Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp khối lớp 1 - Tuần học 19 (chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.48 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. TUẦN HỌC THỨ 19 Ngày soạn: thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2+ 3- Học vần:. Baøi 73: ĂC, ÂC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh đọc- viết được : ăc, âc, mắc, gấc, mắc áo, quả gấc. Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Những đàn chim ngói....Như nung qua lửa. Luyện nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang. 2. Kĩ năng : Học sinh đọc- viết: ăc, âc, mắc, gấc, mắc áo, quả gấc. Đọc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Những đàn chim ngói....Như nung qua lửa. Luyện nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK từ khoá: trái mít, chữ viết; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Thông báo kết quả và nhận xét bài thi cuối học kì I 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp 3.2 Dạy vần: a.Dạy vần: ăc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu cho H/s nêu cấu tạo -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mắc, mắc áo. -Đọc lại sơ đồ:. ăc mắc mắc áo. Hoạt động của HS Hát tập thể - Lắng nghe.. - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần ăc được tạo bởi: ă và c ,ghép bìa cài: ăc - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: mắc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). b.Dạy vần: ấc 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần ấc được tạo bởi: â và cho H/s nêu cấu tạo - Cho H/s so sánh: âct/ăc c ,ghép bìa cài: ấc - Giống nhau: kết thúc bằng c Khác nhau:â, ă -Phát âm vần: - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Đọc tiếng khoá và từ khoá : viết, chữ - Phân tích và ghép bìa cài: gấc viết Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ -Đọc lại sơ đồ: âc ( cá nhân - đồng thanh) gấc quả gấc Đọc xuôi – ngược -Hướng dẫn viết bảng con : ( cá nhân - đồng thanh) +Viết mẫu ( Hướng dẫn quy trình viết, - Theo dõi qui trình lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai Viết bảng con: ăc, âc, mắc, gấc 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Viết từ: màu sắc giấc ngủ Tìm và đọc tiếng có vần vừa học ăm mặc nhấc chân Đọc trơn từ ứng dụng: - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó. (cá nhân - đồng thanh) 3.4 Đọc lại bài tiết 1 - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) 3.5 Đọc đoạn ứng dụng: Cho H/s quan Nhận xét tranh. Tìm tiếng chứa vần sát tranh, viết đoạn: “Những đàn chim mới, đọc tiếng, từ, cụm từ, câu ……………………… - Đọc (cá nhân – đồng thanh) Nung qua lửa...” 3.6 Đọc SGK: Đọc mẫu - HS mở sách. Đọc cá nhân 7- 10 em  Giải lao ( 5 phút) - Viết vở tập viết: ăc, âc, mắc áo, quả 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết gấc. 3.8 Luyện nói: Cho H/s quan sát tranh, gợi hỏi giúp các em luyện nói tự nhiên theo nội dung : " Ruộng bậc thang”. - Quan sát tranh và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi: - Đã thấy - Em đã nhìn thấy ruộng bậc thang bao giờ chưa? - Ruộng bậc thang có hình thù gì khác - Có hình bậc thang. ruộng thường? - Người ta làm ruộng bậc thang có tác - Có tác dụng giữ nước, chất cho đất dụng gì? -Em kể thêm về ruộng bậc thang? - Cá nhân thi kể thêm. 4.Củng cố: Cho H/s đọc toàn bài - Lớp đồng thanh đọc 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài 78: uc, ưc. - Lắng nghe Tieát 4- AÂm nhaïc: Ôn tập : Bầu trời xanh (Có giáo viên chuyên soạn- giảng) 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Tiết 5- Toán: MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI I Muc tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết số 11 gồm 1 chục và một đơn vị - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị . 2. Kĩ năng: Biết đọc , viết các số 11 , 12 . Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số 3. Thái độ: Yêu tích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Thẻ qua tính, que tính lẻ. - Học sinh: - bó 1 chục que tính và que tính đều III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giá viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại 1 chục gồm bao nhiêu đơn vị ? 