Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Bài 3: Luyện tập: thành phần nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: .................................. Tiết: .................................... Ngày: .................................. BAØI 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A. CHUẨN KIẾN THỨC VAØ KĨ NĂNG 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử. - Kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt. - Định nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng: - Xác định số p, e, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. - Tính NTKTB khi biết % số nguyên tử các đồng vị và ngược lại. B. TRỌNG TÂM C. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: - HS1: bt5 sgk/14 - HS2: bt8 sgk/14 2. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động 1 - Kiểm tra 3 HS: + Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và khối lượng, điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử?. + Mối quan hệ các hạt trong nguyên tử với số đvđthn Z? + Trình bày kí hiệu nguyên. Hoạt động HS A. Kiến thức cần nắm vững. - Nguyên tử gồm: + Vỏ: chứa các e mang điện (-) me = 0,00055u qe = 1 – + Hạt nhân (p và n) mang điện (+) mp = mn = 1u qp = 1 + qn = 0 - Số đvđthn Z = số p = số e - Trả lời theo sgk. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tử? Định nghĩa NTHH? Đồng vị? Công thức tính NTKTB của các đồng vị? Hoạt động 2 - Cho HS đọc bt1 sgk/18: a/ Tính khối lượng (g) của nguyên tử N(7p, 7n, 7e)? b/ Tính tỉ số. B. Bài tập áp dụng - Chuẩn bị 2 phút. m7 e ? mngtN. * Từ số liệu bảng 1 sgk/18 có thể tính m cảu 7p, 7n, 7e mN (kg)  mN (g).. a) m7p = 7. 1,6726.10-27 kg = 11,7082.10-27 kg m7n = 7. 1,6748.10-27 kg = 11,7236.10-27 kg m7e = 7. 9,1094.10-31 kg = 0,0064.10-27 kg  mN = m7p + m7n + m7e = 23,4382.10-27 kg  mN = 23,4382.10-24 g b). m7 e 0,0064.10 27 kg   0,00027  0,0003 m N 23,4382.10  27 kg. * Nhận xét: khối lượng các e quá nhỏ bé  mngt coi như bằng mhnhân. - Cho HS đọc bt2 sgk/18: Tính NTKTB của nguyên tố K, biết rằng trong tự nhiên thành phần % các đồng vị của K là: 93,258% 1939 K ; 0,012% 40 41 19 K ; 6,730% 19 K * Áp dụng công thức tính M K và cho biết giá trị trung bình gần với số khối nào nhất? tại sao?. - Chuẩn bị 2 phút. - Cho HS đọc bt3 sgk/18: a) ĐN nguyên tố hóa học? b? KHNT cho biết những đặc trưng gì của nguyên tử, lấy thí dụ của nguyên tử K.. - Chuẩn bị 2 phút a) Trả lời như sgk b) 1939 K  19p, 19e, 20n  Z = 19, N = 20, A = 39. - Cho HS đọc bt4 sgk/18: căn cứ vào đâu mà người ta biết chắc rằng giữa nguyên tố. - Chuẩn bị 2 phút. MK . 39.93,258  40.0,012  41.6,730  39,1348  39 100. Mỗi giá trị Z chỉ có 1 nguyên tố.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hiđro (Z=1) và nguyên tố Urani (Z=92) chỉ có 90 nguyên tố?. Từ Z = 1  Z = 92 có 90 giá trị Z  có 90 nguyên tố có Z từ 2 đến 91.. - Cho HS đọc bt5 sgk/18: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích của 1 mol Ca tinh thể bằng 25,87 cm3. (cho biết: trong tinh thể, các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là khe trống). * Trong tinh thể Ca, V thực của 1 mol nguyên tử Ca là gì? * Theo định luật Avogađro: 1 mol nguyên tử Ca  có 6,023.1023 nguyên tử Ca.  V Ca? * Nếu coi nguyên tử Ca là 1 hình cầu thì r là ?. - Chuẩn bị 3 phút. V thực 1 mol nguyên tử Ca =. 25,87.74  19,15cm 3 100. 1 mol nguyên tử Cacó 6,023.1023 nguyên tử Ca V nguyên tử Ca =. 19,15  3,179.10  23 cm 3 23 6,023.10. 3V 3.3,179.10 23 3 r= = 4 4.3,14 3. = 3 7,593.10 24 =1,966.10 3 - Cho HS đọc bt6 sgk/18: Viết công thức của các loại phân tử đồng (II)oxit là CuO, biết rằng đồng và oxi có các đồng vị sau: 65 29. Cu; 2963 Cu;168 O;178 O;188 O. - Chuẩn bị 2 phút Có 6 công thức: 65 Cu 16O ; 65 Cu 17O ; 65 Cu 18O 63 Cu 16O ; 63Cu 17O ; 63Cu 18O. 3. Củng cố 4. Bài tập về nhà 1) Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10-8cm và khối lượng nguyên tử là 65u. 4 .r 3 ) Tìm khối lượng riệng (g/cm3) của Zn? (Biết V ngt =. 1u = 1,6605.10-27kg=1,6605.10-24g  mZn = 65u = 65  1,6605.10-24 g = 107,9325.10-24 g. 3. 4  3,14  (1,35.10 8 ) 3  10,30077.10  24 g (cm)3.  VZn = 3. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mdd 107,9325.10 24   10,48 g / cm 3  24 V 10,30077.10 2) Cacbon có 2 đồng vị: 126 Cvà 136 ; Oxi có 3 đồng vị: 168 O;178 O;188 O . C và O có thể.  DZn =. kết hợp nhau tạo ra bao nhiêu phân tử CO2? D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................. Lop10.com. chuyªn m«n duyÖt Ngày ...... / ...... / 20 .......

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×