Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Luận văn nghiên cứu sự phân hóa giàu nghèo ở nông thôn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 157 trang )

trờng đại học nông nghiệp hà nội

nguyễn nhân chiến

Nghiên cứu sự phân hoá giàu nghèo
ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh

Chuyên ng nh: Kinh tÕ n«ng nghiƯp
M· sè: 62 31 11 01

luận án tiến sỹ kinh tế

NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS. TS. Lê Hữu ảnh

Hà NộI 2009


L I CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tơi. Các s
li u nêu trong lu n án là trung th c, m i trích d n đ u đư c ch rõ ngu n
g c; nh ng k t lu n khoa h c c a lu n án chưa t ng đư c ai cơng b .

Tác gi lu n án

Nguy n Nhân Chi n

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

i



MụC LụC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................................................................................
i
Mục lục.................................................................................................................................................................................... ii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................................................. iv
Danh mục các bảng .................................................................................................................................................. v
Danh mục các hình ................................................................................................................................................... vii
1
Mở đầu

1. Sự cần thiết của đề t i nghiªn cøu ........................................................................................
2. Mơc tiªu nghiªn cøu ...........................................................................................................................
3. Đối tợng nghiên cứu ........................................................................................................................
4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................................
5. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................................
Chơng I - mét sè vÊn ®Ị lý ln v thùc tiƠn vỊ phân hoá gi u

1
2
3
3
3

nghèo ở nông thôn

1.1. Cơ sở lý luận ..........................................................................................................................................
1.1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu phân ho¸ gi u nghÌo ..........
1.1.2. Kh¸i niƯm vỊ gi u nghèo v phân hoá gi u nghèo........................

1.1.3 Bản chất kinh tế - chính trị của phân hoá gi u nghèo ................
1.1.4. Biểu hiện của sự phân hoá gi u nghèo ở nông thôn ...................
1.1.5. Nhân tố ảnh hởng đến phân hoá gi u nghèo ...................................
1.1.6. Nội dung nghiên cứu phân hoá gi u nghèo .........................................
1.1.7. Một số công cụ thớc đo phân hoá gi u nghèo
1.1.8. Các giải pháp chủ yếu hạn chế phân hoá gi u nghèo ...............
1.2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................................................
1.2.1. Sự phân hoá gi u nghèo trên thế giới .........................................................
1.2.2. Vấn đề đói nghèo v phân hoá gi u nghèo ở Việt Nam ........
1.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan .....................................................................
Chơng II - Đặc điểm địa b n v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đặc ®iĨm tù nhiªn, kinh tÕ - x héi cđa tØnh Bắc Ninh ............................
2.2. Phơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................................
2.3. Hệ thống chØ tiªu nghiªn cøu chđ u ........................................................................

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

5
5
9
14
21
23
30
31
35
36
36
52
62

65
77
81

ii


Chơng III - Thực trạng phân hoá gi u nghèo ở tỉnh Bắc Ninh
3.1. Thực trạng hộ gi u, nghèo ở nông thôn Bắc Ninh .........................................

83
3.1.1. Đối với hộ gi u ................................................................................................................. 83
3.1.2. §èi víi hé nghÌo ............................................................... 85
3.2. Thùc trạng phân hoá gi u nghèo ở nông thôn Bắc Ninh .......................... 86
3.2.1. VỊ viƯc l m ............................................................................................................................ 87
3.2.2. VỊ t i s¶n .................................................................................................................................. 91
3.2.3. VỊ thu nhËp ............................................................................................................................ 94
3.2.4. VỊ sư dơng ®Êt ®ai .......................................................................................................... 101
3.2.5. VỊ tiÕp cËn víi tÝn dơng ........................................................................................... 103
3.2.6. VỊ tiÕp cËn víi y tÕ.......................................................................................................... 104
3.2.7. VỊ tiÕp cËn víi gi¸o dơc ........................................................................................... 105
3.2.8. VỊ trỵ cÊp x héi .............................................................................................................. 108
3.2.9. VỊ qun lùc, địa vị của các hộ trong x hội .............................................. 108
3.3. Những nhân tố ảnh hởng đến phân hoá gi u nghèo ................................ 110
Chơng IV - giải pháp hạn chế phân hoá gi u nghèo ở nông
thôn tỉnh bắc ninh trong thời gian tới

4.1. Quan điểm về hạn chế phân hoá gi u nghèo ..................................................... 121
4.2. Mục tiêu giải quyết phân hoá gi u nghèo ở nông thôn Bắc Ninh 123
..........................................................................................................................................................................................................


4.3. Giải pháp hạn chế phân hoá gi u nghèo ở nông thôn Bắc Ninh
4.3.1. Đẩy nhanh đô thị hoá, công nghiệp hoá, góp phần l m

...

kinh

đều

125
125

tế tăng trởng cao ..........................................................................................................
4.3.2. Về đầu t công .................................................................................................................. 126
4.3.3. Về cung cấp dịch vụ công .................................................................................... 127
4.3.4. Ban h nh các quy định phù hợp của địa phơng .......................... 129
4.3.5. Xây dựng v thực hiện tốt các quy định phát triển đồng
131
giữa các vïng, khu vùc v c¸c hun trong tØnh ............................
4.3.6. Khun khích l m gi u chính đáng ........................................................... 133
4.3.7. Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo ....................................................................... 134
4.3.8. Tổ chức triển khai thực hiện các chính sách ..................................... 134
4.3.9. Tăng cờng vai trò chỉ đạo, quản lý điều h nh của chính
quyền các cấp trong giải quyết phân hoá gi u nghÌo ............. 136

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

iii



kết luận V KIếN NGHị

.................................................................................................................................

những công trình nghiên cứu của tác giả đ đợc công bố ...........
danh mục t i liƯu tham kh¶o ..........................................................................................................
phơ lơc

................................................................................................................................................................................

