Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề ôn tập tại nhà khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
Đề gồm 04 trang


<b>ĐỀ ÔN TẬP TẠI NHÀ</b>
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 12


<i>(thời gian làm bài: 90 phút)</i>
<b>Phần 1: trắc nghiệm (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?</b>


A. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của
sinh vật.


B. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật sẽ không tồn tại được.


C. Trong khoảng thuận lợi sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài đều giống nhau.


<b>Câu 2: Giống thỏ Himalaya có bộ lơng trắng muốt trên tồn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như</b>
tai, bàn chân, đi và mõm có lơng đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen
nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này,
các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước;
tại vị trí này lơng mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong
các kết luận sau đây?


(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định
tổng hợp sắc tố mêlanin khơng được biểu hiện, do đó lơng có màu trắng.


(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của
cơ thể lơng có màu đen.



(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin


(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở
vùng này làm cho lơng mọc lên có màu đen.


A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật</b>
trong tự nhiên ?


A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó khơng ảnh hưởng đến số lượng và
sự phân bố các cá thể trong quần thể.


B. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với
nhau làm tăng khả năng sinh sản.


C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các
cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.


D. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ
biến và có thể dẫn đến tiêu diệt lồi.


<b>Câu 4: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?</b>
A. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.


B. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài
giảm.


C. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt.



D. Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của
môi trường.


<b>Câu 5: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì</b>


A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm
tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.


B. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng lồi diễn ra khốc
liệt hơn.


C. sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh
chóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể</b>
trong quần thể sinh vật?


(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.


(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.


(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của quần thể.


(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.



<b>Câu 7: Nếu có thiên tai hay sự cố làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể, thì loại quần thể thường phục hồi</b>
nhanh nhất là


A. quần thể có tuổi sinh lí thấp. B. quần thể có tuổi trung bình thấp.
C. quần thể của tuổi sinh thái cao. D. quần thể có tuổi sinh lí cao.
<b>Câu 8: Sự cạnh tranh trong quần thể xảy ra do</b>


<b>A. sự phát tán của các quần thể lân cận.</b> <b>B. mật độ quần thể quá cao.</b>
<b>C. nguồn sống bị thu hẹp</b> <b>D. mật độ quần thể quá thấp.</b>
<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái? </b>


A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vơ sinh của mơi trường, có hoặc khơng có tác động đến sinh vật.
B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.


C. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của mơi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của
sinh vật.


D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vơ sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh.


<b>Câu 10: Cá rơ phi ni ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là</b>
5,60<sub>C và 42</sub>0<sub>C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi là </sub>


A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh
thái.


<b>Câu 11: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? </b>


A. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. B. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn
nhau.



C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật. D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ
nối liền nhau.


<b>Câu 12: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể? </b>
A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.


B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.


<b>Câu 13 : Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:</b>


A.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
trong quần thể.


B.điều kiện sống phân bố không đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C.điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.


D.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.
<b>Câu 14: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>


A. Tiến hóa nhỏ sẽ khơng xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy
trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.


B. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.


D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.


<b>Câu 15: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù khơng có tác động của các
nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.


D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với
nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của các li sinh sản.


<b>Câu 16: Một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A trội hồn tồn so với alen a. Nghiên cứu thành</b>
phần kiểu gen của một quần thể thuộc loài này qua các thế hệ thu được kết quả ở bảng sau:


Thành phần kiểu gen Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4


AA 7/10 16/25 3/10 1/4 4/9


Aa 2/10 8/25 4/10 2/4 4/9


aa 1/10 1/25 3/10 1/4 1/9


Giả sử sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua mỗi thế hệ chỉ do tác động của nhiều nhất
là 1 nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau:


I. Quần thể này là quần thể giao phối ngẫu nhiên.


II. Sự thay đổi thành phần kiểu gen ở F2 có thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.


III. Có thể mơi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi dẫn đến tất cả các cá thể mang
kiểu hình lặn ở F3 khơng cịn khả năng sinh sản.