3. Bài mới 3. 1. Giới thiệu số 11 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? - GV ghi bảng : 11 - Đọc là : mười một - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. - Hát tập thể. - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi: gồm 1 chục, 0 đơn vị. - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính - HS đọc : mười một - Nhắc lại: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Nhắc lại: Số 11 là số có 2 chữ số. - Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau 3.2 Giới thiệu số 12 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính. - HS lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? Mười que tính và 2 que tính là 12 que tính - HS thực hành trên que tính - GV ghi bảng : 12 - Đọc là : mươi hai - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính - Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị vi va 2 que tính là 12 que tính - Số 12 có chữ số 1 và chữ số 2 viết liền - HS đọc : mười hai 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. nhau 3. Thực hành : Bài tập 1: Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống (Dùng cho HS yếu) - GV cho H/s quan sat tranh vẽ Bài tập 2 : Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị - GV kẻ, vẽ các chấm tròn lên bảng Bài tập 3 : Hướng dẫn đếm 11 hình tam giác, 12 hình vuông rồi tô màu. Bài tập 4 : Điền đủ các số vào mỗi vạch của tia số - Giáo viên cho HS chơi trò chơi thi đua giữa 2 tổ (Mỗi tổ điền vào dưới vạch tia số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,11,12. - GV nhận xét đánh giá 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại 11, 12. 5. Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập, xem trước bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm.. - Nhắc lại: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị . Số 12 là số có 2 chữ số. - HS luyện tập ở vở bài tập - Một hai HS lên điền kết quả: 11, 10, 12 - Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị - Dùng bút màu hoặc bút trì đen tô 11 hình tam giac , 12 hình vuông - HS thực hành trong vở bài tập toán - Đại diện 2 em của 2 đội lên thi các bạn khác cổ động viên - Lớp đồng thanh. - Lắng nghe.. Tiết 6. Đạo đức: lÔ phÐp v©ng lêi thÇy gi¸o c« gi¸o ( t 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thầy giáo cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép , vâng lời thầy giáo cô giáo. 2.Kĩ năng: Thực hiện lễ phép với thầy , cô giáo. 3. Thái độ: HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo II. Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em. 2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức ; Bút chì màu III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát. - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học đạo đức Trưng bày đồ dùng. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giớ thiệu trực tiếp. 3.2 Hoạt động 1 :Đóng vai ( bài tập 1 ) - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài 1. - Em cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo - Em làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo cô giáo ? GV kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép - Khi đưa hoặc nhận vật gì cần đưa bằng 2 tay ( lời nói : thưa cô , em cảm ơn cô Hoạt động 2 : HS làm bài tập 2. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm lên trình bày trước lớp cả lớp thảo luận và nhận xét - Nhóm nào thể hiện được lễ phép , vâng lời thầy giáo , cô giáo - HS trả lời câu hỏi. - HS tô màu tranh - HS trình bày và giải thich lí do vì sao mà tô màu vào quần áo bạn đó - Cả lớp trao đổi và nhận xét. - GV kết luận : Thầy giáo cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em . để tỏ lòng biết ơn các em cần lễ phép , lắng nghe và làm theo lời thầy giáo cô giáo dạy bảo . 4. Củng cố: GV nhận xét giờ , liên hệ giáo dục HS. 5. Dặn dò: Về nhà thực hành tốt bài học chuẩn bị bài sau kể về 1 bạn biết vâng lời thầy - Lắng nghe. giáo cô giáo. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Ngày soạn: thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: Sáng thứ .........ngày........tháng 01 năm 2010 Tieát 1+ 2. Hoïc vaàn:. OÂN LUYEÄN TUAÀN 11 (Tiếp) I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức : Học sinh tiếp tục củng cố đọc và viết được chắc chắn các vần kết thuùc baèng – u, - o 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ : Tích cưcï, hứng thú học tập. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Baûng oân. -HS: -SGK, vở ô li, bảng con, bộ gài III.Hoạt động dạy- học: Tieát1 Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, cho H/s haùt 2.Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra đồ dùng học môn Tiếng Vieät -Nhaän xeùt baøi cuõ 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp -GV Kẻ Bảng ôn trên bảng lớp 3.2 OÂn taäp: a. Cho H/s nêu các vần đã học tuần 11: b.Ghép chữ và vần thành tiếng, Gợi hỏi giúp H/s nhớ tiếng, từ chừa vần đã học: au- cau, cây cau, ...ươu, hươu, con hươu. Hoạt động của HS. - Haùt taäp theå. - Trình bày đồ dùng theo yêu cầu.. - HS neâu: au, aâu, iu, eâu, ieâu, yeâu,öu, öôu u o a au ao e \\\\\\\\\\\\\\\ eo aâ aâu \\\\\\\\\\\\\\\ eâ eâu \\\\\\\\\\\\\\\ i iu \\\\\\\\\\\\\\\ ö öu \\\\\\\\\\\\\\\ ieâ ieâu \\\\\\\\\\\\\\\ yeâ yeâu \\\\\\\\\\\\\\\ öô öôu \\\\\\\\\\\\\\\ HS lên bảng chỉ và đọc vần. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ.  Giaûi lao. HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng oân.. c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm - Đọc (cá nhân - đồng thanh) ao beøo caù saáu kì dieäu Theo doõi qui trình d.Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu, ( Hướng dẫn qui trình đặt Vieát baûng con: caù saáu buùt, löu yù neùt noái) ( cá nhân - đồng thanh) Tieát 2: 3.3 Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nôi khoâ raùo, coù nhieàu chaâu chaáu, caøo caøo. c.Đọc SGK:  Giaûi lao d.Luyeän vieát: Neâu laïi quy trình vieát 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước baøi: 77 aêc, aâc.. Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh). - HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh). - HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em - Viết vở ô li: ao bèo, cá sấu, kì dieäu - Đồng thanh đọc bảng ôn - Laéng nghe.. Tiết 3+ 4- Toán:. Bài 16: Ôn tập phép cộng trong phạm vi 6; 7; 8 (Tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về phép cộng trong phạm vi 6; 7; 8; so sánh các số trong phạm vi 6; 7; 8;. 2. Kĩ năng: H/s thực hành tính cộng trong phạm vi 6; 7; 8; so sánh các số trong phạm vi 6; 7; 8. 3. Thái độ: H/s yêu thích môn học, tích cực học tập môn toán. II. Đồ dùng dạy và học: 1. Giáo viên: Que tính, SGK 2. Học sinh: bảng con, vở ô li III. Hoạt động dạy và học 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Tiết 3: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. ổn định tổ chức lớp: Cho h/s hát. - H¸t tËp thÓ. 2. KiÓm tra bµi cò - Giáo viên đọc cho học sinh tính: 8 + 0 =..... ; 0 + 8= .....; 7 + 1= ........ - Häc sinh viÕt b¶ng con: 8 + 0 = 8 ; 0 + 8= 8; 7 + 1= 0. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. 3. Bµi míi". 3.1 Giới thiệu bài (Dựa trên mục tiêu Lắng nghe, đọc lại tiêu đề bài), ghi tiêu đề. 3.2 Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 Tính ( Hướng dẫn H/s sử dụng que tính để tính "thêm" có được kết quả - H/s lµm bµi tËp vµo vë « li, 3 em lªn phÐp céng: b¶ng lµm bµi: 6 +1 =..... ; 1 + 5= .....; 5 + 3=....... 6 +1 =7; 1 + 5= 6; 5 + 3=8 - Ch÷a bµi nhËn xÐt, ghi ®iÓm. Bài 2 Tính ( Hướng dẫn H/s sử dụng que tính để tính "thêm" có được kết quả - H/s làm bài tập vào vở ô li, 3 em lên phÐp céng: b¶ng lµm bµi: 3 + 3 =..... ; 2 + 4= .....; 0 + 8=....... 3 + 3 = 6 ; 2 + 4= 6; 0 + 8=8 - Ch÷a bµi nhËn xÐt, ghi ®iÓm. Bài 3 Tính ( Hướng dẫn H/s sử dụng que tính để tính "Thêm" có được kết quả - H/s làm bài tập vào vở ô li, 3 em lên phÐp céng: b¶ng lµm bµi: 4 + 4 =..... ; 5 + 3= .....; 6 + 2=....... 4 + 4 = 8 ; 5 + 3= 8; 6 + 2=8 - Ch÷a bµi nhËn xÐt, ghi ®iÓm. Bµi 4: §iÒn dÊu > , < , = vµo chç chÊm 8... 8, 7 .....4, 8.... 