọc


- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng cúc
<b>3. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


- Tiếng: trung, tung, xúc, trúc
- GV giải nghĩa các tiếng.


<b>4. Tạo tiếng mới chứa vần ung, uc</b>


- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ung, uc để tạo
thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV viết mẫu lên bảng lớp: ung, uc, quả sung, sáo trúc. GV hướng dẫn


cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.


- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS


<b>TIẾT 2</b>
<b>6. Đọc bài ứng dụng</b>


* GV giới thiệu bài đọc: Làm đẹp hè phố


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?


- GV giới thiệu bài.


*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: thúc
giục, cùng, xúc.


<b>7. Trả lời câu hỏi</b>


- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Các chú cơng nhân đang làm gì ?
+ Họ làm việc như thế nào ?


- GV nhận xét.
<b>8. Nói và nghe</b>


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Bạn làm gì để hè phố, ngõ xóm sạch đẹp ?
- Nhận xét, tuyên dương.



<b>9. Viết (vở tập viết)</b>


- GV nêu ND bài viết: ung, uc, quả sung, sáo trúc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết


- Đánh giá, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>Tự nhiên và xã hợi</b>


<b>BÀI 15: ƠN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập, củng cố lại cho HS các nội dung của chủ đề Cộng đồng địa
phương.


- Hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của chủ đề ứng
xử phù hợp trong cộng đồng.


- Nhận biết được cách ứng xử phù hợp nơi cộng đồng, nắm được các
lễ hội. Đọc và thực hiện nhiệm vụ SGK, quan sát và ghi lại được những gì
quan sát được.


- Giải quyết các vấn đề sáng tạo: Nêu được cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>



<b> 1. Giáo viên: Tranh, ảnh hoặc đoạn phim ngắn về một số lễ hội và về</b>
các tình huống giao thơng.


2. Học sinh: SGK, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Hoạt đợng 1: Ơn tập về hoạt đợng trong cộng đồng</b>


<b>a. Mục tiêu: HS nhận biết được cách ứng xử phù hợp ở nơi công cộng.</b>
<b>b. Cách tiến hành:</b>


<i><b>- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trang 64 và cho biết hoạt động</b></i>
của mọi người trong tranh.


<i><b>- GV giáo dục HS cách ứng xử phù hợp ở nơi công cộng.</b></i>


Kết luận: Khi đến những nơi công cộng, em cần ứng xử phù hợp.
<i><b>c. Dự kiến sản phẩm: </b></i>


- HS nêu được các hoạt động trong tranh, nắm được cách ứng xử phù hợp.
<i><b>d. Tiêu chí đánh giá: </b></i>


- Đánh giá thông qua quan sát hoạt động của HS và cách trình bày.
<b>2. Hoạt đợng 2: Ơn tập về lễ hội trong cộng đồng</b>


<b>a. Mục tiêu: HS biết thêm một số lễ hội khác trong cộng đồng.</b>
<b>b. Cách tiến hành:</b>


<b>Bước 1:</b>



- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, nói về những việc làm của bản
thân ở thời điểm trước và trong Tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bước 2:</b>


<b>- Hướng dẫn HS kể lại một ngày hội mà các em biết bằng một số câu hỏi </b>
gợi ý:


+ Em đã từng tham gia những ngày hội nào ở trường/ nơi em ở?
+ Em thích nhất ngày hội nào?


+ Em đã làm gì trong ngày hội đó?


+ Sau khi tham gia ngày hội, em cảm thấy như thế nào?


- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp và khen thưởng HS kể hay.
Kết luận: Có nhiều lễ hội diễn ra trong dịp tết Nguyên đán.


<i><b>d. Dự kiến sản phẩm:</b></i>


- HS kể tên được một số lễ hội trong dịp Tết Nguyên Đán.
<i><b>e. Tiêu chí đánh giá:</b></i>


- Đánh giá thông qua quan sát hoạt động của HS và cách trình bày.
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- GV hỏi lại về bài học.
- GV liên hệ thực tế, GDTT.
<b>4. Hoạt động tiếp nối: </b>



- HS xem lại các biển báo giao thơng, đèn tín
<b>Lụn Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Giúp HS rèn kĩ năng đọc.
- Làm một số bài tập ứng dụng


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>1. Luyện đọc</b>


- Cả lớp đọc bài đã học trong (SGK)
+ Bài vần: ông / ôc


+ HS đọc thầm cả bài.
+ Đọc bài ( CN, tổ, cả lớp)
<b>2. Bài tập</b>


<b>a, Hoàn thành vở bài tập TV cả bài vừa học</b>


- GV hướng dẫn các em tìm hiểu bài, nối, tơ màu theo u cầu
- Chọn đáp án đúng cho câu hỏi và câu trả lời khoanh tròn.
- HS giúp bạn kiểm tra.