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

138
142
143
149

iv


Danh mục các chữ viết tắt
ADB:

Asian Development Bank

BHYT:

Bảo hiểm y tế


Bộ LĐ TB&XH :

Bộ Lao động - Thơng binh v X hội

BQ:

Bình quân

CNXH:

Chủ nghĩa x hội

ĐBSH:

Đồng bằng sông Hồng

ESCAP:

Economic Society Committee Αsia - Pacific

EU:

european Union

FAO:

Food Agricultural Organization

GDP:


Gross Domestic Product

HDI:

Human Development Index

HĐND :

Hội đồng nhân dân

HTX :

Hợp tác x

MDG :

Millennium Development Goals

ODA :

Official Development Assistance

OXFAM:

Oxford Committee For Famine Relief

THCS :

Trung häc cơ sở


THPT:

Trung học phổ thông

THCN :

Trung học chuyên nghiệp

TBCN :

T bản chủ nghĩa

Tr đ :

Triệu đồng

UBND:

Uỷ ban nhân dân

UNDP :

United National Development Progamme

USD :

United States Dollar

WB :


World Bank

XĐGN :

Xoá đói gi¶m nghÌo

XHCN :

X héi chđ nghÜa

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

v


DANH M C CÁC B NG
Trang
B¶ng 1.1:

BiĨu hiƯn cđa sù phân hoá gi u nghèo ở Việt Nam ...................

22

Bảng 1.2:

Mức GDP v GDP bình quân đầu ngời ở các nhóm nớc

40

Bảng 1.3:


GDP bình quân đầu ngời năm 2006 của một số nớc

.........

41

Bảng 1.4:

Sự phân bố về các tỷ phú đô la Mỹ năm 2008

................................

42

Bảng 1.5:

Kinh nghiệm của một số nớc về giải quyết phân hoá
gi u nghèo ..............................................................................................................................

50

Bảng 1.6:

Tiêu chuẩn nghèo đói của Việt Nam xét theo thu nhập ........

57

Bảng 1.7:


Tû lƯ hé nghÌo thc c¸c vïng kinh tÕ qua các năm

...............

59

Bảng 1.8:

Chênh lệch thu nhập giữa 2 nhóm hộ xét theo vùng, khu
vực của chủ hộ ...................................................................................................................

60

Bảng 1.9:

Tăng trởng kinh tế, tỷ lệ đói nghèo v phân hoá gi u
nghèo ở Việt Nam ..........................................................................................................

62

Bảng 2.1:

Một số chỉ tiêu cơ bản của tỉnh Bắc Ninh

66

Bảng 2.2:

Tình hình kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Ninh


Bảng 2.3:

Nông thôn so với th nh thị tỉnh Bắc Ninh năm 2007

..............

71

Bảng 2.4:

Tình hình thc hin các mc tiêu kinh t - x hi ca
tnh Bc Ninh ....................................................................................................................

74

Bảng 2.5:

Tỷ lệ hộ nghèo đói phân theo hun, th nh phè

...........................

76

B¶ng 2.6:

ð c đi m c a h ủi u tra nm 2005

..........................................................

78


Bảng 2.7:

So sánh một số tiêu chí của hộ do tác giả điều tra với tiêu
chí do Cục Thống kê tỉnh điều tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

80

Bảng 3.1:

Đặc điểm hộ gi u, nghèo ở nông thôn Bắc Ninh so với cả
nớc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

84

Bảng 3.2:

Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo bằng cấp cao
nhất, theo th nh thị - nông thôn, giới tính v 5 nhóm thu
nhập năm 2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

88

B¶ng 3.3:

Tû lƯ hé xét theo trình độ văn hoá ở từng lĩnh vực sản
xuất kinh doanh năm 2005

89


Bảng 3.4:

T l h cú nh chia theo lo i nhà, thành th - nông
thôn, gi i tính ch h và 5 nhóm thu nh p năm 2006 ............

91

......................................................
.................

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

68

vi


B¶ng 3.5:

Trự giá ựự dùng lâu bựn bình qn 1 hự chia theo thành
thự - nơng thơn, giựi tính chự h v 5 nhúm thu nhp .........

93

Bảng 3.6:

Thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của ngời dân Bắc
Ninh so với vùng ĐBSH v cả nớc ...............................................

94


Bảng 3.7:

Tăng trởng kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo v phân hoá gi u
nghèo ở tỉnh Bắc Ninh ..............................................................................................

96

Bảng 3.8:

Thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng của hộ khảo sát chia
theo tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp Nh nớc đ thu hồi
năm 2008 .................................................................................................................................

98

Bảng 3.9:

Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng của hộ điều tra

99

Bảng
3.10:

Đất nông nghiệp của hộ khảo sát hiện đang sư dơng v
®Êt Nh n−íc ® thu håi chia theo đơn vị h nh chính .............

102


Bảng
3.11:

Chi tiêu cho đời sống của các loại hộ năm 2005

Bảng
3.12:

Tỷ lệ hộ xét theo trình độ học vấn ở từng nhóm thu nhập
năm 2005 .................................................................................................................................

Bảng
3.13:

Quyền lực, địa vị của chủ hộ trong x hội ...........................................

Bảng
3.14:

Tổng hợp chi đầu t công cộng trên địa b n tỉnh Bắc
Ninh qua các năm ..........................................................................................................

111

Bảng
3.15:

So sánh một số chỉ tiêu giữa hộ nông thôn v th nh thị
tỉnh Bắc Ninh năm 2006 .........................................................................................


118

Bảng 4.1:

Kế hoạch giảm nghèo của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 2020 ..............................................................................................................................................

124

..........................

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

106
107
109

vii


DANH M C CC HèNH

Trang
Hình 1.1: Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập

............................................

Hình 1.2: Mối quan hệ giữa lao động v tiền lơng

17
18


Hình 1.3: T ng h p các nhân t tác đ ng đ n phân hố giu nghốo
nụng thụn .....................................................................................................................................

23

Hình 1.4: Đờng cong Lorenz ..........................................................................................................

33

Hình 1.5: Tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 1992 - 2007

59

.........................................................

Hình 2.1: Cơ cấu hộ nông thôn theo ng nh sản xuất tỉnh Bắc Ninh
Hình 3.1: Nội dung nghiên cứ phân hoá gi u nghèo

.......

76

............................................

86

Hình 3.2: Tăng trởng kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo v phân hoá gi u
nghèo ở tỉnh Bắc Ninh


97

.................................................................................................

Hình 3.3: Đờng cong Lorenz năm 2002 v 2005 của hé ®iỊu tra

...........

