Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Phân lập, xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi kế phát trong hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn (PRRS) và đề xuất giải pháp phòng bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP H NI
------------------

Lấ TH HIN

Phân lập, xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi
kế phát trong hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản
ở lợn (PRRS) và đề xuất giải pháp phòng bệnh

LUN VN THC S NễNG NGHIP

Chuyờn ngnh

: TH Y

Mã số

: 60.62.50

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CÙ HỮU PHÚ

HÀ NỘI - 2010


Lêi cam ®oan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ ngn gốc.



Hà Nội, ngày

tháng năm 2010
Tác giả

Lê Thế Hiền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i


lời cảm ơn
Tụi xin chõn thnh cm n:
- PGS. TS. Cù Hữu Phú, người hướng dẫn khoa học trực tiếp ñã giúp
ñỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, tạo ñiều kiện cho tơi trong q trình thực hiện
đề tài và hoàn thành luận văn này.
- PGS. TS. Nguyễn Hữu Nam, các thầy cơ trong bộ mơn Bệnh lý cùng
tồn thể các thầy cơ giáo Khoa Thú y; khoa Sau đại học – Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành
luận văn này.
- Tồn bộ các cơ, các anh, các chị trong Bộ môn Vi trùng – Viện Thú y
Quốc gia và đặc biệt là gia đình,cơ quan nơi tơi cơng tác đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2010


Tác giả

Lê Thế Hiền

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii


MơC LơC
Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ vit tt trong bỏo cỏo
Danh mc cỏc bng

v
vii

1

Mở đầu


1

1.2

ý nghĩa thực tế và khoa học của đề tài

2

1.3

Mục tiêu của đề tài

2

1.4

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2

2

tổng quan tài liệu

3

2.1

Tình hình nghiên cứu về hội chứng PRRS trên thế giới và Việt Nam


3

2.2

Một số hiểu biết cơ bản về PRRS và vi rút gây bệnh

6

2.3

Một số vi khuẩn gây bệnh kế phát trong hội chứng PRRS ở lợn

3

nội dung - Đối tợng - nguyên liệu và phơng

11

pháp nghiên cứu

32

3.1

Nội dung nghiên cứu

32

3.2


Đối tợng nghiên cứu

32

3.3

Nguyên liệu dùng cho nghiên cứu

32

3.4

Phơng pháp nghiên cứu

33

4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

40

4.1

Kết quả phân lập vi khuẩn P. multocida, A. pleuropneumoniae và
S. suis từ lợn nghi mắc PRRS

4.2

Kết quả kiểm tra các mẫu dơng tính với PRRS đồng thời phân lập

đợc ít nhÊt 1 trong 3 lo¹i vi khuÈn A. pleuropneumoniae,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i

40


P. multocida và S. suis
4.3

42

Kết quả kiểm tra đặc tính sinh ho¸ cđa c¸c chđng vi khn
A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis phân lập đợc.

43

4.3.1 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
A. pleuropneumoniae phân lập đợc

43

4.3.2 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
P. multocida phân lập đợc

45

4.3.3 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
S. suis phân lập đợc.
4.4.


Kết

quả

xác

định

46
serotyp

của

các

chủng

vi

khuẩn

A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis phân lập đợc.
4.4.1 Kết

quả

xác

định


serotyp

của

các

chủng

vi

48
khuẩn

A. pleuropneumoniae và P. multocida phân lập đợc.
4.4.2 Kết quả xác định serotyp của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập đợc
4.5

48
51

Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn
A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis phân lập đợc.

52

4.5.1 Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng A. pleuropneumoniae
phân lập đợc trên chuột bạch

52


4.5.2 Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng P. multocida phân lập
đợc trên chuột bạch.

53

4.5.3 Kết quả kiĨm tra ®éc lùc cđa mét sè chđng S. suis phân lập đợc
trên chuột bạch.
4.6

55

Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi
khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và S. suis phân lập đợc
Penicillin G

4.7

57

Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đờng hô hấp ở lợn và đề
xuất giải pháp phòng bệnh

4.7.1 Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đờng hô hÊp ë lỵn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii

58
58



4.7.2 Các giải pháp phòng bệnh viêm phổi ở lợn

60

5.