5,. - Häc sinh lµm vµo vë « li, 3 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp.. 6 ... 4 , 4 ... 7 1 ... 8,. 8 =8, 7>4, 8>5,. 5 ... 2, 6 ... 6,. 6> 4 , 4 <7 1< 8,. 5 ... 4,. 5 >2, 6 = 6, - Gi¸o viªn chÊm bµi, nhËn xÐt 8 GiaoAnTieuHoc.com. 5 >4,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 4. Cñng cè: - Hái l¹i bµi võa «n tËp. Nh¾c l¹i : ¤n luyÖn c¸c phÐp céng trong. - NhËn xÐt giê häc. phạm vi 6,7,8. 5. DÆn dß: VÒ nhµ làm lại các bài tập. - Lắng nghe.. Ngày soạn: thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 01 năm 2010 Tiết 1+ 2- Học vần:. Baøi 78: UC, ƯC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh đọc- viết được : uc, ưc, trục, lực, cần trục, lực sĩ. Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Con gì mào đỏ....Gọi người thức dậy. Luyện nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. 2. Kĩ năng : Học sinh đọc- viết : uc, ưc, trục, lực, cần trục, lực sĩ. Đọc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Con gì mào đỏ....Gọi người thức dậy. Luyện nói theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK từ khoá: cần trục, lực sĩ; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2-3 em đọc bài 77: ăc- âc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp 3.2 Dạy vần: a.Dạy vần: uc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu cho H/s nêu cấu tạo -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : trục, cần trục -Đọc lại sơ đồ:. Hoạt động của HS Hát tập thể - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần uc được tạo bởi: uvà c ,ghép bìa cài: uc - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: trục Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh). uc 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. trục cần trục. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). b.Dạy vần: ưc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần ưc được tạo bởi: ư và cho H/s nêu cấu tạo - Cho H/s so sánh: ưct/uc c ,ghép bìa cài: ưc - Giống nhau: kết thúc bằng c Khác nhau:u, ư -Phát âm vần: - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Đọc tiếng khoá và từ khoá : lực, lực sĩ - Phân tích và ghép bìa cài: lực -Đọc lại sơ đồ: ưc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ lực ( cá nhân - đồng thanh) lực sĩ Đọc xuôi – ngược -Hướng dẫn viết bảng con : ( cá nhân - đồng thanh) +Viết mẫu ( Hướng dẫn quy trình viết, lưu ý nét nối) - Theo dõi qui trình +Chỉnh sửa chữ sai Viết bảng con: uc, ưc, trục, lực 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Viết từ: máy xúc lọ mực Tìm và đọc tiếng có vần vừa học cúc vạn thọ nóng nực Đọc trơn từ ứng dụng: - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó. (cá nhân - đồng thanh) 3.4 Đọc lại bài tiết 1 - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) 3.5 Đọc đoạn ứng dụng: Cho H/s quan - Nhận xét tranh. Tìm tiếng chứa vần sát tranh, viết đoạn: “Con gì màu đỏ mới, đọc tiếng, từ, cụm từ, câu ……………………… - Đọc (cá nhân – đồng thanh) Gọi người thức dậy...” - Cho H/s giải đố. - Con gà trống. 3.6 Đọc SGK: Đọc mẫu - HS mở sách. Đọc cá nhân 7- 10 em  Giải lao ( 5 phút) - Viết vở tập viết: uc, ưc, cần trục, 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết lực sĩ. 3.8 Luyện nói: Cho H/s quan sát tranh, gợi hỏi giúp các em luyện nói tự nhiên theo nội dung : " Ai thức dậy sớm”. - Quan sát tranh và trả lời +Cách tiến hành : Hỏi: - Thấy bác nông dân, trâu, gà, chim... - Em trong tranh vẽ những gì? - Đi bừa... - Bác nông dân dạy sớm để làm gì? - Gà báo thức, chim hót... - Thế chú gà, những chú chim...? - Thi nêu ý kiến: gà... - Theo em, ai dậy sớm nhất? - Cá nhân thi nêu ý kiến. - Dậy sớm có tác dụng gì? -Em kể thêm về mọi người trong gia - H/s kể về gia đình mình. đình mình, ai dậy sớm nhất? - Lớp đồng thanh đọc 4.Củng cố: Cho H/s đọc toàn bài 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài - Lắng nghe 79: ôc, uôc. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Tiết 3- Toán: MƯỜI BA , MƯỜI BỐN , MƯỜI LĂM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị; Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị ; Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị ; Biết đọc , viết các số 13 , 14 , 15 nhận biết số có 2 chữ số. 2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng: Biết đọc , viết các số 13 , 14, 15 3. Thái độ: Yêu tích môn học II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Thẻ 1 chục que tính, các que tính rời. - Học sinh: Các bó chục que tính và các que tính rời III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra H/s đọc, viết số 11, 12. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu số 13 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? - GV ghi bảng : 13 - Đọc là : mười ba - Số 13 gồm ? chục và ? đơn vị - Số 13 có ? chữ số 3.2 Giới thiệu số 14 : - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính. Hoạt động của học sinh. - H/s đọc, viết/ bảng. - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính - HS đọc : mười ba - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị - Số 13 là số có 2 chữ số. Chữ số 1 và số 3 viết liền nhau. 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. - HS lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? - Mười que tính và 4 que tính là 14 que tính - GV ghi bảng : 14 - Đọc là : mươi bốn - Số 14 gồm ? chục và ? đơn vị - Số 14 có ? chữ số 3.3 Giới thiệu số 15 : Tiến hành tương tự như số 13 và sô 14 4. Thực hành : Bài tập 1 : Học sinh tập viết các số thứ tự từ bé đến lớn (Dành cho HS yếu) - HS viêt các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần , giảm dần Bài tập 2 : Hướng dẫn Học sinh đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống - GV nhận xét Bài tập 3 : Hướng dẫn Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó - Chấm điểm, nhận xét. Bài tập 4 : Hướng dẫn H/s viêt các số theo thứ tự từ 0 đến 15 trên tia số GV cho học sinh chơi trò chơi theo 2 tổ GV nhận xét và đánh giá 5. Củng cố: Cho H/s đọc các số từ 0 đến 15 - GV nhận xét giờ học. 6. Dặn dò: về ôn lại các bài đã học, xem trước bài: 16,17,18,19.. - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi . - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 4 que tính là 14 que tính - HS đọc : mười bốn - Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị Số 14 là số có 2 chữ số, chữ số1 và số 4 viết liền nhau - Đọc: mười lăm.. - HS luyện tập ở vở bài tập - Một hai HS lên điền kết quả : 10,11,12,13,14,15; 15,14,13,12,11. - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp một vài em lên đièn kết quả: 13; 14; 15 - HS thực hành trong vở bài tập toán - Nêu kết quả: 13 con hươu, 15 con vịt, 12 con bò, 14 con thỏ. - Đại diện 2 em HS của hai tổ lên thi các bạn khác cổ động viên. - Lớp đồng thanh đọc:. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15.. 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Tiết 4- Dạy Tiếng Việt. Baøi 73: ĂC, ÂC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh củng cố đọc- viết được : ăc, âc, mắc, gấc, mắc áo, quả gấc. Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Những đàn chim ngói....Như nung qua lửa. 2. Kĩ năng : Học sinh rèn đọc- viết: ăc, âc, mắc, gấc, mắc áo, quả gấc. Đọc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Những đàn chim ngói....Như nung qua lửa. 3. 3. Thái độ : Tích cực học tập.. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng ghi nội dung. 2. Học sinh: -SGK, vở ô li, bảng con, bộ gài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học ôn tiếng Việt 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp 3.2 Ôn vần: a. Vần: ăc - Viết vần, GV đọc mẫu -Đọc mẫu tiếng khoá và từ khoá : mắc, mắc áo. -Đọc lại sơ đồ: ăc mắc mắc áo b. Vần: ấc - Viết vần, GV đọc mẫu cho H/s nêu cấu tạo - Đọc tiếng khoá và từ khoá : viết, chữ viết -Đọc lại sơ đồ: âc gấc quả gấc -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn quy trình viết, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Viết từ: màu sắc giấc ngủ ăm mặc nhấc chân. Hoạt động của HS Hát tập thể - Lấy đồ dùng.. - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) - Theo dõi qui trình Viết bảng con: ăc, âc, mắc, gấc - Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh). 