Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.89 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÍNH TẢ :T-C VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? I. Mục đích yêu cầu - Chép lại chính xác bài chính tả,trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui, mắc không quá 5 lỗi chính tả. - Làm được bài tập 2b II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép mẫu chuyện: “ Vì sao cá không biết nói" III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng - Cả lớp viết bảng con các từ sau: con trăn, cá trê, nước trà, tia chớp. * Giáo viên nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ chép lại đoạn truyện vui: “ Vì sao Cá không biết nói' sau đó làm các bài tập Ct 2. Hướng dẫn tập chép 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc mẫu chuyện - 2 học sinh đọc lại - Việt hỏi anh điều gì ? - Vì sao cá không biết nói - Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười - Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính ? Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn * Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có mấy câu ? - Có 5 câu - Lời nói của hai anh em được viết sau - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang những dấu câu nào ? - Trong bài những chữ nào viết hoa ? Vì - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu sao ? - Tên riêng: Việt, Lân * Hướng dẫn viết từ khó: say sưa, bỗng, - Học sinh viết bảng con ngớ ngẩn, miệng. - Học sinh thực hành chép bài vào vở 2.2 Giáo viên đọc học sinh chép bài vào vở. 2.3 Chấm chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề bài trong SGK - 1 học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn Sân hãy rực vàng chữa bài Rủ nhau thức dậy 4. Củng cố - dặn dò - Theo em vì sao cá không biết nói ? ( Vì nó là loài vật ) - Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó * Nhận xét tiết học * Về nhà đọc lại chuyện và chuẩn bị bài sau. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ sáu ngày19 tháng 3 năm 2010 CHÍNH TẢ: SÔNG HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài:“Sông Hương" - Làm được bài tập 2b;3a II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng viết 6 từ có chứa vần ưc / ưt - cả lớp viết bảng con * Giáo viên nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Sông Hương là một cảnh đẹp nổi tiếng ở Huế. Hôm nay lớp mình sẽ viết một đoạn trong bài: “ Sông Hương" và làm các bài tập chính tả. 2. Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc bài chính tả - 2 học sinh đọc lại - Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào ? - Sông Hương - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của Sông - Cảnh đẹp của Sông Hương vào mùa hè Hương vào thời điểm nào ? và khi đêm xuống. - Hướng dẫn học sinh luyện viết bảng - Học sinh viết bảng con: phượng vĩ, đỏ con. rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. - Học sinh viết bài chính tả - Giáo viên đọc bài - Chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b - Học sinh đọc đề bài - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở sức khoẻ, sứt mẻ cắt đứt, đạo đức nức nở, nứt nẻ. * Bài 3a - Gọi 1 học sinh đọc đề - Trái với hay - Tờ mỏng, dùng để viết chữ lên 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Về nhà tự làm bài tập 2a, 3b. - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở - Dở - Giấy. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>