Kết luận và Đề nghị

63

5.1

Kết luận

63

5.2

Đề nghị

64

Tài liệu tham khảo

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii

65



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DNA

Deoxyribonucleic Acid

AGID

Agargel Immuno Diffuse

A.pleuropneumoniae

Actinobaccillus pleuroneumonica

EAV

Arterivirus

BHI

Brain Heart Infusion

CAMP

Chiristie – Atkinson – Munch – Peterson

CFT

Complement Fixation Test

EDTA


Ethylene Diamine Tetra Acetic acid

ELISA

Enzyme – linked Immunosorbant assay

H. pleuropneumoniae

Haemophilus pleuropneumoniae

IHA

Indirect Haemagglutination test

LPS

Lypopolysaccaride

LTA

Lipoteibic acid

LDV

Lactate dehydrogenase

MR

Methyl red


NAD

Nicotinamide Adenine Dinucleotide

PBS

Phosphat buffur solution

PCR

Polymerase Chain Reaction

P. multocida:

Pasteurella multocida

PRRS

Porcine Reproductive and Respiratory Ryndrome

Sta. aureus:

Staphylococcus aureus

S. suis

Streptococcus suis

TSA


Tryptic Soy Agar

VP :

Voges – Prokauer

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv


DANH MụC BảNG BIểU
STT
3.1

Tờn bng

Trang

Trình tự các cặp mồi dùng để xác định serotyp A, B, D của vi
khuẩn P. multocida

3.2

36

Trình tự các cặp mồi dùng để xác định các serotyp 1, 2, 7 vµ 9 cđa
vi khn Streptococcus suis

4.1


37

KÕt quả phân lập vi khuẩn A. pleuropneumoniae, P. multocida và
S. suis từ lợn nghi mắc PRRS

4.2

40

Kết quả phân lập đợc 1 trong 3 vi khuÈn A. pleuropneumoniae,
P. multocida vµ S. suis trong các mẫu dơng tính với PRRS

42

4.3. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
A. pleuropneumoniae phân lập đợc
4.4

44

Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
P. multocida phân lập đợc

4.5

45

Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hoá của các chủng vi khuẩn
S. suis phân lập đợc


4.6

Kết

quả

xác

định

47
serotyp

của

các

chủng

vi

khuẩn

A. pleuropneumoniae và P. multocida phân lập đợc

49

4.7

Kết quả xác định serotyp của các chủng vi khuẩn S. suis phân lập đợc


51

4.8

Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng A. pleuropneumoniae
phân lập đợc trên chuột bạch

4.9

53

Kết quả kiểm tra độc lực của một số chủng P. multocida phân lập
đợc trên chuột bạch

54

4.10 Kết quả kiểm tra ®éc lùc cđa mét sè chđng S. suis ph©n lËp đợc
trên chuột bạch

56

4.11 Kết quả thử kháng sinh đồ của các chủng vi khuẩn phân lập đợc

57

4.12 Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đờng hô hấp ở lỵn

59


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v


1. Mở đầu
1.1

Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, kinh tế thị trờng đợc mở rộng, đời sống

của nhân dân ta ngày càng đợc nâng cao, đi kèm với đó là việc đáp ứng nhu
cầu về thực phẩm càng đợc quan tâm. Nhà nớc đj có nhiều chính sách hỗ
trợ và đầu t cho chăn nuôi lợn, nhiều dự án đj giúp ngời nông dân vốn và kỹ
thuật để tăng năng suất chăn nuôi, đàn lợn của chúng ta đj tăng lên một cách
rõ rệt cả về số lợng và chất lợng. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta
vẫn thờng xuyên phải đối mặt với nguy cơ dịch bệnh xảy ra, gây ảnh hởng
đến năng suất chăn nuôi, chất lợng thịt và thu nhập của ngời chăn nuôi.
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (viết tắt là PRRS), hay còn
đợc gọi là bệnh Tai xanh nổ ra lần đầu tiên ở nớc ta vào tháng 3 năm 2007 ở
tỉnh Hải Dơng, sau đó lây lan nhanh và đến nay đj xảy ra liên tiếp trên các
đàn lợn ở hầu khắp các địa phơng trên cả nớc, làm chết hoặc buộc phải tiêu
hủy một số lợng lớn lợn, gây tổn thất rất nặng nề cho ngành chăn nuôi lợn, gây
thiệt hại nặng nề về kinh tế cũng nh các vấn đề an sinh xj hội cho các địa
phơng. Chúng ta đj áp dụng nhiều biện pháp để khống chế nhằm hạn chế thiệt
hại của bệnh gây ra. Đến nay, bệnh đj và đang từng bớc đợc khống chế
nhng các biện pháp đj sử dụng vẫn cha cho kết quả nh mong muốn. Nguy
cơ dịch tái bùng phát, lây lan ở tất cả các địa phơng trong cả nớc là rất cao.
Một trong những nguyên nhân theo nhận định đj làm trầm trọng thêm
tình hình dịch bệnh PRRS là do có những bệnh cộng phát hoặc kế phát xảy ra
trên những đàn lợn bị nhiễm PRRS. Trong số đó phải kể đến bệnh viêm phổi
kế phát ở lợn thờng do các loại vi khuẩn nh Actinobacillus

pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và Streptococcus suis gây ra. Do
đó, việc nghiên cứu một cách toàn diện về mối liên quan giữa bệnh viêm phổi
ở lợn do các vi khuẩn này gây ra với bệnh PRRS là rất cần thiết và là mét yªu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1


cầu cấp bách, từ đó xác định đợc giải pháp phòng chống bệnh có hiệu quả
kinh tế cao nhất cho ngời chăn nuôi.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn, nhằm đáp ứng cơ sở khoa học cho việc
phòng chống bệnh PRRS nói chung và bệnh viêm phổi ở lợn nói riêng, tạo tiền
đề cho ngành chăn nuôi lợn trong nớc ngày càng đứng vững và phát triển,
chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu:
Phân lập, xác định một số vi khuẩn gây viêm phổi kế phát trong hội chứng
rối loạn hô hấp sinh sản ở lợn (PRRS) và đề xuất giải pháp phòng bệnh".
1.2

ý nghĩa thực tế và khoa học của đề tài
- Đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn về phòng trị bệnh

viêm phổi kế phát trong hội chứng PRRS cho lợn.
- Xác lập cơ sở khoa học cho những nghiên cứu khác về hội chứng
PRRS ở lợn của Việt Nam, góp phần trong công tác phòng trị bệnh của lợn
nuôi tại các địa phơng.
1.3

Mục tiêu của đề tài
- Phân lập, xác định một số đặc tính quan trọng của các chủng vi khuẩn

Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và Streptococcus
suis gây bệnh viêm phổi kế phát trong hội chứng PRRS ở lợn nuôi tại 3 tỉnh

Bắc Giang, Hng Yên và Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp phòng trị bệnh viêm phổi kế phát thích hợp cho lợn
tạicác địa phơng.
1.4

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Pasteurella multocida và

Streptococcus suis gây bệnh viêm phổi kế phát trong hội chứng PRRS ở lợn.
- Lợn nghi mắc PRRS nuôi tại 3 tỉnh Bắc Giang, Hng Yên và Thái
Nguyên.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2


2. tổng quan tài liệu
2.1

Tình hình nghiên cứu về hội chứng PRRS trên thế giới và Việt Nam

2.1.1. Tình hình nghiªn cøu vỊ héi chøng PRRS trªn thÕ giíi
Héi chøng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (tên tiếng Anh là Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrom, viết tắt là PRRS) là một bệnh mới do
vi rút gây ra ở lợn. Bệnh đợc mô tả lần đầu tiên ở Hoa kỳ vào năm 1987. Sau
đó bệnh lần lợt xuất hiện ở Canada năm 1988, Đức năm 1990, Hà Lan, Tây
Ban Nha, Bỉ và Anh năm 1991, Pháp năm 1992.Từ năm 2005 trở lại đây, 25
nớc và vùng ljnh thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới đều có dịch
PRRS lu hành (trừ châu úc và Newzeland). Có thể khẳng định rằng PRRS là
nguyên nhân gây tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn ở nhiều quốc gia
trên thế giới (Nguyễn Bá Hiên và cs, 2007) .

Thời gian đầu do cha xác định đợc nguyên nhân gây bệnh nên ngời ta
đặt nhiều tên gọi nh: Bệnh bí hiểm ë lỵn (Mistery Disease of Swine – MDS),
BƯnh Tai xanh (Blue Ear Disease BED), Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn
(Porcine Endemic Abortion and Respiratory Syndrome PEARS),
Năm 1991, Viện Thú y Lelystad (Hà Lan) đj phân lập thành công virut
gây bệnh, sau đó là Mỹ và Đức. Ngày nay, virut đợc gọi là Lelystad để ghi
nhớ sự kiện nơi đầu tiên virut này đợc phân lập. Tuy nhiên, PRRSV vẫn là
tên gọi phổ biến.
Năm 1992, tại Hội nghị quốc tế về hội chứng này đợc tổ chøc t¹i
Minesota (Mü), Tỉ chøc Thó y thÕ giíi (OIE) đj thống nhất tên gọi là Hội
chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and
Respiratory Syndrome - PRRS).
Hiện nay, dựa trên việc phân tích cấu trúc gen, ngời ta đj xác định
đợc virut gây hội chứng PRRS cã 2 nhãm. Nhãm I gåm c¸c virut thc
chđng châu Âu (tên gọi phổ thông là virut Lelystad) gồm 4 ph©n nhãm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3


