Tải bản đầy đủ (.ppt) (3 trang)

Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi-Lớp 4.5(Số 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b><sub> 5. HOẠT ĐỘNG NHÓM 4: </sub></b>



<b> Đọc thầm bài văn, thảo luận và chọn ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây.</b>



Trên đồng cỏ xanh mênh mông, Ngựa Trắng sống no đủ trong tình yêu thương và sự che chở của mẹ. Hễ
chạy xa vài bước, Ngựa Trắng lại nghe mẹ dặn: “Con phải ở cạnh mẹ đấy, đừng rời xa vó mẹ!”


Thấy Ngựa Trắng suốt ngày quẩn quanh bên mẹ “gọi dạ bảo vâng”, Đại Bàng bật cười. Tuy chỉ là một chú
chim non nhưng sải cánh của Đại Bàng đã khá vững vàng. Mỗi lúc chú liệng vịng, cánh khơng động đậy, khẽ
nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng loang lống trên đồng cỏ. Ngựa Trắng mê quá, cứ ao ước làm sao bay
được như Đại Bàng.


- Làm thế nào mà anh Đại Bàng bay được như thế?


- Từ cao lao xuống, xoè cánh ra mà lượn. Từ thấp vút lên, vỗ cánh, vỗ cánh.
- Nhưng em khơng có cánh?


- Phải đi tìm! Cứ ở cạnh mẹ, biết bao giờ mới có cánh! Muốn đi thì hãy theo anh.


Ngựa Trắng thích quá chạy theo Đại Bàng. Thống một cái đã xa lắm....Chao ơi, chưa thấy “đôi cánh” nào
cả nhưng đã gặp biết bao nhiêu cảnh lạ. Bỗng có tiếng “hú...ú...ú” rống lên, Sói Xám đang lao đến. Ngựa
Trắng sợ quá, hí to gọi mẹ. Đúng lúc Sói định vồ Ngựa Trắng thì Đại Bàng từ trên cao lao xuống bổ một nhát
như trời giáng xuống giữa trán Sói, khiến Sói hoảng hồn chạy mất. Ngựa Trắng khóc gọi mẹ. Đại Bàng vỗ
nhẹ cánh lên lưng Ngựa, an ủi:


- Em đừng khóc! Nào, về với mẹ đi!
- Em không nhớ đường!


- Có anh dẫn đường.


- Nhưng anh bay, cịn em thì khơng có cánh!


Đại Bàng cười, chỉ vào chân Ngựa:


- Cánh của em đấy chứ đâu! Hãy phi nước đại, em sẽ “bay” như anh!


Đại Bàng sải cánh, Ngựa chồm lên, lao mạnh và thấy mình bay như Đại Bàng. Tiếng hí của Ngựa Trắng
vang xa, mạnh mẽ đến nỗi Sói nghe thấy cũng phải lùi vào hang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b>Câu 1</b>

:

<i><b>Câu chuyện có mấy nhân vật?</b></i>



A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 2</b>

:

<i><b>Những nhân vật nào cùng loài với nhau?</b></i>



A. Ngựa Trắng, mẹ Ngựa Trắng, Đại Bàng B. Sói Xám, Ngựa Trắng, mẹ Ngựa Trắng


C. mẹ Ngựa Trắng, Sói Xám, Đại Bàng D. Ngựa Trắng, Đại Bàng, Sói Xám



<b>Câu 3</b>

:

<i><b>Ngựa Trắng ao ước điều gì?</b></i>



A. Ln được ở bên mẹ. B. Bay được như Đại Bàng. C. Được biết nhiều cảnh lạ.


<b>Câu 4</b>

:

<i><b>Hành động nào chứng tỏ tính cách vững vàng, dũng cảm của Đại Bàng?</b></i>



A. Sải cánh bay liệng ở trên trời cao. B. Dẫn Ngựa Trắng đi tìm “đơi cánh”.


C. Lao sang bổ một nhát vào đầu Sói. D. Lao xuống bổ một nhát vào trán Sói.


<b>Câu 5</b>

:

<i><b>Vì sao Ngựa Trắng thấy mình “bay” như Đại Bàng?</b></i>



A.Vì đã nỗ lực, phi nước đại. B. Vì đã tìm được “đơi cánh”.


C. Vì được Đại Bàng dạy cho cách bay.



<b>Câu 6</b>

:

<i><b>Em hãy đặt tên cho câu chuyện.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b>Câu 7</b>

:

<i><b>Vị ngữ câu đầu tiên gồm số từ là:</b></i>



A. 8 B. 9 C. 10 D. 11


<b>Câu 8</b>

:

<i><b>Trong đoạn 1 và 2 của câu chuyện có số từ láy là:</b></i>



A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>Câu 9</b>

:

<i><b>“Tình yêu thương”, “sự che chở” là:</b></i>



A. Các cụm từ B. Các cụm từ gồm 2 từ C. Các danh từ D. Các động từ


<b>Câu 10</b>

:

<i><b>Dòng nào gồm các từ ghép có nghĩa tổng hợp trong bài:</b></i>



A. no đủ, yêu thương, che chở B. che chở, no đủ, hoảng hồn


C. no đủ, yêu thương, sợ hãi



<b>Câu 11</b>

:

<i><b>Trong đoạn hội thoại đầu có số câu hỏi, câu kể là:</b></i>



A. 2 câu kể, 2 câu hỏi B. 3 câu kể, 2 câu hỏi C. 2 câu kể, 1 câu hỏi


<b>Câu 12</b>

:

<i><b>Dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng:</b></i>



A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật



B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt


C. Đánh dấu tên gọi riêng của tác phẩm



</div>

<!--links-->

×