Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

THAM QUAN VĂN MIẾU-QUỐC TỬ GIÁM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.01 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.Cá ngân long- Osteoglossum </b>


<b>bicirrohosum</b>



I. Đặc điểm sinh học
a.Phân bố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Đặc điểm sinh học c

ủa cá ngân long



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Đặc điểm sinh học



- Thân dài dẹp, đuôi nhỏ, đầu to.


- Màu sắc: Thân có màu bạc kim loại hơi nhuốm
màu xanh lam, màu hồng phấn sáng lấp lánh.


-

Miệng: rộng có cặp râu dài, hàm dưới dài hơn
hàm trên.


- Vây: vây hậu mơn có 50-55 nhánh, vây bụng
dài đến 4-6 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Đặc điểm dinh dưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Đặc điểm dinh dưỡng



- Cá ăn tạp thiên về động vật giáp xác, nhuyễn
thể, cá con… Cá thích ăn mồi tươi sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c. Đặc điểm sinh trưởng



- Cá có tốc độ sinh trưởng nhanh ( sau khi nở


40-60 ngày cá có chiều dài 10 cm).


- Chiều dài tối đa của cá ngoài tự nhiên lớn hơn


9

0 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d. Đặc điểm sinh sản



- Thành thục từ 3-4 năm tuổi lúc này kích cở
cá nhỏ khoảng 40-60 cm.


- Cá đẻ thường xuyên trong năm cao điểm là
vào tháng 12-1.


- Rất khó rất khó phân biệt đực cái ngay khi


tới tuổi thàng thục, con đực có vẽ mảnh mai và
miệng to hơn con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

d. Đặc điểm sinh sản (tt)


- Cá đẻ khoảng 30-90 trứng kích thước trứng
1.9 cm, trứng được cá đực ấp trong miệng


khoảng 5-6 tuần trong giai đoạn này hầu như cá
đực khơng ăn gì nhưng tỏ ra rất hung dữ.


- Sau khi nở cá tiêu thụ hết nỗn hồn trong
vịng vài tuần lúc này cá bột dài khoảng 10 cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

d. Đặc điểm sinh sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Cá Rồng Đen - Hắc Đáy (Osteoglossum


Ferreirai)



I. Đặc điểm sinh học


1. Phân bố: Nam Mỹ.


- Cá rồng đen hay còn gọi là cá hắc long


(Black Arowana) được phát hiện ở sông
Rio-Brazil năm1996.


- Cá sống trong môi trường nước ở nhiệt độ từ
24 -280C cá thích sống trong mơi trường acid


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I. Đặc điểm sinh học



• a.Hình thái bên ngồi


- Lúc cá cịn nhỏ thân cá có màu đen, sọc màu
vàng chạy từ sau nắp mang đến tận vây đuôi.
Khi trưởng thành màu đen cá biến mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BLACK AROWANA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BLACK AROWANA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. Đặc điểm sinh học




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Một số chỉ tiêu đánh giá vẽ đẹp của


cá rồng:



- Thể hình: Đủ rộng,
đồng thời phải đối


xứng, vây hoàn chỉnh.
- Màu sắc: Tuỳ theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một số chỉ tiêu đánh giá vẽ đẹp của


cá rồng (tt)



• Vẩy: cần chỉnh tề có


màu sắc đẹp, bóng, sáng
đều đặng, vẫy lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Một số chỉ tiêu đánh giá vẽ đẹp của


cá rồng (tt)



- Râu: dài và thẳng, đều
nhau phù hợp với màu
sắc và chủng loại của
cá.


- Mang: phải sát thân
cá, phía xương mềm,
phẳng xi, mang



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Một số chỉ tiêu đánh giá vẽ đẹp của


cá rồng (tt)



- Răng: đều không được thiếu mất hay tổn
thương.


- Hậu môn: không được loài ra phải khớp
với độ cong của cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Một số chỉ tiêu đánh giá vẽ đẹp của


cá rồng (tt)



- Vây: lớn và mở căng ra, tia vây phải xuôi
thuận không được lệch lạc, nghiên vẹo.


- Mắt: đều nhau không được xệ xuống,


chuyển đông tự nhiên, màu sắc rỏ rệt không
được trắng đục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Một số chỉ tiêu đánh giá vẽ đẹp của


cá rồng (tt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Cá rồng Châu Á-Osteoglossum


Fornosum



1.Phân bố: Malaysia, Tháilan, Campuchia, Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Một số đặc điểm sinh học chính của



cá:



a.Hình thái bên ngồi:


- Thân dài dẹp bên, vùng bụng rộng thể hiện
dạng cung tròn. Lúc cá nhỏ cá có vùng lưng
thẳng, nhưng khi trưởng thành lại có vùng
lưng cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

a.Hình thái bên ngồi

(tt)



- Vây vây ngực dài, vây lưng,vây hậu mơn
nằm phía sau, vây đi có 12 -24 tia, vây hậu
mơn có 16 – 17 tia, vây ngực có 7 tia , vây


bụng có 5 tia.


- Miệng cá rất lớn hơn xiên, chiều dài vượt
quá vị trí mắt của cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b. Đặc điểm dinh dưỡng



- Trong tự nhiên cá ăn được động vật có


xương sống, trong bể kính cá ăn đựoc cá con,
thịt, tép, gan heo…


- Cá thích ăn mồi sống hơn mồi chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

c. Đặc điểm sinh trưởng




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

d. Đặc điểm sinh sản



- Rất khó phân biệt đực cái, thường thì con cái
có hình rộng hơn con đực.


- Cá thuộc nhóm ấp trứng trong miệng.


- Mùa vụ sinh sản trong tự nhiên thường vào
mùa mưa.


- Sau khi cá đẻ ra, trứng được ấp trong miệng cá
đực khoảng 40 -60 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

e. Cá rồng vùng Đông Nam Á Phân bố như


sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

e. Cá rồng vùng Đông Nam Á Phân bố như


sau (tt)



- Ở Indonesia có 3 loại: hồng long, kim long và


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

II. Kỹ thuật nuôi cá rồng



1.Bể nuôi cá:


- Bể kiếng hoặc bể ximăng.


- Chiều dài từ 100 – 150 cm, mực nước 40-60
cm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

II. Kỹ thuật nuôi cá rồng (tt)



2. Chọn cá nuôi:


- Chọn cá khoẻ mạnh không bị xây sát dị hình.
- Kích cở cá đồng đều, trước khi thả cá vào bể


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

II. Kỹ thuật nuôi cá rồng (tt)



3. Chăm sóc:


- Hằng ngày phải theo dõi các yếu tố mơi


trường nước, thức ăn phải tươi sạch và đầy đủ.
- Thay nước khi thấy cần thiết (20% lượng


nước trong bể).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

×