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

100

viii


Mở đầu
1. Sự cần thiết của đề t i nghiên cứu
ở nớc ta, nông nghiệp, nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong lịch
sử v có ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế - x hội. Với đặc
điểm của Việt Nam, khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, lực lợng lao động
chủ yếu vẫn l nông dân, do đó, nông thôn vẫn có vai trß chi phèi trùc tiÕp
nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ - x hội. Phát triển nông thôn, gắn nông thôn với sự
phát triển chung l vấn đề khách quan v l trách nhiệm của to n x hội. Từ
trớc đến nay, Đảng v Nh nớc ta rất quan tâm đến sự phát triển nông
nghiệp, nông thôn v đ có nhiều chủ trơng chính sách đúng đắn để đẩy
nhanh sự phát triển khu vực n y. Chính vì vậy, trong những năm qua nông
nghiệp, nông thôn nớc ta có bớc phát triĨn to n diƯn, gãp phÇn quan träng
v o ỉn định kinh tế - x hội, tạo tiền đề đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá (CNH, HĐH) đất nớc.
Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - x hội ở nông thôn nớc ta đang

đặt ra nhiều thách thức to lớn. Sự phát triển năng động của kinh tế theo cơ chế
thị trờng l m nảy sinh các vấn đề x hội. Do đó, giải quyết các vấn đề x hội,
trong đó có vấn đề xoá đói giảm nghèo (XĐGN), giảm dần sự phân hoá gi u
nghèo, bảo đảm tiến bộ v công bằng x hội trong quá trình phát triển l b i
toán đặt ra cho các nh hoạch định chính sách, các ng nh, các cấp, các địa
phơng v ngời dân ở mỗi giai đoạn phát triển.
Trớc thời kỳ đổi mới, với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đời sống,
thu nhập giữa ngời gi u v ngời nghèo đ có sự chênh lệch nhng không
lớn. Khi nền kinh tế thị trờng phát triển, sự khác biệt về đời sống, thu nhập,
t i sản, tiện nghi sinh hoạt giữa ngời gi u v ngời nghèo ng y c ng lớn hơn,
khoảng cách gi u nghèo - phân hoá gi u nghèo ng y c ng tăng. Sự phân hoá
gi u nghèo một mặt l động lực thúc đẩy sự tăng trởng v phát triển; mặt

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

1


khác dới tác động tiêu cực của nó cũng ảnh hởng khá lớn đến x hội, thực
hiện tiến bộ v công bằng x hội, thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ m Việt
Nam đ cam kết.
ở Bắc Ninh, do có vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên x hội thuận lợi,
tỉnh có nhiều chủ trơng phù hợp, nên đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng CNH, HĐH; đô thị v các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp phát triển nhanh; tổng sản phẩm trong tỉnh tăng cao (bình quân đạt
15,5%/năm giai đoạn 2002 - 2008); đời sống của các tầng lớp nhân dân đợc
nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 7,72% năm 2008. Tuy nhiên, cùng với quá
trình tăng trởng kinh tế cao, sự phân hoá gi u nghèo trong tỉnh đang có xu
hớng tăng lên: Hệ số chênh lệch gi u nghèo tăng từ 1,8 lần năm 1985 lên 6,8
lần năm 2006 v đang có xu hớng tăng lên.

Thực trạng phân hoá gi u nghÌo diƠn biÕn nh− thÕ n o? Sù ph©n hoá
gi u nghèo ở Bắc Ninh đ đến mức nghiêm trọng cha? Có vấn đề gì cần chú
ý? Sự phát triĨn kinh tÕ cã ¶nh h−ëng nh− thÕ n o đối với sự phát triển văn hoá
- x hội, thực hiƯn tiÕn bé v c«ng b»ng x héi, cơ thĨ có ảnh hởng nh thế
n o đối với sự phân hoá gi u nghèo? Phân hoá gi u nghèo phát triển nh thế
n o trong điều kiện kinh tế thị trờng? L m thế n o để hạn chế phân hoá gi u
nghèo m không l m giảm hoặc triệt tiêu động lực cho tăng trởng kinh tế?
Có cách n o để phát huy đợc mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của phân hoá
gi u nghèo?... Đó l những vấn đề đặt ra có ý nghĩa cả về lý luận v thực tiễn
cần đợc giải đáp. Xuất phát từ những nội dung trên, chúng tôi lựa chọn vấn
đề Nghiên cứu sự phân hoá gi u nghèo ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh l m
đề t i nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Từ phân tích đánh giá thực trạng phân hoá gi u nghèo ở nông thôn tỉnh Bắc
Ninh, đề xuất quan điểm v giải pháp hạn chế sự phân hoá gi u nghèo ë B¾c Ninh.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

2


2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản v thực tiễn về
phân hoá gi u nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - x hội ở nông thôn.
- Đánh giá đợc thực trạng phân hoá gi u nghèo trong nông thôn tỉnh
Bắc Ninh thời gian qua.
- Đề xuất, ho n thiện các quan điểm v giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế
phân hoá gi u nghèo, bảo đảm cho nông thôn Bắc Ninh phát triển bền vững.
3. Đối tợng nghiên cứu

- Nghiên cứu phân hoá gi u nghèo về kinh tế (việc l m, t i sản, thu
nhập, đất đai...) v phi kinh tÕ (sù tiÕp cËn víi gi¸o dơc, y tế, các khoản trợ cấp
x hội, quyền lực x héi) cđa c¸c nhãm hé gi u v nghÌo ë nông thôn tỉnh Bắc
Ninh trong mối quan hệ phân hoá gi u nghÌo chung cđa to n tØnh.
- Chđ thĨ l hộ gia đình ở nông thôn trong vùng nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt khảo
sát hộ nông thôn các vùng đại diện của tỉnh.
- Thời gian: Các số liệu thu thập, sử dụng để nghiên cứu chủ yếu từ năm
1985 đến nay. Một số số liệu điều tra khảo sát để phân tích thực trạng phân
hoá gi u nghèo ở Bắc Ninh lấy tại hai thời điểm 2002 v 2005.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Luận án đ góp phần hệ thống hoá v l m sáng tỏ một số vấn đề lý
luận cơ bản về gi u, nghèo, phân hoá gi u nghèo, kinh nghiệm một số nớc v
chủ trơng của Đảng v Nh nớc ta về giải quyết vấn đề phân hoá gi u
nghèo.
- Luận án đ đánh giá thực trạng phân hoá gi u nghÌo vỊ kinh tÕ v phi