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 3.4 Đọc lại bài tiết 1 3.5 Đọc đoạn ứng dụng: viết đoạn, đọc mẫu: “Những đàn chim 3.6 Đọc SGK: Đọc mẫu 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết. - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) - Đọc (cá nhân – đồng thanh) - HS mở sách. Đọc cá nhân 7- 10 em - Viết vở tập ô li: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Lớp đồng thanh đọc. 4.Củng cố: Cho H/s đọc toàn bài 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài 78: uc, ưc.. - Lắng nghe. Tiết 5- Hoạt động tập thể (Có Tổng phụ trách chỉ đạo thực hiện) Ngày soạn: thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 12 năm 2010 Tiết 1+ 2. Học vần:. Baøi 79: ÔC, UÔC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh đọc- viết được : ôc, uôc, mộc, đuốc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Mái nhà của ốc....Nghiêng giàn gấc đỏ. Luyện nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. 2. Kĩ năng : Học sinh luyện đọc- viết: ôc, uôc, mộc, đuốc, thợ mộc, ngọn đuốc. Đọc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Mái nhà của ốc....Nghiêng giàn gấc đỏ. Luyện nói theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2-3 em đọc bài 78: uc- ưc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp 3.2 Dạy vần: a.Dạy vần: ôc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu cho H/s nêu cấu tạo -Phát âm vần:. Hoạt động của HS Hát tập thể - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần ôc được tạo bởi: ô và c ,ghép bìa cài: ôc. 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mộc, thợ mộc -Đọc lại sơ đồ:. ôc mộc thợ mộc. - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: mộc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). b.Dạy vần: uôc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần uôc được tạo bởi: uô cho H/s nêu cấu tạo - Cho H/s so sánh: ưct/uc và c ,ghép bìa cài: uôc - Giống nhau: kết thúc bằng c Khác nhau:u, ô -Phát âm vần: - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Đọc tiếng khoá và từ khoá : đuốc, - Phân tích và ghép bìa cài: đuốc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ngọn đuốc. -Đọc lại sơ đồ: ưc ( cá nhân - đồng thanh) lực Đọc xuôi – ngược lực sĩ ( cá nhân - đồng thanh) -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn quy trình viết, - Theo dõi qui trình lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai Viết bảng con: ôc, uôc, mộc, đuốc 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Viết từ: con ốc đôi guốc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học gốc cây thuộc bài Đọc trơn từ ứng dụng: - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó. (cá nhân - đồng thanh) 3.4 Đọc lại bài tiết 1 - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) 3.5 Đọc đoạn ứng dụng: Cho H/s quan - Nhận xét tranh. Tìm tiếng chứa vần sát tranh, viết đoạn: “Mái nhà của ốc mới, đọc tiếng, từ, cụm từ, câu ……………………… - Đọc (cá nhân – đồng thanh) Nghiêng giàn gấc đỏ...” 3.6 Đọc SGK: Đọc mẫu - HS mở sách. Đọc cá nhân 7- 10 em  Giải lao ( 5 phút) - Viết vở tập viết: ôc, uôc, thợ mộc, 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết ngọn đuốc. 3.8 Luyện nói: Cho H/s quan sát tranh, gợi hỏi giúp các em luyện nói tự nhiên theo nội dung : - Quan sát tranh và trả lời " Tiêm chủng, uống thuốc”. - Vẽ mẹ, bé, y tá... +Cách tiến hành : Hỏi: - Tiêm cho bé... - Em trong tranh vẽ những ai? - Cá nhân thi nêu - Ytá đang làm gì? - Thế em đã được mẹ cho đi tiêm chủng? - Thi nêu ý kiến: phòng bệnh, chữa bệnh. - Tiêm chủng, uống thuốc có ích gì? 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. -Em kể thêm việc tiêm chủng hằng kì? - Cá nhân thi kể. 4.Củng cố: Cho H/s đọc toàn bài - Lớp đồng thanh đọc 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài - Lắng nghe 80: iêc, ươc.. Tiết 3- Toán: MƯỜI SÁU , MƯỜI BẢY , MƯỜI TÁM , MƯỜI CHÍN I . Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị; Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị ; Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị , số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị 2. Kĩ năng: Biết đọc , viết các số 16 , 17 , 18, 19 nhận biết số có 2 chữ số. 3. Thái độ; Yêu thích môn học. 2. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: 4 thẻ một chục quê tính, các quê tính rời. 2. Học sinh: Các bó chục que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra H/s đọc, viết số 13, 14, 15 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu số 16 - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ? - GV ghi bảng : 16 - Đọc là : mười sáu - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị v - Số 16 có 2 chữ số 1 và số viết liền nhau 3.2 Giới thiệu số 17 : - Giáo viên cho HS thao tác trên que tính - Nêu: lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời được tất cả bao nhiêu que tính ?. Hoạt động của học sinh. - Đọc, viết trên bảng. - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi . - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính và 6 que tính là 16 que tính - HS đọc : mười sáu - Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị - Số 16 là số có 2 chữ số - Một em học sinh lên trả lời câu hỏi . - HS thực hành trên que tính - HS trả lời câu hỏi : 10 que tính. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. - GV ghi bảng : 17 - Đọc là : mươi bảy - Số 17 gồm ? chục và ? đơn vị - Số 17 có ? chữ số 3.3 Giới thiệu số 18 và 19 : Tiến hành tương tự như số 16 và sô 17 4. Thực hành : Bài tập 1 : Hướng dẫn Học sinh tập viết các số từ 11 đến 19 - HS viêt các số vào ô trống theo thứ tự từ 11 đến 19 ; 11 đến 18 Bài tập 2 : Cho H/s đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền vào số ô trống đó . - GV nhận xét Bài tập 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vẽ rồi vạch một nét nối với số thích hợp - GV nhận xét đánh giá Bài tập 4 : HS viết các số vào dưới mỗi vạch của tia số . - GV cho học sinh chơi trò chơi theo 2 tổ - GV nhận xét và đánh giá. 5. Củng cố: Cho H/s đọc các số từ 0 đến 19 - Nhận xét giờ học 6. Dặn dò: về ôn lại các bài tập, xem trước bài: hai mươi- hai chục.. và 7 que tính là 17 que tính - HS đọc : mười bảy - Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị - Số 17 là số có 2 chữ số, Chữ số 1 và số 7 viết liền nhau - Đọc các số: 18; 19.. - HS luyện tập ở vở bài tập - Một hai HS lên điền kết quả: 11,12,..., 18,19 ...11,12,....18 - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp một vài em lên điền kết quả. 16,17,18, 19 - HS thực hành trong vở bài tập toán, nêu : 16 con gà, 17 con thỏ, 18 con gấu, 19 con cua. - Chia làm 2 tổ - Đại diện 2 em của 2 đội lên thi các bạn khác cổ động viên . - Lớp đọc lại kết quả: 10,11,...19 - Lớp đồng thanh đọc: 0,1,2,...,18,19. - Lắng nghe.. Tiết 4- Thủ công:. GẤP MŨ CA LÔ ( T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy. 2. Kĩ năng: Gấp được mũ ca lô, các đường gấp tương đối phẳng. 3. Thái độ: Yêu thích muc ca lô. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : + Mũ ca lô bằng giấy + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật. + Tranh quy trình gấp mũ ca lô 2. Học sinh: + 1 tờ giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô + Tờ giấy vở học sinh + Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học thủ công. 3. Bài mới: 3.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô mẫu - Cho một em đội mũ để cả lớp nhận xét. - GV đặt câu hỏi gợi ý về chiếc mũ ca lô 3.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp mẫu - GV hướng dẫn các thao tác gấp mũ ca lô theo các hình trong SGK. - Hướng dẫn HS cách tạo tờ giấy hình vuông. - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo hình 1a - Gấp tiếp theo hình 1b - Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông như H2 - Gấp tiếp theo các hình như hình 3, hình 4, hình 6, hình 7, hình 8, hình 9, hình 10 - Kết thúc hình 10 ta được chiếc mũ ca lô. Hoạt động của học sinh - Hát tập thể - Lấy đồ dùng thủ công. - HS quan sát chiễc mũ ca lô - Trả lời các câu hỏi của GV. - HS quan sát từng bước gấp - HS tạo tờ giấy hình vuông. - HS thực hành các thao tác theo sự hướng dẫn của GV. - Quan sát. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. - GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô - HS thực hành gấp mũ ca lô 4. Củng cố: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét mức độ đạt kĩ thuật của toàn lớp 5. Dặn dò HS chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, - Lắng nghe. giấy màu để thực hành “gấp mũ ca lô” Tiết 5- Hoạt động tập thể: (Có Tổng phụ trách chỉ đạo thực hiện) Ngày soạn: thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010 Ngày giảng: ........ngày...... tháng 01 năm 2011 Tiết 1+ 2- Học vần:. Baøi 80: IÊC, ƯƠC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh đọc- viết được : iêc, ươc, xiếc, rước, xem xiếc, rước đèn. Đọc được từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Quê hương là con diều bếc....Êm đềm khuâ nước ven sông. Luyện nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc. 2. Kĩ năng : Học sinh rèn đọc- viết: iêc, ươc, xiếc, rước, xem xiếc, rước đèn. Đọc từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng: Quê hương là con diều bếc....Êm đềm khuâ nước ven sông. Luyện nói theo chủ đề : Xiếc, múa rối, ca nhạc. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK từ khoá: thợ mộc, ngọn đuốc; câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2-3 em đọc bài 79: ôc- uôc. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp 3.2 Dạy vần: a.Dạy vần: iêc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu cho H/s nêu cấu tạo -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : xiếc, xem xiếc.. Hoạt động của HS Hát tập thể - Đọc bài trong sách giáo khoa. - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần iêc được tạo bởi: iê và c ,ghép bìa cài: iêc- Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: xiếc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. -Đọc lại sơ đồ:. iêc xiếc xem xiếc. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). b.Dạy vần: ươc -Nhận diện vần: Viết vần, GV đọc mẫu - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích Vần ươc được tạo bởi: ươ cho H/s nêu cấu tạo - Cho H/s so sánh: ươct/iêc và c ,ghép bìa cài: ươc - Giống nhau: kết thúc bằng c Khác nhau:ươ, iê -Phát âm vần: - Đánh vần, đọc trơn ( cá nhân- đồng thanh) - Đọc tiếng khoá và từ khoá : rước, rước - Phân tích và ghép bìa cài: rước Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ đèn. -Đọc lại sơ đồ: ươc ( cá nhân - đồng thanh) rước Đọc xuôi – ngược rước đèn ( cá nhân - đồng thanh) -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn quy trình viết, - Theo dõi qui trình lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai Viết bảng con: iêc, ươc, xiếc, rước 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Viết từ: con ốc đôi guốc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học gốc cây thuộc bài Đọc trơn từ ứng dụng: - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó. (cá nhân - đồng thanh) 3.4 Đọc lại bài tiết 1 - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) 3.5 Đọc đoạn ứng dụng: Cho H/s quan - Nhận xét tranh. Tìm tiếng chứa vần sát tranh, viết đoạn: “Quê hương là... mới, đọc tiếng, từ, cụm từ, câu ……………………… - Đọc (cá nhân – đồng thanh) Êm đềm khua nước...” 3.6 Đọc SGK: Đọc mẫu - HS mở sách. Đọc cá nhân 7- 10 em  Giải lao ( 5 phút) - Viết vở tập viết: iêc, ươc, xem xiếc, 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết rước đèn. 3.8 Luyện nói: Cho H/s quan sát tranh, gợi hỏi giúp các em luyện nói tự nhiên theo nội dung : - Quan sát tranh và trả lời " Xiếc, múa rối, ca nhạc”. - Vẽ mẹ, bé, y tá... +Cách tiến hành : Hỏi: - Múa hát, xiếc, múa rối... - Em trong tranh vẽ những gì? - Em đã được đi xem xiếc, ca nhạc, múa - Cá nhân thi nêu - Thi nêu ý kiến: Đã được xem.... rối chưa? - Xiếc có những tiết mục nào, ca nhạc... - Cá nhân thi kể. múa rối..? - 1- 2 em kể -Em kể thêm xiếc, múa rối, ca nhạc..? - Lớp đồng thanh đọc 4.Củng cố: Cho H/s đọc toàn bài 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài - Lắng nghe 81: ach. 21 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×