(subtype) đj đợc xác định. Nhóm II gồm các virut thuộc dòng Bắc Mỹ (tiêu
biểu cho nhóm này là chủng virut VR-2332). Sự khác nhau về cấu trúc chuỗi
nucleotide của virut thuộc hai chủng là khoảng 40%, do đó ảnh hởng đến đáp
ứng miễn dịch bảo hộ chéo giữa hai chủng (Bùi Quang Anh và cs, 2008).
Những nghiên cứu gần đây ở Trung Quốc cho thấy, virut PRRS tồn tại
dới hai dạng: dạng cổ điển độc lực thấp và dạng biến thể độc lực cao gây
nhiễm và chết nhiều lợn.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về hội chứng PRRS ở Việt Nam
Tại Việt Nam, bệnh PRRS ở lợn (hay còn đợc gọi là bệnh Tai xanh) đj
đợc phát hiện trên đàn lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh phía Nam năm 1997, kÕt
qu¶ kiĨm tra hut thanh häc cho thÊy 10/51 lợn giống nhập khẩu đó có huyết
thanh dơng tính với PRRS. Tuy nhiên, sự bùng phát thành dịch và gây tổn thất

lớn đáng báo động cho ngành chăn nuôi lợn thực sự mới bắt đầu từ tháng
3/2007, do không quản lý đợc việc buôn bán, vận chuyển lợn ốm. Trong một
vài năm gần đây, bệnh PRRS đj xuất hiện tại hầu khắp các tỉnh ở Việt Nam và
gây ra tổn thất rất nặng nề cho ngời chăn nuôi lợn, nhng đến nay cha có một
công trình nghiên cứu nào đầy đủ về bệnh này tại Việt Nam đợc công bố.
Qua nghiên cứu giải mj gen của virut tại Mỹ và Trung Quốc cho thấy,
các mẫu virut gây bệnh tai xanh tại Việt Nam có mức tơng đồng về amino
axít từ 99 - 99,7% so víi chđng virut g©y bƯnh Tai xanh thể độc lực cao của
Trung Quốc và đều bị mất 30 axít amin. Điều này cho thấy chủng virut gây
bệnh Tai xanh ở nớc ta hiện nay thuộc dòng Bắc Mỹ, có độc lực cao giống
Trung Quốc.
Theo báo cáo cđa Cơc Thó y qc gia, kĨ tõ th¸ng 3 năm 2007 đến nay,
trên cả nớc dịch tai xanh đj bùng phát thành nhiều đợt lớn:
- Đợt dịch thứ nhất diễn ra từ ngày 12/03/2007 đến 15/5/2007: Đây là lần
đầu tiên dịch PRRS bùng phát trên đàn lợn nớc ta. Bắt đầu tại Hải Dơng sau đó
đj lây lan nhanh và phát triển mạnh ở 07 tỉnh đồng bằng Sông Hồng đó là Hải

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4


Dơng, Hng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang và Hải Phòng.
Số lợn mắc bệnh là 31.750 con, số lợn chết và xử lý là 7.296 con. Sau hơn 1
tháng tích cực khống chế, dịch PRRS ở vùng này đj tạm thời đợc dập tắt.
- Đợt dịch thứ hai diễn ra từ ngày 25/06/2007 đến 11/12/2007: Dịch bắt
đầu xuất hiện tại tỉnh Quảng Nam, sau đó lây lan ra 14 tØnh, thµnh phè lµ Cµ
Mau, Long An, Bµ Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Ngji, Quảng
Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình, Hải
Dơng. Tổng số lợn ốm là 38.827 con, số đj chết và xử lý là 13.070 con. Nh
vậy, trong năm 2007, dịch Tai xanh đj xuất hiện tại 19 tỉnh, thành phố. Tổng số
lợn mắc bệnh là 70.577 con, số chết và phải tiêu hủy là 20.366 con.

- Đợt dịch thứ ba diễn ra từ ngày 28/03/2008 đến 20/5/2008: Dịch xuất
hiện ở nhiều xj thuộc 10 tỉnh miền Bắc Trung bộ nh Hà Tĩnh, Lâm Đồng,
Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định,
Thái Bình và Thái Nguyên. Tổng số lợn mắc bệnh là 271.439 con, số chết và
phải tiêu hủy là 270.393 con.
- Đợt dịch thứ t diễn ra từ ngày 04/6/2008 đến ngày 22/8/2008: Trong đợt
này, dịch bệnh xảy ra lẻ tẻ ở 128 xj trên 38 huyện thị của 17 tỉnh thành thuộc cả
ba miền Bắc, Trung, Nam nhng với quy mô nhỏ hơn so với các đợt trớc đó. Số
lợn ốm là 37.247 con, trong đó số lợn chết và tiêu huỷ là 29.383 con.
Tính riêng trong năm 2010, theo kết quả điều tra từ tháng 4/2010 đến
tháng 5/2010, cả nớc có 15 tỉnh là Hải Dơng, Thái Bình, Thái Nguyên,
Hng Yên, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Lạng Sơn,
Nghệ An, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hòa Bình và Cao Bằng có dịch tai xanh
xảy ra, với số lợn bị mắc bệnh tai xanh là 76.368 con và số lợn bị chết, tiêu
hủy là 34.768 con.
Nh vậy tại Việt Nam, dịch PRRS có thể vẫn có những diễn biến phức
tạp và có nguy cơ bùng phát ở tất cả các địa phơng trong cả nớc.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5


