Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu Bao Cao Chuyen De ung dung CNTT VL6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.91 KB, 7 trang )

1
Chuyeân ñeà
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN VẬT LÝ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Căn cứ Chỉ thị số 3399/CT - BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường
xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 - 2011.
Căn cứ công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 " V/v Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010 - 2011"
Căn cứ công văn số 2265/SGD&ĐT- GDTrH ngày 18/08/2010 "V/v Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010 - 2011" của Sở Giáo dục và Đào
tạo Quảng Ninh.
Căn cứ vào hướng dẫn số 368/HD - PGDĐT ngày 20/08/2010" Về hướng dẫn
thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm năm 2010-2011 của ngành Giáo dục và Đào tạo
huyện Đông Triều. Kế hoạch số 397/KH-GD&ĐT, ngày 13/09/2010 của Phòng Giáo
dục và Đào tạo huyện Đông Triều.
Năm học 2010 – 2011 là năm học tiếp tục thực hiện : “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”
v
à là năm học thực hiện chủ đề: “Năm học đổi mới
quản lý
v
à nâng cao chất lượng giáo dục”. Việc nâng cao chất lượng giảng dạy
ng
ày càng được quan tâm
h
ơn nữa, trong đó vấn đề nâng chất ở môn vật lý cũng
đ
ược PGD lưu ý.PGD đã thực hiện tổ chức Hội thảo về công tác giáo dục đạo đức
học sinh, về công tác phụ đạo học sinh yếu, công tác bồi


d
ưỡng học sinh giỏi, công
tác ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Và hôm nay chuyên
đ
ề “Ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy môn vật lý “ được thực hiện xoay quanh các nội dung về:
• Nội dung chương trình vật lý, xác định trọng tâm – ý đồ của SGK trong
giảng dạy.
• Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn vật lý.
• Đổi mới phương pháp dạy học
• Hướng dẫn học sinh tự học
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ , XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM –
KHAI THÁC Ý
Đ
Ồ SGK
• Nội dung chương trình (theo sách)
• Xác định trọng tâm (theo chuẩn kiến thức, kĩ năng).
• Khai thác ý đồ SGK:
- Sách giáo khoa được viết theo hướng gợi ý, GV không
n
ên truyền đạt kiến
2
thức mới cho HS một cách khô khan một chiều mà phải trên cơ sở tiếp thu
kiến thức mới.
- Thông qua việc giải quyết các
t
ình huống có vấn đề. Người GV đóng vai
tr
ò là
soạn giả dẫn dắt HS thực hiện

ch
ương trình, để tự HS phát hiện ra kiến thức
mới thông qua các tình huống học tập có vấn đề.
- Thực hiện được như thế là phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp
của
ngành, HS tự phát hiện ra kiến
thức
, hiệu quả học tập cao
h
ơn.
- Để thực hiện được tốt ý đồ SGK
ng
ười GV cần rèn cho HS niềm say mê môn
vật lý, nhu cầu muốn biết thêm kiến thức mới ở
b
ài tiếp theo, năng lực tự học, tự
nghiên cứu ở nhà, có như thế các em mới chuẩn bị tốt các
t
ình huống ? .
- GV thông qua kiểm tra bài cũ nên đặt được vấn đề đối với
b
ài mới gây
hứng
thú học tập đối với các em.
 Từ đó hoạt động của thầy
v
ới trò, giữa các em học sinh mới
đ
ược vận hành một
cách nhịp nhàng và sinh động.

Chẳng hạn ở bài “Các máy cơ đơn giản”. Nội dung gồm 2 phần: Kéo vật lên theo
phương thẳng đứng-Giới thiệu các máy cơ đơn giản.
P h ần 1 : SGK nêu lên 1 tình huống có vấn đề, qua tình huống đó đặt ra cho học sinh
một yêu cầu phải giải quyết vấn đề.Từ dự đoán ban đầu đến TN và học sinh đã nhận
xét được :"khi kéo vật lên phương thẳng đứng thì cần một lực bằng trọng lượng của
vật" từ đó học sinh rút ra được kết luận :"khi kéo vật lên phương thẳng đứng thì cần ít
nhất một lực bằng trọng lượng của vật".Từ đó học sinh nhận ra được những khó khăn
khi chỉ dùng lực kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
-Để khắc phục được những khó khăn đó thì phải dùng đến những máy cơ đơn giản
P h ần 2 : -Giới thiệu về các máy cơ đơn giản.
?4 Giới thiệu tác dụng của các máy cơ đơn giản.Từ đó đưa ra ví dụ thực tế ở ?5
Riêng ?6, Được tác giả lồng
v
ào để hỗ trợ học sinh tìm ra các máy cơ đơn giản
thường gặp trong thực tế.Nếu chúng ta biết khai thác kỹ ý đồ của sách thì việc hình
thành được các khái niệm và tác dụng của các loại máy cơ đơn giản mà học sinh
đã tìm ra.
III.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN VẬT LÝ
A. Giới thiệu chung về chuẩn
1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những
nguyên tắc nhất định,
đ
ược dùng để làm thước đo dánh giá hoạt động, công việc,
sản phẩm của lĩnh vực
n
ào đó. Đạt được những yêu cầu của chuẩn là đạt được mục
tiêu mong muốn của thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm nào đó.
Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết,
t
ường minh, Chuẩn chỉ ra những căn cứ để đánh

