Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chủ đề những mảng màu thú vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 4</b>


<b>CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (2 tiết)</b>


<i><b>Ngày dạy: Hoạt động 1 ( Tiết 1)</b></i> <i><b>Ngày dạy: Hoạt động 2 ( Tiết 2)</b></i>
Thứ 5 ngày 12/10/2017 4B-T1; 4A- T4


Thứ 6 ngày 13/10/2017 4C-T1


Thứ 5 ngày 19/10/2017 4B-T1; 4A- T4
Thứ 6 ngày 20/10/2017 4C-T1


<b>I. Mục tiêu </b>


- Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc
trong đời sống.


- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, lạnh.


- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản
phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<b>II. Phương pháp và hình thức tổ chức</b>


1. Phương pháp: Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau – Vẽ biểu cảm – Vẽ theo nhạc.
2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm.


<b>III.Đồ dùng và phương tiện.</b>
1. Giáo viên.



- SGK, tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh vẽ biểu cảm của HS.


2. Học sinh.


- Sách học mĩ thuật , giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,….
<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


Hoạt động 1: Tiết 1:


<b>Mục tiêu</b>


(giáo viên khuyến khích HS)


<b>Kết quả</b>


(cuối hoạt động HS có khả năng)
- Nêu được sự phong phú của màu sắc


trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc
trong đời sống.


- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc,
các màu nóng, lạnh.


- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp
màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của mình, của bạn.



- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc,
các màu nóng, lạnh.


- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp
màu bổ túc, màu nóng, màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Đồ dùng Hs</b>


- Kiểm tra đồ dùng
Khởi động:


- GV chia lớp làm 2 đôi chơi trị chơi:
Kể tên các màu có trong hộp màu của
GV Kết luận: Màu sắc trong thiên
nhiên và cuộc sống rất phong phú và
đa dạng. Màu sắc do ánh sáng tạo lên.
<b>1. Quan sát, nhận xét</b>


- GV giới thiệu tranh ảnh phong cảnh
và các sản phẩm mĩ thuật do con
người tạo ra


+ Màu sắc do đâu mà có?


+ Màu sắc trong thiên nhiên và màu
sắc trong tranh có điểm gì khác nhau?


+ Màu sắc có vai trị gì trong cuộc
sống?


GV chốt:


+ Mắt người nhìn được màu sắc là do
ánh sáng, khơng có ánh sáng (Trong
bóng tối) mọi vật khơng có màu sắc.
+ Màu sắc trong thiên nhiên vô cùng
phong phú và đa dạng.


+ Màu sắc trong tranh vẽ, sản phẩm
trang trí, cơng trình kiến trúc,…đều
do con người tạo ra.


+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn,
khiến cho cuộc sống vui tươi phong
phú hơn. Cuộc sống không thể khơng
có màu sắc.


- Màu cơ bản chúng ta đã được học ở
lớp 1 vậy đó là những màu nào?
* Yêu cầu quan sát SGK rồi trải


- Đề đồ dùng lên bàn
- Học sinh tham gia trò
chơi.


- Lắng nghe



- Quan sát và trả lời


- Lắng nghe


- Đỏ, vàng, lam


Giấy, bút chì,
tẩy, màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiệm với màu sắc và ghi tên màu
thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với
nhau.


- Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa
pha được ta tạo được cặp màu gì?
- Nêu tên các cặp màu bổ túc?
GV chốt:


- Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất
nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha chộn
với nhau cùng 1 lượng màu nhất định
ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó
đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo được
cặp màu bổ túc – cặp màu tương
phản.


- Em có cảm giác thế nào khi thấy các
cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau?
+ GV chốt: Các cặp màu bổ túc khi
đứng cạnh nhau thường làm cho màu


sắc tươi hơn, rực rỡ hơn, thu hút thị
giác ( Bắt mắt hơn) nên thường được
dùng khi muốn tạo ra sự chú ý về
màu sắc. Trong lễ hội, quảng cáo, sân
khấu, trang trí sách báo, đồ chơi trẻ
em... người ta thường dùng các màu
bổ túc. Các cặp màu bổ túc cũng gây
ra sự tương phản khi đứng cạnh nhau.
Các màu này dễ gây nên sự chói gắt,
sặc sỡ, lịe loẹt nên khơng dùng cạnh
nhau trong trường hợp phải nhìn gần,
liên tục, thường xuyên như : đồ dùng,
trang phục, nội thất,..


- GV yêu cầu HS quan sát bảng màu
nóng và lạnh SGK


+ Nêu tên các màu nóng. Khi nhìn
vào màu nóng em thấy cảm giác thế
nào?


Đỏ+ Lam= tím
Vàng+ lam= Lục
Đỏ+ vàng= Cam
- Cặp màu bổ túc
- Đỏ- lục; Lam- cam;
Vàng- tím.


- Hs quan sát hình ảnh
trong SGK và lắng nghe



- Gây ra sự tương phản
làm tôn lên vẻ rực rỡ
của nhau.


- Lắng nghe


- Quan sát và trả lời
- Đỏ, vàng, cam, đỏ
cam, đỏ đậm, vàng cam,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nêu tên các màu lạnh. Khi nhìn vào
màu lạnh em thấy cảm giác thế nào?
+ Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng,
2 màu lạnh đứng cạnh nhau?


Sự hài hòa của màu sắc được tạo nên
bởi sự kết hợp giữa màu nóng và màu
lạnh, màu đậm và màu nhạt trong một
tổng thể.