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

3


kinh tÕ, ph©n tÝch néi dung biĨu hiƯn cđa ph©n hoá gi u nghèo, những nhân tố
ảnh hởng đến phân hoá gi u nghèo v dự báo xu hớng phân hoá gi u nghèo
ở nông thôn Bắc Ninh... trong mối quan hƯ víi c¸c khu vùc kh¸c trong tØnh.
- Ln án đ đề xuất những quan điểm v giải pháp góp phần hạn chế
phân hoá gi u nghèo phù hợp với đặc điểm của nông thôn Bắc Ninh v sự phát
triển chung của tỉnh cũng nh cả nớc, nhằm đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế
đi liền với giải quyết tốt vấn đề phân hoá gi u nghèo, thực hiện tiến bộ v

công bằng x hội trong suốt quá trình phát triển.
Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng l m t i liệu tham
khảo đối với việc l nh đạo, chỉ đạo công tác XĐGN, giải quyết vấn đề phân
hoá gi u nghèo ở nông thôn Bắc Ninh.

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

4


chơng i
một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về phân hoá giàu nghèo ở nông thôn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu phân hoá gi u nghèo
Phân hoá gi u nghèo l một hiện tợng kinh tế - x hội xuất hiện v
phát triển khi x hội có sự phân chia th nh các giai cấp. Sự phát triển của kinh
tế thị trờng sẽ l m cho kinh tế tăng trởng nhanh, nhng cũng l m gia tăng sự
phân hoá gi u nghèo. Hiện tợng n y diễn ra sẽ có những ảnh hởng sâu sắc
đến các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá v x hội... cả trên 2 mặt tích cực v
tiêu cực.
* ảnh hởng tích cực
Phân hoá gi u nghèo trong nền kinh tế thị trờng đ góp phần khơi dậy
tính năng động x hội trong mỗi con ngời, mỗi nhóm x hội, kích thích họ
tìm kiếm v khai thác các cơ may, vận hội để phát triển vợt lên, góp phần
kích thích nền kinh tế phát triển, vì cho dù l ngời gi u hay ngời nghèo họ
đều không ngừng vơn tới những mục tiêu ng y c ng cao hơn trong cuộc
sống. Những ngời gi u tìm mọi cách để có thu nhập nhiều hơn nữa, nên họ sẽ
đầu t để mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất, kinh doanh. Ngời nghèo cũng
phải tìm mọi phơng kế để giảm bớt nghèo, thoát khỏi cảnh đói nghèo, tiến tới

có của ăn, của để rồi tích luỹ l m gi u, mặc dù tốc độ tăng thu nhập của ng−êi
nghÌo thÊp h¬n nhiỊu so víi ng−êi gi u. Cïng với quá trình n y, phân hoá
gi u nghèo cũng tạo nên môi trờng cạnh tranh ng y c ng quyết liệt, qua đó
s ng lọc v tuyển chọn đợc những ngời vợt trội, ngời t i giỏi về mọi mặt,
l nguyên nhân v động lực cho sự phát triển kinh tế - x hội. Mặt khác, trong
x hội có bộ phận gi u lên, những ngời vợt trội sẽ ®i tiªn phong trong
viƯc tiÕp thu tiÕn bé khoa häc kỹ thuật, nền văn hoá tiên tiến để từ đó t¸c

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

5


động v o nông thôn, ngời nghèo, đa ánh sáng văn minh hiện đại, lối sống
mới công nghiệp tác động v o đối tợng n y, l m cho họ dễ thích ứng với
cái mới, từng bớc tiến kịp văn minh thời đại. Vì vậy, phải chấp nhận phân
hoá gi u nghèo, đơng nhiên ở một mức độ nhất định; khoảng cách an to n
của hệ số chênh lệch gi u nghèo từ 4,5 đến 21 lần, hoặc tiêu chuẩn 40 từ
12% đến 17%. Nếu hệ số chênh lệch nhỏ hơn 4,5 lần (hoặc tiêu chuẩn 40
lớn hơn 17%) thì sẽ xảy ra tình trạng trì trệ về kinh tế; còn nếu hệ số chênh
lệch lớn hơn 21 lần (hoặc tiêu chuẩn 40 nhỏ hơn 12%) sẽ dẫn đến xung đột
về mặt x hội [22, tr203].
* ảnh hởng tiêu cực
- §èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x héi
+ Tạo ra sự chênh lệch v điều kiện kinh tế, thu nhập, mức sống giữa
các vùng, khu vực v bộ phận dân c, nếu đến mức chênh lệch quá lớn dễ gây
sự chia rẽ, bất ổn x hội.
+ Khó khăn cho Nh nớc trong việc quy hoạch ổn định, cân đối nền
kinh tế giữa các ng nh tại các vùng khác nhau (giữa nông thôn v th nh thị,
giữa miền xuôi v miền ngợc, hải đảo xa xôi).

+ Do không đồng thuận trong các tầng lớp x hội, nên không phát huy
đợc nội lực của nền kinh tế v mọi khả năng tiềm t ng trong mọi tầng lớp
dân c v o các hoạt động sản xuất thích hợp.
+ Sự phân hoá gi u nghèo l m cho Nh nớc mất đi một phần nguồn lực
sử dụng trong việc XĐGN, phân phối lại cho ngời nghèo có thu nhập thấp để
thực hiện mục tiêu tiến bộ v công bằng x hội, do đó dẫn đến nguồn lực không
tập trung cho mục tiêu kinh tế, l m hạn chế sự tăng tr−ëng nỊn kinh tÕ. NÕu
ngn lùc n y ph©n phèi theo kiểu bình quân c o bằng cũng dẫn tới sự trì trệ
của nền kinh tế, vì thiếu động lực cho ph¸t triĨn.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