2.2

Một số hiểu biết cơ bản về PRRS và vi rút gây bệnh
Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) mang tính truyền

nhiễm nguy hiểm đối với lợn. Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện đặc trng:
Viêm đờng hô hấp rất nặng, sốt, ho, thở khó, các rối loạn sinh sản ở lợn: sẩy
thai, thai chết lu, lợn sơ sinh chết yểu.
Nguyên nhân gây hội chứng PRRS ở lợn là một virut thuộc họ

Arteriviridae, có cấu trúc vỏ bọc dạng chuỗi đơn RNA. Các thành viên trong
họ Arteriviridae có cấu trúc và sự nhân lên giống với virut họ Coronaviridae.
Sự khác biệt giữa hai họ virut nµy chÝnh lµ bé gen cđa Arteriviridae chØ b»ng
1/2 bộ gen của Coronaviridae và nét giống nhau đặc trng của chúng là bản
sao mj giống nhau đặc trng của líp Nidoviral. Hä Arteriviridae chØ cã 1
gièng duy nhÊt.
* Søc đề kháng của virut:
PRRS Virut có thể tồn tại 1 năm trong nhiệt độ lạnh từ -200C đến -700C.
Trong điều kiƯn 40C, virut cã thĨ sèng 1 th¸ng. PRRS Virut đề kháng kém với
nhiệt độ cao: ở 370C chịu đợc 48 giờ, 560C bị giết sau 1 giờ (Nguyễn Bá Hiên
và cs, 2007), (Tô Long Thành, 2007).
Với các hoá chất sát trùng thông thờng và môi trờng có PH axit, virut
dễ dàng bị tiêu diệt. ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại vô hoạt virut nhanh chóng.
* Khả năng gây bệnh:
PRRS Virut chỉ gây bệnh cho lợn, lợn ở tất cả các lứa tuổi đều cảm
nhiễm, nhng lợn con và lợn nái mang thai thờng mẫn cảm hơn cả. Loài lợn
rừng cũng mắc bệnh, đây có thể coi là nguồn dịch thiên nhiên. (Tô Long
Thành, 2007).
Về mặt độc lực, ngời ta thÊy PRRS virut tån t¹i d−íi 2 d¹ng: D¹ng
cỉ điển: có độc lực thấp, ở dạng này khi lợn mắc bệnh thì có tỷ lệ chết thấp,
chỉ từ 1 5% trong tổng đàn. Dạng biến thể độc lực cao: gây nhiễm và chết
nhiều lợn.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6


Ngời và các động vậy khác không mắc bệnh, tuy nhiên trong các loài
thuỷ cầm chân màng, vịt trời (Mallard duck) lại mẫn cảm với virut. PRRS
Virut có thể nhân lên ở loài động vật này và chính đây là nguồn reo rắc mầm
bệnh trên diện rộng rất khó khống chế (Albina, 1997).

* Cơ chế sinh bệnh và phơng thức truyền lây:
Virut có trong dịch mũi, nớc bọt, phân và nớc tiểu của lợn ốm hoặc
lợn mang trùng và phát tán ra môi trờng; tinh dịch của lợn đực giống nhiễm
virut cũng là nguồn lây lan bệnh. ở lợn nái mang thai, virut có thể từ mẹ xâm
nhiễm sang bào thai và gây bệnh. Lợn con nhiễm bệnh và lợn mang trùng có
thể bài thải virut trong vòng 6 tháng.
Bệnh có thể lây trực tiếp thông qua sự tiếp xúc giữa lợn ốm, lợn mang
trùng với lợn khoẻ và có thể lây gián tiếp qua các nhân tố trung gian bị ô
nhiễm virut.
Virut rất thích nghi với đại thực bào, đặc biệt là đại thực bào hoạt động
ở vùng phổi. Sau khi xâm nhập, đích tấn công của virut là các đại thực bào.
Đây là tế bào duy nhất có receptor phù hợp với cấu trúc hạt virut, vì thế virut
hấp thụ và thực hiện quá trình nhân lên chỉ trong tế bào này và phá huỷ nó.
Một tỷ lệ lớn tế bào đại thực bào trong nang phổi bị virut xâm nhiễm rất sớm.
Cần phải thấy rằng, trong hệ thống miễn dịch của cơ thể, đại thực bào
đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đáp ứng miễn dịch cả không đặc hiệu
và đặc hiệu, đây là loại tế bào trình diện kháng nguyên thiết yếu, mở đầu cho
quá trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu. Khi tế bào đại thực bào bị virut phá
huỷ, các phản ứng miễn dịch không xảy ra đợc, lợn nhiễm bệnh rơi vào trạng
thái suy giảm miễn dịch và dễ dàng mắc các bệnh nhiễm trùng thứ phát, điều
này có thể thấy rõ ở những đàn lợn vỗ béo chuẩn bị giết thịt, khi bị nhiễm
virut PRRS sẽ có sự tăng đột biến về tỷ lệ viêm phổi kế phát do những vi
khuẩn vốn sẵn có trong đờng hô hấp.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7