<b>2. Cách pha màu</b>


- Hướng dẫn cách sử dụng các màu
như màu nước, màu bột, màu chì để
tạo ra các màu nóng, màu lạnh, màu
bổ túc


<b>3. Thực hành.</b>



- GV hướng dẫn Hs vẽ các mảng cơ
bản, màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh
<b>4 .Tổ chức trưng bày và giới thiệu </b>
<b>sản phẩm.</b>


- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản
phẩm.


- Gợi ý các học sinh khác tham gia
đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và
phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh
giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc,
học tập lẫn nhau.


+ Em có thấy thú vị khi thực hiện bài
vẽ không? Em có cảm nhận gì về bài
vẽ của mình?


+ Em đã lựa chọn những màu nào để
vẽ vào bảng màu nóng?


+ Bảng màu lạnh của bạn vẽ gồm


da cam,...Gây cảm giác
ấm và nóng


-Chàm, tím, lam, luc,
xanh đậm, anh lá mạ,...
Gây cảm giác mát và
lạnh



- Trông bắt mắt hơn


- HS quan sát trả lời


- HS quan sát, lắng nghe


- Hs thực hành theo sự
hướng dẫn của GV.
- Học sinh trưng bày sản
phẩm


- Tham gia nhận xét,
đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.


- Giấy, màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những màu gì?


- Chốt lại kiến thức chung của tiết
học. Tuyên dương học sinh tích cực,
động viên khuyến khích các học sinh
chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học
sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng
tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học
sau.


- HS lắng nghe



Hoạt động 2: Tiết 2


<b>Mục tiêu</b>


(giáo viên khuyến khích HS)


<b>Kết quả</b>


(cuối hoạt động HS có khả năng)
Nhận biết được các cặp màu bổ túc, các


màu nóng, lạnh.


- Từ các màu cơ bản, các cặp màu bổ túc,
màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang
trí hoặc bức tranh biểu cảm.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của mình, của bạn.


- Tạo ra sản phẩm trang trí hoặc bức tranh
biểu cảm.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của mình, của bạn.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Đồ dùng Hs</b>



<b>1. Quan sát, nhận xét</b>


+ GV tổ chức cho hs hoạt động theo
nhóm. Cho hs nghe nhạc và vẽ theo
giai điệu của nhạc


- GV hướng dẫn Hs sử dụng các bút
màu sắc khác nhau vẽ theo cảm nhận
của mình khi nghe nhạc.


+ GV giới thiệu tranh của các nhóm
và đặt câu hỏi cho các nhóm trả lời
- Trong tranh có những màu sắc nào?


- HS nghe và vẽ tự do
theo nhạc


- Quan sát và trả lời
- Các nhóm khác bổ
xung câu trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Những màu nào là gam màu nóng?
- Những màu nào là gam màu lạnh?
- Trong tranh có màu bổ túc khơng đó
là những màu nào?


+ GV: Màu sắc làm cho cuộc sống
đẹp hơn từ những màu sắc ta có thể
tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật.


<b>2. Cách vẽ</b>


- GV thực hiện vẽ mẫu cho hs quan
sát.


- Các nhóm sẽ đưa ra chủ đề vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hương để vẽ.
Từng Hs chọn mảng màu yêu thích
trên tranh vừa vẽ theo nhạc. Tưởng
tượng ra hình ảnh phong cảnh gần
giống với nét vẽ, tạo thêm đường nét
và màu sắc tạo ra bức tranh phong
cảnh của mình của mình.


- Sau đó thực hiện tạo khung cho bức
tranh sinh động.


<b>3. Thực hành.</b>


- GV hướng dẫn hs làm bài. Gợi ý các
câu hỏi như:


+ Con định vẽ phong cảnh nông thôn,
miền núi hay cảnh biển.


+ Phong cảnh đó có những hình ảnh
nào?


+ Con định sử dụng nhưng màu nào
cho bức tranh của mình? Gam màu


nào là chủ đạo của bức tranh.?...
<b>4 .Tổ chức trưng bày và giới thiệu </b>
<b>sản phẩm.</b>


- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản
phẩm.


- Lắng nghe


- Quan sát, lắng nghe


- Từng nhóm hs tạo ra
chủ đề phong cảnh quê
hương cho từng nhóm.
Sau đó vẽ và tơ màu về
chủ đề phong cảnh quê
hương.


- Hs trưng bày sản phẩm
của nhóm


- Hs thuyết trình về sản


Giấy, bút chì,
tẩy, màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Gợi ý các học sinh khác tham gia
đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và
phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh
giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc,


học tập lẫn nhau.


+ Em có thấy thú vị khi thực hiện bài
vẽ khơng? Em có cảm nhận gì về bài
vẽ của nhóm mình?


+ Nhóm em đã vẽ những phong cảnh
gì?


+ Vì sao bạn sử dụng màu đó cho bức
tranh của bạn?


+ Em thích bài vẽ nào nhất của nhóm
mình hoặc nhóm bạn?


- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề.
Tuyên dương học sinh tích cực, động
viên khuyến khích các học sinh chưa
hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh
thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và
chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau.
- Vệ sinh lớp học


phẩm của nhóm mình.
- Nhóm khác tham gia
đặt câu hỏi về sản phẩm
của nhóm bạn và trình
bày cảm xúc về sản
phẩm của nhóm bạn



</div>

<!--links-->

×