6


- Đối với lĩnh vực chính trị
Khi có sự chênh lệch quá lớn về nhiều mặt giữa nhóm ngời gi u v
nhóm ngời nghèo thờng xảy ra các mâu thuẫn, khi tới đỉnh điểm sẽ dẫn đến
sự xung đột giữa các nhóm x hội gây bất ổn về mặt chính trÞ l m cho hƯ
thèng chÝnh trÞ hiƯn h nh dễ bị phá vỡ, l m cho đất nớc mất đi những cơ hội
để phát triển.
- Đối với lĩnh vực văn hoá
Với ngời nghèo, mức độ hởng thụ về văn hoá tinh thần ít hơn nhiều
so với ngời gi u. Với nớc nghèo, khó khăn cho việc giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc. Nền văn hoá của một nớc phụ thuộc nhiều v o điều kiện kinh tế. Các
nớc nghèo không chỉ bị lệ thuộc về vấn đề kinh tế m đôi khi còn bị áp đặt
bởi một nền kinh tế v văn hoá ngoại bang. Trong x hội có sự phân hoá gi u
nghèo thì sự ảnh hởng, tiếp thu, giữ gìn, phát huy những tinh hoa văn hoá của
một đất nớc trong các tầng lớp dân c cũng rất khác nhau, nên sẽ gây cản trở
đến sự phát triển của nền văn hoá. Nhất l trong điều kiện quốc tế hoá về kinh

tế, Nh nớc phải giảm sự can thiệp đối với các dịch vụ công về văn hoá, giáo
dục, mặt khác do sự xâm lăng văn hoá l m mất dần đi những giá trị văn hoá
truyền thống bản sắc của dân tộc.
- Đối với lĩnh vực x hội
+ Phân hoá gi u nghèo trong x hội sẽ tác động sâu sắc về mặt tâm lý,
niềm tin về công bằng x hội, l mầm mống xuất hiện sự chia rẽ trong nội bộ
các tầng lớp dân c, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, thiếu sự đồng thuận trong
x hội.
+ Các tệ nạn x hội nh tham nhũng, buôn lậu, nghiện hút, trộm cắp,
rợu chè, cờ bạc l những sản phẩm đi liền với sự phát triển x héi lo i ng−êi
v nã c ng cã xu hớng gia tăng khi sự phân hoá gi u nghèo diƠn ra m¹nh mÏ.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

7


+ Tạo ra sự chênh lệch lớn về trình độ học vấn giữa các nhóm dân c;
ngời gi u c ng có điều kiện nhiều hơn cho họ v các th nh viên gia đình họ
học tập lên cao, trong khi đó ngời nghèo mất dần cơ hội học tập.
- Đối với lĩnh vực môi trờng
Phân hoá gi u nghèo góp phần tác động xấu đến môi trờng sinh thái do
rừng, biển bị t n phá để khai thác cạn kiệt nguồn t i nguyên. Bên cạnh đó
ngời gi u, nớc gi u sẽ l m gia tăng số lợng xe hơi, chất thải công
nghiệp c ng l m cho môi trờng sống của con ngời trong x hội bị đe doạ
trầm trọng hơn.
Do những ảnh hởng tích cực của phân hoá gi u nghèo trong nền kinh
tế thị trờng đ l m cho kinh tế tăng trởng nhanh hơn; nhng mặt khác ảnh
hởng tiêu cực của phân hoá gi u nghèo cũng rất lớn trên các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hoá, x hội v môi trờng. Do đó, rất cần thiết phải nghiên cứu

sâu sắc vấn đề phân hoá gi u nghèo, từ đó có những giải pháp phù hợp để phát
huy mặt tích cực, đồng thời kiểm soát, kiềm chế, giảm thiểu mặt tiêu cực của
phân hoá gi u nghèo, góp phần v o sự phát triển bền vững của x hội. Trên
thực tế chúng ta có thể xoá đợc nghèo tuyệt đối khi kinh tế phát triển đến
một mức độ nhất định, thu nhập bình quân đầu ngời sẽ vợt mức tối thiểu,
nhng không thể xoá đợc nghèo tơng đối, vì dù kinh tế có phát triển thế n o
đi nữa cũng vẫn tồn tại nhóm ngời có thu nhập thấp trong mỗi quốc gia. Điều
đó cũng có nghĩa không thể xoá bỏ đợc hiện tợng phân hoá gi u nghèo
trong x hội, m chỉ có thể hạn chế mức độ gay gắt của nó bằng những chính
sách phù hợp. Điều n y phù hợp với quan điểm của nhiều nh nghiên cứu v
kết luận thông qua điều tra của Tổ chức Lao động quốc tế: Không thể thủ
tiêu phân hoá gi u nghèo trong nền kinh tế thị trờng, m vấn đề l hạn chế
đến mức thấp nhất chênh lệch gi u nghèo. Sự chênh lệch về thu nhập tăng lên
khi đi từ các n−íc cã thu nhËp thÊp tíi thu nhËp võa, v giảm từ các nớc có
thu nhập vừa tới thu nhập cao” [49, tr25].

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

8


1.1.2. Khái niệm về gi u nghèo v phân hoá gi u nghèo
Trên những góc độ nghiên cứu khác nhau, các nh nghiên cứu đ đa ra
những quan niệm khác nhau vỊ gi u, nghÌo.
* Quan niƯm vỊ gi u
- Gi u l cã nhiỊu tiỊn cđa; gi u l trái ngợc với nghèo [6, tr735].
- Gi u l có nhiều hơn mức bình thờng cái có giá trị về vật chất hoặc
tinh thần [6, tr735].
- Hộ gi u l hộ có mức thu nhập tính bình quân 1 nhân khẩu/1 năm từ 1
triệu đồng trở lên v có các tiêu chuẩn khác nh giá trị t i sản cố định dùng