- GV chấm 1 số bài


<b>b, Điền vần ơng/ ơc thích hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS thảo luận nhóm 4, tìm ra đáp án.


- Các nhóm nêu kết quả thảo luận.


- Các nhóm khác nhận xét, GV chốt đáp án đúng.
- HS đọc lại câu đã hoàn chỉnh.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
GV nhận xét tiết học.


Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 74: IÊNG- IÊC- YÊNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc, viết, học được cách đọc vần iêng, iêc, yêng và các tiếng/ chữ có
iêng, iêc, yêng; MRVT có tiếng chứa iêng, iêc, yêng.


- Đọc - hiểu bài Sắc màu chim chóc; đặt và trả lời được câu đố về lồi
chim.


- Ham thích tìm hiểu, quan sát để nhận ra đặc điểm khác nhau của các loài
chim.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: chiêng đồng, cá diếc, con yểng; tranh
minh họa bài đọc.


+ Bảng phụ viết sẵn: iêng, iêc, yêng, củ riềng, cá diếc, con yểng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài
học.


- GV tổ chức cho HS hát.


- GV nhận xét, giới thiệu bài mới
<b>Hoạt động 2: Khám phá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Giới thiệu vần mới</b>


<b>- GV giới thiệu từng vần: iêng, iêc, yêng.</b>


- HD học sinh đọc cách đọc vần: iêng, iêc, ng.
<b>2. Đọc vần mới, tiếng khố, từ khóa</b>


- GV đánh vần mẫu: iêng, iêc, yêng.
- Cho HS luyện đọc


- GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: chiêng, diếc, yểng
<b>3. Đọc từ ngữ ứng dụng</b>


- Tiếng: kiềng, riềng, xiếc, tiệc.
- GV giải nghĩa các tiếng.



<b>4. Tạo tiếng mới chứa vần inh, ich</b>


- GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần iêng, iêc, yêng
để tạo thành tiếng.


- GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với các phụ âm đầu và dấu thanh
<b>5. Viết (bảng con)</b>


- GV viết mẫu lên bảng lớp: iêng, iêc, yêng, củ riềng, cá diếc, con yểng.
GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu
thanh.


- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS


<b>TIẾT 2</b>
<b>6. Đọc bài ứng dụng</b>


* GV giới thiệu bài đọc: Sắc màu chim chóc


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:


+ Em biết những loài chim nào ? Bộ lơng của chúng có màu gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>7. Trả lời câu hỏi</b>


- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời


+ Chim trả, vàng anh có màu lơng như thế nào ?
<b>8. Nói và nghe</b>



- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Chim gì chẳng biết bay lại hay bắt cá ?


+ Chim gì là biểu tượng của hịa bình ?
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>9. Viết (vở tập viết)</b>


- GV nêu ND bài viết: iêng, iêc, yêng, củ riềng, cá diếc, con yểng
- Yêu cầu HS viết vở tập viết


- Đánh giá, nhận xét


<b>Hoạt động 3: Củng cố, mở rợng, đánh giá</b>
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa iêng, iêc, yêng
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài


- Nhận xét tiết học, tun dương


________________________________
<b>Tốn</b>


<b>( Cơ Tâm dạy )</b>


________________________________
<b>Đạo đức</b>


<b>BÀI 8: TÔI SỐNG KHỎE (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu được những việc làm có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của bản
thân.


- Thể hiện được thái độ đồng tình với các hành vi, việc làm, lối sống giữ
gìn sức khoẻ bản thân và khơng đồng tình với những hành vi, việc làm ngược
lại.


- Thực hiện được những việc chăm sóc bản thân vừa sức của mình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>Giáo viên: </b>Thẻ xanh , máy tính, tivi smart


<b>Học sinh: </b>SGK Đạo đức 1


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>1. Khởi động – Tạo cảm xúc</b>


<b>Hoạt động 1: Hát bài hát “Thật đáng chê”</b>


Mục tiêu: HS nhận diện được chủ đề bài học: Chúng ta cần biết bảo vệ
<i>sức khoẻ của mình</i>


- GV cho HS cùng hát bài hát Thật đáng chê, nhạc sĩ Việt Anh.
- Vì sao bạn Chích Ch bị đau đầu? Vì sao bạn Cị bị đau bụng?
- Để khơng giống hai bạn Cị và Chích Ch, em cần phải làm gì?
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.