giá chất
l
ượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu được
xem như những “chốt kiểm soát” đề đánh giá chất l ượng đầu vào, đầu ra cũng như
quá trình thực hiện.
2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:
2.1 Chuẩn phải có tính khách
quan
.
3
2.2 Chuẩn phải có hiệu lực

n định cả về phạm vi lần thời
gian
.
2.3 Chuẩn phải dảm bảo tính khả
thi
.
2.4 Chuẩn phải đảm bảo tính cụ thể,
t
ường minh.
2.5 Chuẩn phải đảm bào không mâu
thu
ẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực
hoặc các lĩnh vực có
li
ên quan.
B. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của
ch
ương trình giáo dục phổ thông.

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của
Ch
ương trình Vật lý 6
- Đạt được một hệ thống kiến thức sơ lược ban đầu :
-Với chương I : Cơ học cần giúp học sinh lắm được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể
tích với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng.
2. Yêu cầu đối với giáo
viên
a.Bám chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng.
b.Thiết kế, tổ chức,
h
ướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với
các hình thức đa dạng, phong phú.
c.Động viên khuyến khích tạo cơ hội và điều kiện cho HS tham gia một
cách tích cực chủ động, sáng tạo.
d.Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, b ài tập phát triển
năng lực tư duy và rèn luyện kỹ năng. Hướng dẫn HS có thói quen vận dụng các
kiến thức
đ
ã học vào giải quyết các vấn đề thực tiển
e.Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một
các
h có hiệu
quả phù hợp với nội dung của cấp học, môn học.
IV . ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Để góp phần nâng cao chất
l
ượng trong dạy Vật lý, hiểu
v
à thực hiện đúng ý

đồ sách giáo khoa với tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông
l
à cần thiết, ý tưởng
trình bày ở sách giáo khoa Vật lý THCS
đ
ược Bộ GD&ĐT xây dựng theo nguyên tắc:
- Đảm bảo tính thống nhất của
ch
ương trình Vật lý trong nhà
tr
ường phổ
thông.
- Đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng ,phù hợp với đặc trưng của bộ môn.
- Lấy học sinh làm trung tâm trong giảng dạy.
2. Đổi mới vai trò của giáo viên với học sinh:
a,Vai trò của giáo viên:
Thiết kế những hoạt động học tập giúp học sinh có thể tự thu thập thông tin
và xử lý thông tin để
t
ìm ra kiến thức thông qua hoạt động cá nhân hoặc nhóm.
Điều quan trọng của việc thiết kế
n
ày là tính logic của nội dung sao cho nổi bật và
xoáy sâu trọng tâm. Hệ thống câu hỏi có tác động l àm kích thích tư duy độc lập
chủ động
v
à tích cực, kích thích lòng ham học hỏi, tạo sự say mê chiếm lĩnh tri
thức, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập một cách tự giác,
chủ động
v

à bộc lộ khả năng tự nhận thức của
mình.
b,Vai trò của học sinh:
4
Học sinh được tham gia vào các hoạt động học tập
h
ướng vào sự tìm kiếm và
phát hiện ra kiến thức. Học sinh
đ
ược quan sát, phân tích lý luận theo cách suy nghĩ
của mình, hình thành
d
ần năng lực tự học thông qua hoạt động nhóm, giúp học
sinh có tính
ki
ên định, mạnh dạn xử lý
t
ình huống. Từ đó học sinh có tính tự chủ, tự
mình giải quyết và kết thúc vấn đề
v
à hình thành tính tập thể, biết chọn lọc lấy ý
kiến hay của tập thể thành ý kiến riêng của mình.
3. Đổi mới cách soạn giáo
án
, ứng dụng CNTT
v
ào việc soạn giáo án điện
tử:
Với định hướng là kế thừa, phát triển, khai thác những mặt tích cực trong
phương pháp dạy học truyền thống đồng thời áp dụng