trong sản xuất m hộ đ đầu t v hiện có đến thời điểm điều tra; các tiện nghi
phục vụ đời sống vật chất v tinh thần của các th nh viên trong gia đình (nh
ở, đồ dùng sinh hoạt trong nh ,); mức chi tiêu sinh hoạt đời sèng vËt chÊt v
tinh thÇn cđa hé; møc tÝch l h ng năm của hộ [43, tr13].
- Hộ gi u thờng có nhiều t i sản ban đầu, nhất l ®Êt, lao ®éng v vèn;
quan hÖ x héi tèt; tiÕp cận nhanh với thông tin, thị trờng; có nh cửa chắc
chắn v nhiều tiện nghi sinh hoạt; có đủ đất nông nghiệp, đất vờn m u mỡ;
có t liệu sản xuất v máy móc; đợc dùng nớc sạch, điện, có nhiều tiền v
thu nhập khá; đợc vay vốn v có nhiều vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh;
có sức khoẻ tốt, có trình độ học vấn khá; có kiến thức, biết l m ăn, có lao
động v khả năng tìm kiếm việc l m ổn định, ngời ăn theo ít; con cái đợc
học h nh đầy đủ; quan hệ x hội rộng; c trú ở địa điểm thuận lợi, có phơng
tiện giao thông tốt [29, tr 68-69]. Khái niệm n y rộng hơn, đầy đủ hơn, diễn
giải khá chi tiết về các khía cạnh, đặc điểm của hộ gi u cả về kinh tế v phi
kinh tế.
Theo chúng tôi, ngời gi u l có đầy đủ các nguồn lực, có cuộc sống
vật chất v tinh thần cao hơn mức kh¸ cđa x héi.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

9


* Quan niệm về nghèo đói
Khái niệm về đói nghèo đợc nêu ra tại Hội nghị b n về XĐGN ở khu
vực châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9 năm
1993: Đói nghèo l tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng v thoả
m n những nhu cầu cơ bản của con ngời đ đợc x hội thừa nhận, tuỳ theo
trình ®é ph¸t triĨn kinh tÕ- x héi v phong tơc tập quán của từng địa phơng
[20, tr22]. Theo khái niệm n y, kh«ng cã chn nghÌo chung cho mäi qc

gia, chn nghÌo cao hay thÊp phơ thc v o ®iỊu kiện cụ thể của mỗi nớc v
thay đổi theo thời gian, không gian.
Một khái niệm khác đợc đa ra tại Báo cáo chung của các nh t i trợ
Hội nghị t vấn các nh t i trợ cho Việt Nam tháng 12/2003: nghèo l tình
trạng bị thiếu ở nhiều phơng diện: thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo
thu nhập, thiếu t i sản để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn v dễ
bị tổn thơng trớc những đột biến bất lợi, ít đợc tham gia quá trình ra quyết
định, cảm giác bị xỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng... [3, tr7]. Khái
niệm n y cho thÊy ng−êi nghÌo kh«ng chØ thiÕu thèn vỊ vËt chÊt m còn thiếu
thốn cả đời sống văn hoá tinh thần, vị thế trong x hội thấp.
Tuy nhiên, các tiêu chí v chuẩn mục đánh giá phân loại sự nghèo đói
còn phụ thuộc v o từng vùng, từng điều kiện lịch sử nhất định.
Để phân biệt một cách chi tiết hơn, ngời ta còn phân chia th nh hai
loại l nghèo tuyệt đối v nghèo tơng đối. Sự phân chia n y, giúp cho mỗi
quốc gia đề ra những giải pháp XĐGN phù hợp. Trên thực tế, sự cố gắng của
mỗi quốc gia cũng chỉ có thể xoá đợc nghèo tuyệt đối; còn nghèo tơng đối
thì luôn tồn tại hiện diện ở bất kể quốc gia n o, trình độ phát triển kinh tế n o.
+ Nghèo tuyệt đối: L tình trạng của một số bộ phận dân c không có khả
năng thoả m n những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống [21, tr 22]. Nó l
tình trạng con ngời không có ăn, không đủ lợng dinh dỡng tèi thiĨu, cÇn thiÕt

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

10


[22, tr 187]. Theo quy định của Ngân h ng Thế giới (WB), nhu cầu dinh dỡng đối
với các nớc Đông Nam á phải đạt số lợng l 2.100 calo/ngời/ng y [2, tr 5].
Xác định đợc chuẩn nghèo tuyệt đối cã ý nghÜa cho phÐp chóng ta so
s¸nh møc nghÌo đói giữa các thời kỳ khác nhau, giúp chúng ta đánh giá hiệu

quả của các chính sách chống đói nghèo theo thời gian, hay để đánh giá ảnh
hởng của một dự án trong lĩnh vực chống đói nghèo. Ngân h ng ThÕ giíi dïng
chn nghÌo tut ®èi ®Ĩ cã thĨ so sánh tỷ lệ đói nghèo của các quốc gia, điều
đó có ích trong việc xác định nơi các nguồn lực cần đợc chuyển đến v cũng
để đánh giá những tiÕn bé trong cc ®Êu tranh chèng ®ãi nghÌo.
+ NghÌo tơng đối: L tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống
dới mức trung bình của cộng đồng ở một thời kỳ nhất định [22, tr 189].
Nghèo tơng đối phát triển theo không gian v thời gian nhất ®Þnh, t thc
v o møc sèng chung cđa x héi. Nh vậy, nghèo tơng đối gắn liền với sự
chênh lệch vỊ møc sèng cđa mét bé phËn d©n c− so với mức sống trung bình
của địa phơng ở một thời kỳ nhất định.
Hội nghị Thợng đỉnh thế giới về phát triển x

hội tổ chức tại

Copenhangen, Đan Mạch tháng 3/1995 đ đa ra khái niệm về nghèo cụ thể
hơn: Ngời nghèo l tất cả những ai m thu nhập thấp hơn 1USD/mỗi ng y
cho một ngời, số tiền đợc coi nh đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để
tồn tại [9, tr148]. Tuyên bố Thiên niên kỷ đ xác định chuẩn nghèo cho giai
đoạn 1990 - 2015 l mức thu nhËp d−íi 1USD/ng y/ng−êi [18, tr 40]. Víi
kh¸i niƯm n y, đ quy định cụ thể hơn với những ai l nghÌo biĨu hiƯn th«ng
qua thu nhËp cđa hä nÕu không đạt mức 1USD/ng y.
ở Việt Nam đ có nhiều nh nghiên cứu đa ra các khái niệm khác
nhau về nghèo đói. Các ý kiến tập trung nhất l :
+ Nghèo: l tình trạng của một bộ phận dân c chỉ có điều kiện thoả m n