* Chẩn đoán:
Hội chứng PRRS có thể đợc chẩn đoán bằng hai phơng pháp cơ bản
đó là chẩn đoán lâm sàng và chẩn đoán trong phòng thí nghiệm (đặc biệt là

chẩn đoán huyết thanh học). Tuy nhiên, trên thực tế để đảm bảo độ chính xác
cao, việc phối hợp cả hai phơng pháp là cần thiết.
Về chẩn đoán lâm sàng thờng dựa vào hai nhóm triệu chứng đó là các
triệu chứng về rối loạn hô hấp và rối loạn sinh sản:
- ở lợn nái tăng đột biến tỷ lệ sảy thai, đẻ non, thai chết lu, tỷ lệ lợn
con sơ sinh chết cao, .. các hiện tợng này xảy ra trong khoảng từ 8-20% tổng
số lợn nái của cơ sở chăn nuôi;
- ở các nhóm lợn khác có hiện tợng đồng loạt bỏ ăn hoặc ăn ít, sốt cao
40 - 410C, khó thở, ban đỏ da, táo bón hoặc ỉa chảy, tốc độ lây lan nhanh, đặc
biệt ở một số con lợn bệnh chóp tai bị ứ huyết có màu xanh tím.
Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác cần phải lấy mẫu bệnh phẩm (máu
lợn bệnh còn sống hoặc các tổ chức bệnh phẩm phổi, hạch,... của lợn chết) để
làm các xét nghiệm chẩn đoán trong phòng thí nghiệm.
- Dựa vào phơng pháp miễn dịch đánh dấu bằng enzym (ELISA) hoặc
phơng pháp gián tiếp huỳnh quang kháng thể (IFAT) theo quy trình của OIE.
- Phơng pháp nhân gen PCR để phát hiện virut hoặc phơng pháp phân
lập virut gây bệnh trên các môi trờng phôi gà hoặc các môi trờng tế bào đặc
biệt.
Các phơng pháp này cho độ chính xác cao (từ 92-95%) trong chẩn
đoán xác định hội chứng PRRS ở lợn (Bùi Quang Anh và cs, 2008).
* Phòng bệnh:
Hiện nay cha có thuốc điều trị đặc hiệu hội chứng PRRS ở lợn, do vậy
việc phòng bệnh bằng vacxin và vệ sinh phòng bệnh hiện đang là hai phơng
pháp hữu hiệu ở nhiều cơ sở chăn nuôi.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8


- Phßng bƯnh b»ng vacxin:
Cịng nh− nhiỊu bƯnh trun nhiƠm khác, đối với hội chứng rối loạn hô