- H:Em đã bao giờ tìm hiểu tại sao em hoặc người thân bị ốm, bị đau
chưa?



- H: Em hãy chia sẻ điều em đã tìm hiểu được.


- GV giới thiệu vào chủ đề bài học: Bài hát “Thật đáng chê”cho chúng ta
<i>thấy bạn Chích Ch, bạn Cị chưa biết tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.</i>
<i>Các bạn ấy thật là đáng chê! Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những việc làm</i>
<i>để tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.</i>


<b>2. Kiến tạo tri thức mới </b>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm để giữ gìn cơ thể khỏe</b>
<b>mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>–Nêu được những việc làm để giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh. </i>


<i>–Thể hiện được thái độ phù hợp với từng hành vi, việc làm biết giữ gìn/</i>
<i>khơng biết giữ gìn sức khoẻ.</i>


- GV cho HS quan sát và nêu việc làm của các bạn trong tranh.
- GV gọi HS chia sẻ.


- GV nhận xét và kết luận.
Gợi ý đáp án:


+Tranh 1: Các bạn nhỏ đang tập thể dục buổi sáng.


+Tranh 2: Bạn nhỏ đang ăn, vẻ mặt vui tươi. Với tranh này, GV có thể
cung cấp thêm thơng tin về việc ăn uống có đủ chất: tinh bột (gạo, ngô, khoai,
sắn,...), đạm (cá, thịt, tơm, cua,...), chất béo (sữa, trứng, đậu phụ ...), khống
chất và vitamin (rau xanh, củ, quả,...),...



+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang rửa trái cây dưới vòi nước sạch trước khi ăn.
+ Tranh 4: Bạn nhỏ đi ngủ vào lúc 21 giờ.


-Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh có lợi cho sức khỏe khơng? Những
việc làm đó giúp cơ thể chúng ta như thế nào?


- Nhận xét, chuyển ý hoạt động.


<b>Hoạt đợng 3: Tìm hiểu tác hại khi khơng giữ gìn cơ thể khỏe mạnh</b>
Mục tiêu: - HS nêu biết được những việc làm khiến cơ thể khơng khoẻ
<i>mạnh; tác hại của việc khơng giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh.</i>


<i>–Thể hiện được thái độ phù hợp với từng hành vi, việc làm khơng biết giữ</i>
<i>gìn sức khoẻ.</i>


- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh trong SGK Đạo đức 1 trang 40 và
nêu hành động của các bạn trong tranh.


- GV mời một số nhóm chia sẻ.
- Nhận xét, gợi ý đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Tranh 3: Bạn nữ thức khuya để chơi điện tử.
+Tranh 4: Bạn nam ngồi học không đúng tư thế.


-Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh có lợi hay có hại cho sức khỏe?
- GV cho HS làm việc theo cặp để nêu điều có thể xảy ra với các bạn trong
tranh, nói lời khuyên phù hợp với bạn đó. GV bao quát lớp và hỗ trợ các nhóm
gặp khó khăn. Nếu HS chưa có khả năng, GV có thể chỉ yêu cầu mỗi nhóm
quan sát và hỏi đáp về một tranh.



- Nếu HS khó khăn chưa trả lời trực tiếp được câu hỏi trên, GV gợi ý cho
HS:


+ Điều gì có thể xảy ra với các bạn nhỏ đang đá bóng dưới trời mưa?
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn nhỏ nếu bạn khơng chịu ăn rau xanh?
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn nhỏ nếu bạn ấy thường xuyên chơi điện tử
quá khuya? Đối với bạn nhỏ tiểu học, việc thiếu ngủ dẫn đến hậu quả gì?


+ Điều gì có thể xảy ra khi bạn nhỏ thường xuyên ngồi học sai tư thế?
- Nhận xét, kết luận.


* GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Xì điện”.
- Phổ biến luật chơi:


+ GV chia lớp thành 4 đội chơi, một quản trị điều khiển trị chơi chính là
GV.


+ GV u cầu 4 đội thảo luận để tìm hiểu những việc cần làm để giữ gìn
cơ thể khoẻ mạnh.


+ Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” của quản trò, quản trò chỉ vào một đội bất kì
thì một thành viên của đội đó sẽ phải nêu được một việc cần làm để giữ gìn
cơ thể khoẻ mạnh. Với mỗi câu trả lời đúng GV sẽ phát cho đội đó một thẻ
xanh.