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

11



một phần các nhu cầu tối thiểu cơ bản của con ng−êi v cã møc sèng thÊp h¬n
møc sèng trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện [40, tr49].
+ Đói: l tình trạng của một bộ phận dân c nghèo, có mức sống dới
mức tối thiểu, không bảo đảm nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Đó l
những hộ dân c h ng năm thiếu ăn đứt bữa từ 1-2 tháng, thờng vay nợ của
cộng đồng v thiếu khả năng chi trả [40, tr50].
Cách phân chia nghèo tơng đối v nghèo tuyệt đối ở Việt Nam cũng
tơng tự nh cách phân chia hiện nay của một số nớc đang sử dụng.
Từ những đánh giá trên, nhiều nh nghiên cứu cho rằng việc xoá dần
nghèo tuyệt đối l công việc có thể l m, còn nghèo tơng ®èi l hiƯn t−ỵng
th−êng cã trong x héi v vÊn đề cần quan tâm l hạn chế phân hoá gi u
nghèo. Vì nghèo tuyệt đối l mức thu nhập tối thiểu cụ thể do mỗi quốc gia
xác định phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định, nên khi kinh tế phát
triển đến một mức độ nhất định, thu nhập bình quân ngời sẽ vợt mức tối
thiểu, sẽ xoá nghèo tuyệt đối. Còn nghèo tơng đối đợc xác định trong mối
tơng quan x hội về tình trạng thu nhập giữa các nhóm ngời, dù kinh tế có
phát triển thế n o chăng nữa cũng vẫn tồn tại nhóm ngời có thu nhập thấp
nhất trong mỗi quốc gia, do đó không thể xoá đợc nghèo tơng đối.
* Quan niệm liên quan đến phân hoá gi u nghèo
Có khá nhiều quan điểm khác nhau về phân hoá gi u nghèo. Các nh x
héi häc th−êng cã c¸ch tiÕp cËn trun thèng về phân tầng x hội, phân hoá
gi u nghèo đại diện cho 2 trờng phái Mác xít (đại biểu l C. Mác) v phi
Mác xít (đại biểu l M. Weber). Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay, tính đa chiều trong phân tầng x hội, phân hoá gi u nghÌo c ng nỉi râ, do
vËy c¸ch tiÕp cËn kinh điển truyền thống có phần hạn chế. Để khắc phục các
hạn chế đó, các nh nghiên cứu đa ra nhiều chiều cạnh khác nhau về phân
tầng x hội, phân ho¸ gi u nghÌo.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….


12


Một l , phân hoá l sự phân chia th nh c¸c bé phËn kh¸c biƯt nhau [6, tr
1324].
Hai l , phân hoá gi u nghèo chủ yếu l sự ph©n cùc vỊ kinh tÕ [40, tr
41]. Quan niƯm n y có cách nhìn chủ yếu về lĩnh vực kinh tế, cha thấy hết sự
phân hoá gi u nghèo trong lĩnh vực phi kinh tế (địa vị, uy tín, văn hoá, giáo
dục, y tế).
Ba l , phân hoá gi u nghèo l trục trung tâm của phân tầng x hội [37,
tr 30]. Với quan niệm n y, phân tầng x hội có tầm bao quát rộng hơn so với
phân hoá gi u nghèo. Sự phân tầng x hội gắn với những hệ quả của sự bất
bình đẳng x hội. Phân tầng x hội không chỉ đóng khung trong lĩnh vực kinh
tế m còn cả trong lĩnh vực x hội (uy tín, quyền lực, địa vị x hội khác
nhau).
Bốn l , phân hoá gi u nghèo l một hiện tợng x hội phản ánh quá
trình phân chia x hội th nh các nhóm x hội có điều kiện kinh tế khác biệt
nhau. Phân hoá gi u nghèo l phân tầng x héi vỊ mỈt kinh tÕ, thĨ hiƯn trong
x héi cã nhóm gi u tầng đỉnh, nhóm nghèo - tầng đáy. Giữa nhóm gi u v
nhóm nghèo l khoảng cách về thu nhập, mức sống [19, tr 1].
Phân hoá gi u nghÌo cã thĨ xem nh− nh÷ng biÕn thĨ, hay l trờng hợp
riêng của phân tầng x hội, hay nói cách khác, phân hoá gi u nghèo l phân
tầng x hội theo mức sống, theo thu nhập [39, tr 1].
Năm l , phân hoá gi u nghèo l hiện tợng kinh tế - x hội có từ lâu đời
gắn liền với quá trình phân chia x hội th nh giai cấp [48, tr 18].
Sáu l , phân tầng x hội theo mức sống tức l phân hoá gi u nghèo [29,
tr 32].

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….


13


Bảy l , phân tầng x hội l một trong những khái niệm cơ bản của x
hội học. Nó l sự xếp hạng một cách ổn định các vị trí trong x héi xÐt tõ gãc
®é qun lùc, uy tÝn, hoặc các đặc quyền, đặc lợi không ngang nhau. Trong sự
phân tầng x hội, có các tầng, mỗi tầng l một tập hợp ngời (cá nhân) giống
nhau về địa vị, bao gồm địa vị kinh tế (t i sản, thu nhập), địa vị chính trị
(quyền lực) hay địa vị x hội (uy tín), từ đó m họ có đợc những cơ hội thăng
tiến, sự phong thởng v những thứ bậc nhất định trong x hội.
Tám l , xu hớng phân hoá gi u nghèo l sự thiên về một hớng n o đó
của sự phân hoá (phân hoá nhiều hay ít, phân hoá tăng lên hay giảm đi, phân
hoá trầm trọng hay không trầm trọng của sự gi u nghèo) với thời gian d i
trong quá trình phát triển kinh tÕ - x héi.
Qua mét sè kh¸i niƯm do c¸c nh nghiên cứu đa ra ở trên cho thấy,
hầu nh nói đến phân hoá gi u nghèo l nói đến sự phân cực về kinh tế (thu
nhập, mức sống), khái niệm phân hoá gi u nghèo có giới hạn hẹp hơn khái
niệm phân tầng x hội.
Thực tế trong x hội hiƯn nay, ë c¸c n−íc cịng nh− ë ViƯt Nam, sự
phân hoá gi u nghèo không chỉ nhìn thấy sự khác nhau về mặt kinh tế m
cũng còn có sự khác nhau rất rõ về phi kinh tế. Vì vậy, theo chúng tôi nếu chỉ
hiểu phân hoá gi u nghèo l phân hoá về kinh tế l cha đủ, cần hiểu rộng hơn
ngo i phân hoá về kinh tế còn có phân hoá phi kinh tế. Do đó, theo chúng tôi,
phân hoá gi u nghèo l một hiện tợng kinh tế - x hội, phản ánh sự phân
chia x hội th nh các nhóm x hội có điều kiện về kinh tế v phi kinh tế khác
biệt nhau.
1.1.3. Bản chất kinh tế - chính trị của phân hoá gi u nghèo
Việc tiếp cận vấn đề phân hoá gi u nghèo rất đa dạng v ở nhiều khía
cạnh khác nhau, nhng nhìn chung việc xem xét, đánh giá sự phân hoá gi u