hấp và sinh sản, việc phòng bệnh bằng vacxin là một trong những biện pháp
quan trọng nhằm hạn chế dịch bệnh xảy ra. Tuy nhiên, để đạt đợc mục tiêu
này, việc lựa chọn loại vacxin phù hợp và sử dụng đúng quy trình kỹ thuật là
mấu chốt hàng đầu quyết định đến hiệu quả biện pháp phòng ngừa.
Hiện nay trên thị trờng, đj có một số loại vacxin phòng chống hội
chứng PRRS của nhiều nhà sản xuất khác nhau và sử dụng theo hớng dẫn của
nhà sản xuất.
+ Vacxin BSL-PS 100: là vacxin PRRS nhợc độc đông khô thế hệ mới
có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc dòng châu Mỹ. Một liều chứa ít nhất
105.0TCID50. Có độ an toàn rất cao, vacxin an toàn dù chủng cao gấp 20 liều.
Hiệu quả: Thực nghiệm chứng minh hiệu quả trên lợn con theo mẹ tỉ lệ
tử vong 0% so với lô đối chứng không sử dụng vacxin là 7%. Trên lợn thịt
tăng trọng thêm 15% so với lợn không tiêm phòng.
Một tuần sau khi tiêm phòng, hàm lợng kháng thể trong máu đạt đợc
mức bảo hộ và thời gian miễn dịch kéo dài 16 tuần.
+ Vacxin BSK-PS100: Vacxin vô hoạt chứa chủng virut PRRS dòng
châu ¢u. Mét liÒu vacxin chøa Ýt nhÊt 107.5TCID50. Vacxin cã ®é an toµn rÊt
cao, thư nghiƯm ®j chøng minh BSK-PS100 an toµn dï chđng cao gÊp 10 liỊu.
Vacxin an toµn với vật mang thai.
Hiệu quả: Thực nghiệm đj chứng minh trên lô heo nái có chủng vacxin,
tỷ lệ sống sót cđa heo s¬ sinh cao h¬n 6,4%, tû lƯ heo s¬ sinh chÕt thÊp h¬n
3,7%, tû lƯ thai chÕt l−u và thai gỗ thấp hơn 3,6% và tỷ lệ heo con cai sữa cao
hơn 9,1% so với lô heo nái không chủng vacxin.
+ Vacxin Amervac-PRRS: Vacxin nhợc độc dạng đông khô, chứa virut
PRRS dòng châu Âu VP046BIS, mỗi liều chứa ít nhất 103.5TCID50 .
Hiệu quả: VP046BIS có khả năng bảo vệ tất cả các chủng châu Âu khác

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9



và châu Mỹ. Đây là chủng an toàn nhất trông các chủng châu Âu và hoàn toàn
không gây hoàn nguyên ®éc lùc.
HiƯn nay, Cơc Thó y qc gia ViƯt Nam đang tiến hành sử dụng thí
điểm vacxin chết phòng bệnh thể độc lực cao của Trung Quốc tại một số địa
phơng. Nếu có kết quả tốt, vacxin này sẽ đợc nhập khẩu và sử dụng đại trà
cho đàn lợn cả nớc.
- Phòng bệnh bằng vệ sinh:
Trong tình hình dịch bệnh nh hiện nay, việc sử dụng vacxin phòng
PRRS nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại dịch bệnh này là một
việc làm cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên, bên cạnh đó cần chú ý thực hiện tốt
công tác vệ sinh phòng bệnh và tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục
nâng cao ý thức phòng bệnh cho ngời chăn nuôi cũng nh các biện pháp
kiểm dịch nhằm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát, lây lan, nhất là
trong điều kiện hội nhập mạnh mẽ nh hiện nay.
Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh thú y, ấm áp vào mùa đông, thoáng
mát vào mùa hè, thờng xuyên quét dọn, tiêu độc chuồng trại bằng một số hoá
chất nh vôi bột, Iodine, chloramin B, Chăm sóc, nuôi dỡng tốt cho lợn để
nâng cao sức đề kháng cho lợn. Đối với lợn mới mua về cần cách ly ít nhất 3
tuần để theo dõi.
Tổ chức tuyên truyền thờng xuyên trên các phơng tiện thông tin đại
chúng của Trung ơng và địa phơng để ngời dân hiểu đúng, hiểu đầy đủ về
mức độ nguy hiểm của dịch bệnh tai xanh và các biện pháp phòng chống dịch
đặc biệt cần phải khai báo khi lợn có biểu hiện của bệnh PRRS.
Để chủ động phòng chống dịch, cần thực hiện đồng bộ, kiên quyết các
giải pháp phòng chống dịch nh: phát hiện sớm, bao vây xử lý kịp thời các ổ
dịch; công tác tuyên truyền thực hiện sâu rộng tới các ngành, các cấp và ngời
dân tham gia chăn nuôi; đặc biệt có sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền các
cấp từ Trung ơng tới các địa phơng.