IV. Nếu F4 vẫn chịu tác động của chọn lọc như ở F3 thì tần số kiểu hình lặn ở F5 là 1/16.


Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


<b>Câu 17: Cho cây hoa đỏ (P) có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn, thu được F</b>1 có tỉ lệ 27 cây hoa đỏ : 37


cây hoa trắng. Theo lí thuyết, trong tổng số cây hoa trắng ở F1, số cây đồng hợp 2 cặp gen chiếm tỉ lệ


A. 12/37. B. 18/37. C. 3/16. D. 9/32.


<b>Câu 18: Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định da bình thường trội hoàn toàn so với </b>
alen a quy định da bạch tạng. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ người
mang alen quy định da bạch tạng chiếm 84%. Biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?


I. Tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a.
II. Kiểu gen đồng hợp chiếm 48%.


III. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, xác suất sinh đứa con đầu lòng mang alen quy định bạch
tạng là 39/64.


IV. Người chồng có da bình thường, người vợ có da bạch tạng, xác suất để đứa con đầu lòng bị bạch
tạng là 50%.


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 19: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phơi bị có kiểu gen AaBbDdEE thành nhiều phôi </b>


rồi cấy các phôi này vào tử cung của các bò cái khác nhau, sinh ra 5 bò con. Cho biết khơng xảy ra đột
biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?


A. 5 bò con này có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.


B. Trong cùng một điều kiện sống, 5 bị con này thường có tốc độ sinh trưởng giống nhau.
C. 5 bị con này có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.


D. 5 bị con này trưởng thành có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con.


<b>Câu 20: Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột</b>
biến. Cho hai cây cùng loài đều dị hợp tử về hai cặp gen (P) giao phấn với nhau. Theo lí thuyết, ở F1


<b>không thể xuất hiện tỉ lệ kiểu hình nào sau đây?</b>
<b>A.</b>


<b>B.</b> 14 : 4 : 1 : 1.
<b>C.</b> 3 : 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 2: Tự Luận (6 điểm).</b>


<b>Câu 21: Trong các nhân tố tiến hóa hãy cho biết</b>


- Nhân tố nào có thể làm xuất hiện một alen mới trong quần thể?
- Nhân tố nào làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể


- Nhân tố nào có thể đào thải hồn tồn một alen ra khỏi quần thể?


<b>Câu 22: Liệu pháp gen là gì? Liệu pháp gen gồm những biện pháp nào? Mục đích và khó khăn của liệu</b>
pháp gen?



<b>Câu 23: </b>


<b>- Thế nào là thể song nhị bội? Các phương pháp tạo thể song nhị bội?</b>
<b>- Bản đồ di truyền là gì? Ý nghĩa của bản đồ di truyền?</b>


<b>Câu 24: </b>


<b>a. Một tế bào sinh tinh của cơ thể mang kiểu gen Aa</b>
BD


bd , đã xảy ra hoán vị gen trong quá trình giảm
phân tạo giao tử, tìm tỉ lệ các loại giao tử tạo?


<b>b. Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do hai cặp gen khơng alen tương tác bổ sung. Khi </b>
trong kiểu gen có cả A và B qui định hoa đỏ, chỉ có A hoặc B qui định hoa hồng, khơng có alen trội qui
định hoa trắng. Alen D qui định quả tròn, d qui định quả dài. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể
thường khác nhau. Cho cây dị hợp tử 3 cặp gen giao phấn với cây khác (P), thu được đời con có các loại
kiểu hình với tỉ lệ: 9 : 3 : 3 : 1. Biết rằng không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai
phù hợp với phép lai nói trên?


<b>c. Phép lai P: </b>


<i>Ab ab</i>


<i>aB ab</i> <sub> , thu được F</sub><sub>1</sub><sub>. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hồn</sub>
tồn, khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể


mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
<b>Câu 25:</b>



Ở cừu, gen A nằm trên NST thường qui định có sừng, a qui định khơng sừng, kiểu gen Aa biểu hiện
có sừng ở cừu đực và khơng sừng ở cừu cái. Cho lai cừu đực có sừng với cừu cái không sừng đều mang
kiểu gen dị hợp tử, thu được F1. Do tác động của các nhân tố tiến hóa nên tỉ lệ giới tính giữa con cái và


con đực ở F1 không bằng nhau. Người ta thống kê được tỉ lệ cừu có sừng ở F1 là


9


16<sub> . Biết khơng xảy ra</sub>
đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ giới tính ở F1 là bao nhiêu đực, bao nhiêu cái?


</div>

<!--links-->

×