nghèo thờng gắn liền với những điều kiện lịch sư cơ thĨ v trong mét giai

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

14


đoạn nhất định v ng y nay đợc bổ sung, ho n chỉnh đầy đủ hơn trong điều
kiện kinh tế thị trờng hiện đại. Trong các x hội có giai cấp, phân hoá gi u
nghèo l hiện tợng tất yếu v luôn gắn liền với bất bình đẳng x hội. Phân
hoá giai cấp v phân hoá gi u nghèo l hệ quả tất yếu của nhau.
C.Mác (1818 - 1883), đ phân tích có hệ thống vấn đề phân hoá giai
cấp v phân hoá gi u nghèo trong các x hội có giai cấp. C.Mác cho rằng, t
liệu sản xuất hay quyền sở hữu t i sản l nhân tố giữ vai trò quyết định trong
phân chia x hội th nh các giai cấp, các tầng lớp khác nhau. Quan hệ chiếm
hữu t liệu sản xuất l cơ sở, l yếu tố quyết định trong quan hệ phân phối v
do đó l m xt hiƯn sù kh¸c nhau vỊ thu nhËp v dẫn đến sự phân hoá gi u
nghèo. Vì vậy, theo C.Mác, thủ tiêu chế độ t hữu t nhân về t liệu sản
xuất, xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời l cơ sở để hạn chế sự phân hoá gi u
nghèo [37, tr7].
Cùng nghiên cứu về vấn đề n y, trong giai đoạn chủ nghĩa t bản tự do
cạnh tranh chuyển th nh chủ nghĩa t bản độc quyền, tức l chủ nghĩa đế
quốc, đây l thời kỳ phân hoá cao độ diễn ra trên phạm vi to n thế giới, trong
giai đoạn n y, V.I. Lênin tiếp tục phát triển các quan điểm của C.Mác. Theo
V.I. Lênin, sự phân tầng x hội, phân hoá giai cấp bắt nguồn từ sự khác nhau
về quan hệ đối với t liệu sản xuất, về địa vị trong hệ thống sản xuất v dẫn
đến sự hởng thụ kết quả lao động kh¸c nhau [40, tr 42].
Nh x héi häc M.Weber (1864 - 1920) cho rằng sự phân tầng x hội,
phân hoá gi u nghèo gắn liền v l hệ quả của sự bất bình đẳng x hội. Sự bất
bình đẳng đó th−êng biĨu hiƯn trong quan hƯ vỊ t i s¶n, quyền lực v uy tín,

tạo ra những cộng đồng ngời có địa vị kinh tế, địa vị chính trị v địa vị x hội
khác nhau. M.Weber một mặt thừa nhận nguồn gốc phân chia giai cấp gắn với
phân chia giữa những ngời có sở hữu v những ngời không có sở hữu, mặt
khác ông nhấn mạnh rằng, ngo i ra còn phải chú ý đến sự hình th nh các

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

15


nhóm x hội trên cơ sở tín nhiệm. Trong lý luận của mình, M.Weber cũng
nhấn mạnh đến khả năng thị trờng, coi đó l nguyên nhân đầu tiên của bất
bình đẳng x hội hơn l yếu tố t i sản. Khả năng tiếp cận thị trờng của mỗi
ngời không giống nhau. Ngo i yếu tố t i sản, các nhân tố tự nhiên, bẩm sinh
cũng nh nhân tố x hội cũng tác động đến khả năng tiếp cận n y. ở mỗi
ngời đều có sự khác nhau về năng lực, trí tuệ. Sự không đồng đều n y chính
l nguồn gốc tự nhiên đầu tiên của sự bất bình đẳng, của phân hoá gi u nghèo
[37, tr8]. Nh vậy, trên cơ sở lý luận phân tích cơ cấu x hội của C.Mác,
M.Weber đ bổ sung trong điều kiện mới của t bản hiện đại.
Cùng với lý thuyết về phân tầng x héi, nhiÒu nh x héi häc nh−
Parron (1902 - 1979) [27, tr294], đặc biệt l nh x hội học Pháp Bourdieu
[27, tr295] đ đa ra khái niệm về vốn kinh tế, vốn văn hoá, vốn x hội để
phân tích quan hệ giữa các giai cấp. Có thể nói: t i sản, trí tuệ, quyền lực l
các yếu tố cơ bản trong sự phân tầng x hội, phân hoá gi u nghÌo.
Ng y nay, trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng hiện đại, theo cách tiếp cận
khác, các nh kinh tế häc nh− Kuznets, Lewis, Oshima cịng ® ®Ị cËp ®Õn
vÊn đề công bằng x hội v mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế v công
bằng x hội.
- Kuznets, trong tác phẩm Sự tăng trởng kinh tế của các nớc (năm
1971) [37, tr 8], đ đa ra lý thuyết phát triển l một quá trình cân bằng. Theo

ông, phát triển l một quá trình cân bằng, trong đó các nớc tiến lên một bớc
vững chắc. Cũng trong tác phẩm n y, Kuznets cã chó ý tíi mèi quan hƯ gi÷a
tỉng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời v sự bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập.
Dựa v o số liƯu cđa c¸c n−íc cã møc thu nhËp gi u, nghèo khác nhau
trong thời kỳ d i, ông cho rằng mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc dân
bình quân đầu ngời v sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhËp cã d¹ng

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i - Lu n án Ti n s khoa h c Nông nghi p……………….

16


×