Đội chơi trả lời đúng sẽ được “xì điện” cho đội khác trả lời để tiếp tục trò
chơi. Nếu đội đó ấp úng, khơng trả lời được thì lượt chơi sẽ chuyển cho đội
tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu trả lời của các đội không được trùng nhau. Khi các đội chơi đưa ra


câu trả lời


- GV ghi nhanh những việc cần làm để giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh lên
bảng.


+ Kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều thẻ xanh nhất là đội thắng cuộc.
- GV mời một số HS nêu lại những việc cần làm để giữ gìn cơ thể khoẻ




mạnh.


- GV tổng kết trị chơi, tuyên dương các đội chơi và kết luận.: Để giữ gìn
<i>cơ thể khoẻ mạnh, chúng ta cần: Ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, tập thể dục,</i>
<i>ăn chín uống sôi và không nên thức khuya, không ăn quà vặt,…</i>


<i> - Cho HS nhắc lại những việc cần làm để có cơ thể khỏe mạnh </i>
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020


<b>Tiếng Việt</b>
<b> Bài 75: ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần ông, ôc,
ung, uc, ưng, ưc, iêng, iêc, ng.; MRVT có tiếng chứa: ơng, ơc, ung, uc, ưng,
ưc, iêng, iêc, yêng.


- Đọc - hiểu bài Chuồn chuồn; biết thể hiện tình yêu và niềm tự hào về quê
hương tươi đẹp.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


+ Tranh minh họa bài đọc Chuồn chuồn.+ Bảng phụ viết sẵn: chao liệng, tung
hứng, công viên, trung thu, chim ưng, rạp xiếc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- GV tổ chức cho HS tìm tiếng có chứa vần ơng, ơc, ung, uc, ưng, ưc, iêng,
iêc, yêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Đọc ( ghép âm, vần và thanh thành tiếng )</b>
<b>- GV yêu cầu HS quan sát tranh.</b>


- HD học sinh đọc các tiếng ghép được ở cột 4, chỉnh sửa phát âm cho HS và
làm rõ nghĩa các tiếng vừa ghép được.


<b>2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh</b>


- GV yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng trang 162


- GV yêu cầu HS tìm và nối tranh phù hợp với từ trong VBT.
- GV giải nghĩa thêm về các từ


<b>3. Viết </b>


<b>a.Viết vào bảng con</b>


- GV viết mẫu lên bảng lớp: chao liệng, tung hứng. GV hướng dẫn cách viết.
Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh.



- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
<b>b.Viết vào vở Tập viết</b>


- GV yêu cầu HS viết vào vở TV: chao liệng, tung hứng ( cỡ vừa)
- GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng.


- GV nhận xét, sửa bài cho HS.


<b>TIẾT 2</b>
<b>6. Đọc bài ứng dụng</b>


* GV giới thiệu bài đọc: Chuồn chuồn


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ con vật gì ? Con chuồn chuồn đang làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Cảnh làng quê thế nào ?


+ Quê em có cảnh nào đẹp ?


<b>8. Viết (vào vở Chính tả, nhìn – viết)</b>


- GV nêu ND bài viết: Sen đỏ thắm, súng trắng ngà.
- GV lưu ý cho HS chữ dễ viết sai chính tả: súng, trắng
- u cầu HS nhìn-viết vào vở Chính tả


- Đánh giá, nhận xét



<b>Hoạt đợng 3: Củng cố, mở rợng, đánh giá</b>
*Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa vần vừa ôn
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


_____________________________
<b>Luyện Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS luyện đọc thuộc bài ưng/ưc.ung/uc trong tuần.
- Luyện nghe viết “ Làm đẹp hè phố”.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Phiếu bài đọc


- Bảng con, vở LTV.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học</b>
<b>2. Tổ cức hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc</b>
- GV yêu cầu HS luyện đọc:


Nhóm 1: Những HS chưa đọc các vần, tiếng, từ đã học trong các bài.
Nhóm 2: Những HS đã hồn thành phần đọc buổi sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Quả sung bông cúc</b>
<b>Trung thu xúc đất</b>


- GV yêu cầu HS luyện viết vào bảng con.
- GV đọc cho học sinh viết vào bảng con.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS viết.


<b>Hoạt động 3: HS viết vào vở luyện tập chung.</b>
- HS nghe cô đọc và viết vào vở.


Làm đẹp hè phố( 3-4 câu ttuyf thuộc vào trình độ HS
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết tiết học.