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10



2.3

Một số vi khuẩn gây bệnh kế phát trong hội chứng PRRS ở lợn
Trong bệnh tai xanh thì vai trò của vi khuẩn kế phát là một trong những

nguyên nhân chính gây chết hàng loạt lợn tại các địa phơng xảy ra dịch hiện
nay. Do vi rút PRRS có khả năng gây suy giảm miễn dịch, dẫn đến các mầm
bệnh nhiễm trùng thứ phát có cơ hội trỗi dậy gây bệnh cho lợn. Trong đó, phải
kể đến 3 loại vi khuẩn thờng gây bệnh viêm phổi kế phát ở lợn nh−: A.
pleuropneumoniae, P. multocida vµ S.suis.
2.3.1. Vi khuÈn A. pleuropneumoniae và bệnh viêm phổi màng phổi do vi
khuẩn gây ra ở lợn
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae là một tác nhân gây bệnh viêm phổi màng phổi ở lợn. Bệnh có phân bố rộng rji và ngày càng trở nên quan trọng
do việc chăn nuôi lợn ngày một phát triển.
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae thuộc họ Pasteurellae, thuộc giống
Actinobacillus, trớc đây còn có tên là Haemophilus parahaemolyticus hay
Haemophilus pleuropneumoniae đj đợc chứng minh là nguyên nhân chính
gây nên bệnh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm ở lợn.
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae là loại cÇu trùc khn nhá, gram (-),
kÝch th−íc 0,3-0,5 x 0,6-1,4 àm, không di động, không sinh nha bào và có
hình thành giáp mô. Dới kính hiển vi điện tử quan sát thấy vi khuẩn có lông
hay còn gọi là pili cã kÝch th−íc 0,5-2 x 60-450 nm.
A. pleuropneumoniae lµ mét vi khn khã tÝnh, khã nu«i cÊy. Chđ u
sinh tr−ëng trong môi trờng đợc bổ sung 5% huyết thanh ngựa và trong điều
kiện có 5 - 10% CO2. Vi khuẩn không mọc trên môi trờng thạch máu thông
thờng trừ khi thạch máu đợc bổ xung NAD và chúng mọc xung quanh các
khuẩn lạc của tụ cầu là do Staphylococcus aureus trong quá trình phát triển
trên thạch máu đj phá huỷ hồng cầu có trong máu và sản sinh ra chất NAD.

Trong môi trờng nuôi cấy, vi khuẩn đòi hỏi yếu tố V để phát triển, nó
phát triển tốt trên môi trờng thạch Chocolate nhng vi khuẩn không mọc trên

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11


môi trờng Mac Conkey. Vi khuẩn A. pleuropneumoniae có khả năng lên men
các loại đờng: Xylose, Ribose, Glucose, Fructose, Maltose, Mannitol,...và
không lên men: Trehalose, Arabinose, Lactose, Raffinose,. Phản ứng sinh
Indol, Catalaza, Ureaza, CAMP Test dơng tính.
A. pleuropneumoniae có sức đề kháng kém. Vi khuẩn chỉ tồn tại trong
môi trờng tự nhiên trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên khi đợc bảo vệ bởi
chất nhầy hoặc các chất hữu cơ khác thì vi khuẩn có thể sống sót trong vài
ngày. Trong nớc sạch ở nhiệt độ 4oC, vi khuẩn có thể sống đợc 30 ngày,
nhiều giờ trong khí dung và có thể tồn tại đợc trong 4 ngày ở mô phổi và chất
thải ở nhiệt độ phòng. Nó bị diệt nhanh chóng ở nơi khô và các chất sát trùng.
A. pleuropneumoniae đợc chia thành 2 biotyp dựa trên nhu cầu sử
dụng NAD cđa vi khn (Pohl vµ cs, 1983). Biotyp 1 của vi khuẩn khi nuôi
cấy trên môi trờng nhân tạo phụ thuộc vào NAD, biotyp 2 không phụ thuộc
vào NAD nhng cần có các pyridine nucleotide đặc hiệu hoặc các chất tiền
thân của pyridine nucleotide để tổng hợp NAD cần thiết cho sự phát triển của
chúng. Biotype 1 có độc lùc cao h¬n biotyp 2.
Trong biotyp 1, cã 12 serotyp đợc tìm thấy và đợc phân loại theo
type huyết thanh từ 1 - 12 (riêng serotyp 5 đợc chia làm 5A vµ 5B). Trong
biotype 2, serotyp 2, 4, 7 vµ 9 có chung nhóm quyết định kháng nguyên nh
biotyp 1. Gần đây biotyp 2 có serotyp 13, 14 đợc mô tả có kháng nguyên
khác với biotype 1.
* Cấu trúc kháng nguyên và yếu tố độc lực của vi khuẩn:
- Lớp vỏ vi khuẩn:
Vi khuẩn A. pleuropneumoniae đợc bao bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ

có bản chất là các polysaccharide. Đây là thành phần quyết định độc lực của
vi khuẩn và gây hiệu ứng cho serotyp đặc hiệu (Ward and Inzawa, 1997).
Lớp vỏ này không chỉ có ý nghĩa trong quá trình gây bệnh mà còn có ý
nghĩa chẩn đoán và dịch tễ (Inzama, 1991) . Sự khác nhau về ®éc lùc liªn quan

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12



×