ph
ương pháp dạy học hiện đại
thích hợp. Theo
tr
ào lưu tiến hóa của xã hội việc ứng dụng CNTT vào dạy học hiện
nay
l
à rất cần thiết, chúng ta có thể truy cập nguồn thông tin trên mạng đê hỗ trợ thêm
cho việc soạn giảng nhưng luôn theo tinh thần :
- Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt động của
trò.
- Tăng cường tổ chức các công tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ sao cho
“Học sinh suy nghĩ nhiều
h
ơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn,
trình bày ý kiến của mình nhiều hơn”.
- Nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm số
l
ượng câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng tỉ lệ câu
hỏi yêu cầu tư duy, bám theo các
ho
ạt động dự kiến
l
àm cho học sinh tích cực, độc
lập và sáng tạo trong học tập. Chú trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời của học
sinh. Chú ý các câu hỏi phải được lựa chọn phục vụ cho việc đổi mới phương pháp,
chẳng hạn các câu hỏi
tạ
o tình huống có vấn đề, câu hỏi giúp học sinh phát hiện kiến
thức mới, câu hỏi tạo điều kiện cho học sinh giải quyết vấn đề, câu hỏi giúp học sinh

đ ào sâu suy nghĩ, khai thác kiến thức hoặc vận dụng kiến thức
v
ào thực tiễn ... Các
câu hỏi
n
ên khó một chút so với trình độ hiện tại của học sinh nhằm kích thích học
sinh suy nghĩ tìm tòi.Liên tục rèn luyện như vậy nhằm đạt tới mục đích
l
à học sinh
biết đặt ra
v
à giải quyết vấn đề
li
ên quan đến những khía cạnh khác nhau của tri
thức, biết bổ sung, mở rộng và tìm thêm kiến thức mới.
5. Hướng dẫn học sinh tự học
Quan điểm dạy học tích cực
đ
ã được vĩ nhân Khổng Tử đúc kết “ Nói cho tôi
biết - tôi sẽ quên, chỉ cho tôi thấy - có thể tôi sẽ nhớ, cho tôi tham gia - tôi sẽ
hiểu”.Trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
l
à việc rèn luyện phương
pháp học tập của học sinh không chỉ
l
à một biện pháp nâng cao hiệu quả
m
à còn là
một mục tiêu dạy học.
- Xét về chuỗi các phưong pháp học thì cốt lõi nhất vẫn là phương pháp tự học của

học sinh. Nếu
r
èn được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho
các em
l
òng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập
sẽ cao
l
ên. Do vậy hoạt động “tự học” trong quá
tr
ình dạy có ý nghĩa to lớn, nó giúp
ng
ười học chuyển từ học tập thụ động sang tự học chủ động, quá
tr
ình tự học không
chỉ diễn ra ở
nh
à mà nó còn phải diễn ra trên lớp ở tất cả các giờ học nhất
l
à trong
5
giờ học Vật lý.
- Tự học ở nhà trước hết phải xuất phát từ sự nổ lực đam
m
ê môn học, có phương
pháp
t
ự học, và có đủ các tài liệu cần thiết để tra cứu, do vậy để học sinh có thể tự
học ở
nh

à một cách có hiệu quả
th
ì giáo viên phải hướng dẫn và trang bị cho các em
ph
ương pháp học: Phải biết phân bổ thời gian hợp lý (giờ nào việc nấy), biết cách
nghiên cứu SGK tìm tòi trước những kiến thức có liên quan.
- Tự học ở trường diễn ra dễ dàng hơn, giáo viên
c
ần chú ý tăng cường hoạt động
học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. Quá trình trao đổi nhóm lẫn nhau
chính là quá trình tự học hiệu quả nhất ở lứa tuổi các em, nơi đó diễn ra môi trường
giao tiếp thầy - trò, trò - trò, và chính từ giao tiếp này các em tự kiểm tra và ghi nhớ
lâu dài các kiến thức của bài học.Để phần tự học của các em đạt hiệu quả
th
ì phần
dặn dò ở cuối tiết học giáo viên không nên dặn dò chung chung
nh
ư soạn bài 6,
làm bài 5 trang…SGK mà phải hướng dẫn thật kỹ
v
à cụ thể về:
- Chuẩn bị kiến thức có
li
ên quan.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập ở tiết sau.
- Giao việc phù hợp cho từng đối
t
ượng, hướng dẫn gợi ý cho
b
ài tập

về nhà.

Trên đây là những điều mà chúng tôi đã rút ra được trong
quá trình nghiên cứu và thực tế giảng dạy. Tuy nhiên, không
tránh khỏi những hạn chế. Kính mong quý thầy cô giáo, đồng
nghiệp góp ý bổ sung để chuyên đề ngày một hoàn thiện hơn!
Xin chân thành cảm ơn!

×