- Luyện viết bài và đọc bài ở nhà nhiều hơn nữa.


______________________________
<b>Tự học</b>


<b>HOÀN THÀNH BÀI TẬP BUỔI SÁNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh hoàn thành bài học buổi sáng.


- Học sinh biết làm một số bài tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 đã
học.



<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Những quyển vở chưa hoàn thành ở buổi sáng.
- Tổ chức theo hình thức học nhóm.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hồn thành vở buổi sáng.</b></i>
- GV chia nhóm:


Nhóm 1: Hịan thành bài buổi sáng.


- GVtheo dõi, hướng dẫn học sinh hồn thành bài.
Nhóm 2: Hồn thành VBT tốn.


- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh hồn thành.


Nhóm 3: Luyện đọc một số bài tập đọc trong sách giáo khoa.


* Sau khi hoàn thành bài HS làm một số BT Toán vào vở luyện tập chung.
<i><b>Hoạt động 2: Học sinh luyện làm bài tập vào bảng con và vào vở.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2 + 5 ...7 8 + 0 ... 8 – 0
7 – 0 ... 3 + 2 9 – 2 .... 7 + 3
Bài 2: Tính


6 - 2 + 3 = 3 + 5 – 4 =
5 + 3 + 1 = 7 – 4 – 3=
- HS làm vào vở luyện tập chung
- GV theo dõi và nhận xét, chữa bài.



<i><b>Hoạt động : Cho HS chơi. Trò chơi “ Truyền điện” về bảng cộng và bảng trừ.</b></i>
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.


<b>IV. Nhận xét giờ học:</b>


Tuyên dương tinh thần học tập của học sinh


Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020
<b>Tiếng Việt</b>


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS:</b>


- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần âng, âc, ong, oc


- Biết viết từ ngữ: vầng trán, sóng biển, bậc thang, tóc bạc


- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ,kiên trì thực hiện các yêu cầu GV.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV- Bảng mẫu các chữ cái tiếng việt kiểu chữ viết thường. ăng, ăc, âng, âc, </b>
eng, ec, ong, oc.


- Bộ thẻ các chữ kiểu thường và chữ viết thường, thẻ từ vầng trán, sóng biển,
bậc thang, tóc bạc.


- Tranh ảnh:


<b>HS: Vở tập viết, bảng con ,vở ô ly.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài</b>


*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học
- GV tổ chức HS nói nhanh từ có chứa vần: ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, iêng,
iêc, yêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*Mục tiêu: Viết đúng các từ ngữ ứng dụng công viên, trung thu, chim ưng,
<i>rạp xiếc (kiểu chữ thường cỡ vừa).</i>


<b>1. Giới thiệu</b>


<b>- Cho HS quan sát bảng phụ, đọc thầm từ ngữ: công viên, trung thu, chim ưng,</b>
<i>rạp xiếc </i>


+ Tìm và nêu các vần đã học trong tuần có trong các tiếng có sẵn ?
- GV nhận xét.


<b>2. Viết vào bảng con</b>


- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu: công viên để nhận xét độ cao, cách đặt
dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái.


- GV viết mẫu.


- GV quan sát chỉnh sửa cho HS


- Tương tự với: trung thu, chim ưng, rạp xiếc
<b>3. Viết vào vở Tập viết</b>



- GV yêu cầu HS viết vào vở TV trang 58-59: công viên, trung thu, chim ưng,
<i>rạp xiếc</i>


- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá </b>
- GV tổng kết giờ học


- GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh.
<b>Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện Gà con tìm sâu cho mẹ dựa
theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện.
- HS hiểu được sự chăm sóc, u thương, hiếu thảo giữa tình cảm mẹ con.
- Rèn kỹ năng nghe – kể và quan sát; hình thành năng lực sáng tạo.


- Giáo dục HS bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Tranh minh họa bài kể chuyện
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài</b>


*Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học
- GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi.



+ Tình cảm của gà con dành cho mẹ thế nào ?
- Giới thiệu vào bài


<b>Hoạt động 2: Khám phá</b>
<b>1. Kể theo tranh</b>


<b>- Cho HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi:</b>
+ Tranh 1: Chuyện gì xảy ra với gà mẹ ?


+ Tranh 2: Gà con làm gì giúp mẹ ?


+ Tranh 3: Khi chó con rủ đi câu, gà con đã làm gì ?
+ Tranh 4: Khi gà con về nhà, gà mẹ làm gì ?


- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm 4
+ Kể tồn bộ câu chuyện trong nhóm
+ Kể tồn bộ câu chuyện trước lớp
<b>3. Mở rộng</b>


- Gợi ý HS đưa ra các ý kiến mà các em suy nghĩ
+ Theo em, khi ôm gà con vào lịng, gà mẹ nói gì ?
<b>Hoạt đợng 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá </b>
- GV tổng kết giờ học


- GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh.


_____________________________________
<b>Toán</b>



<b>Bài 44: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 trong phạm vi 10.


- Vận dụng được bảng cộng 6, 7, 8, 9 để tính tốn và xử lí các tình huống
trong cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-SGK Toán 1; Vở bài tậpToán1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi đợng</b>


- Tổ chức trị chơi : “Truyền điện”.
<b>Hoạt đợng 2:Thực hành – luyệntập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 2. GV chiếu bài tốn lên bảng hoặc cho HS nhìn SGK, u cầu HS </b>
nêu bài tốn.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi và làm bài vào Vở bài tậpToán.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày và chữa bài.


- HS chữa bài vào vở của mình.


<b>Bài 3. GV chiếu bài 3 lên màn hình hoặc cho HS quan sát SGK nêu yêu</b>
cầu của bài rồi làm bài vào Vở bài tập Toán.


- GV chọn một số bài làm của HS chiếu lên hoặc gọi HS lên bảng trình


bày rồi chữa.


- HS đổi vở kiểm tra chéo.


<b>Bài 4. HS nêu yêu cầu của bài. GV giao cho mỗi dãy làm 1 cột vào bảng</b>
phụ. GV chọn một số bài chữa bằng máy chiếu vật thể hoặc cho HS trình
bày rồi chữa.


HS hồn thành bài vào Vở bài tập Tốn rồi đổi vở kiểm tra chéo
<b>Hoạt động 3:Làm quen với dãy số.</b>


<b>Bài 5. HS quan sát SGK rồi nêu yêu cầu của bài</b>


- HS thảo luận nhóm đơi để tìm ra quy luật và làm bài.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và chữa bài.
<i>Đápán: 1, 3, 5, 7, 9.</i>


- HS chữa bài vào vở của mình.


<b>Hoạt đợng 4: Củng cố bài bằng trị chơi “Rung chng vàng”:một bài về </b>
so sánh hai phép tính trong các bảng cộng vừa học và một bài về đếm hình.


Chẳng hạn:


<i>Chọn đáp án đúng:</i>


<b>Câu 1. Dãy tính 9 – 1 + 2 có kết quả là:</b>
A.6 B. 10 C. 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A.> B. < C. =



<b>Câu 3. Cho dãy các số: 2, 2, 4, 4, 6, </b>
Số thích hợp điền thay dấu ? là:6


______________________________
<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>IMỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập, củng cố lại cho HS các nội dung của chủ đề Cộng đồng địa
phương.


- Hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức của chủ đề ứng xử
phù hợp trong cộng đồng.


- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học:


+ Liên hệ bản thân, nêu cách ứng xử phù hợp trong các tình huống thực tế.
+ Thực hành đi bộ an toàn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b> 1. Giáo viên: Tranh, ảnh hoặc đoạn phim ngắn về một số lễ hội và về các</b>
tình huống giao thơng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt đợng 1: Ơn tập về đi đường an toàn</b>
<b>a. Mục tiêu:</b>



<i><b>- Nhận biết cách đi đường an toàn.</b></i>
<b>b. Cách tiến hành:</b>


<i><b>- Tổ chức cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 65 và yêu cầu HS </b></i>
chọn cách đi đường an toàn.


<i><b>- GV có thể u cầu HS cho biết vì sao cách đi đường đó an tồn/ khơng an </b></i>
tồn.


Kết luận: Khi đi trên đường, em cần tuân thủ các quy định giao thơng để đảm
bảo an tồn.


<b>Hoạt đợng 2: Ơn tập về cách ứng xử trong cộng đồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>- GV tổ chức cho HS quan sát tranh trong SGK trang 66, thảo luận nhóm đơi </b>
và trả lời một số câu hỏi:


+ Các bạn nhỏ trong tranh đang ở đâu?
+ Các bạn đang làm gì?


+ Em có đồng tình với hành động của các bạn đó khơng? Vì sao?


<b>Kết luận: Khi đến những nơi công cộng, em cần lịch sự và tuân theo các quy </b>
định ở nơi đó.


<b>Hoạt đợng 3. Củng cố – dặn dò</b>
- GV liên hệ thực tế, GDTT.


</div>


<!--links-->

×