Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Báo cáo chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài Ôn tập trong môn Toán lớp 2”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.23 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ</b>


<b> “</b><i><b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIỂU BÀI ƠN TẬP</b></i>


<i><b>TRONG MƠN TỐN LỚP 2</b></i><b>”</b>


<b> </b>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Như chúng ta đã biết, khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về PPDH và
PP giáo dục. Nhiều nước trên thế giới đã rút ra kinh nghiệm sau cuộc cách mạng
về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục trong xã hội
hiện nay.


Mơn Tốn là một trong những mơn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu
học.Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới PPDH trong trường tiểu học
được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng ngay từ cấp Tiểu học. Mỗi học sinh đều
cần có một trình độ học vấn tồn diện, đồng thời phát triển được khả năng của
mình về một mơn nào đó nhằm chuẩn bị ngay từ bậc Tiểu học những con người
chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu
cầu phát triển của đất nước.


Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục, chương trình giáo dục tiểu
học đã thực hiện đổi mới sách giáo khoa và nội dung chương trình dạy học ở các
lớp, các mơn học nói chung và mơn Tốn lớp 2 nói riêng. Chương trình Tốn lớp 2
góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí
tưởng tượng và đặt nền móng vững chắc cho các em học lên các lớp trên.Vì
vậy, đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học mơn Tốn là rất cần thiết. Đó cũng là
vấn đề mà các nhà nghiên cứu, các cán bộ quản lý chỉ đạo cũng như giáo viên trực
tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm. Để thực hiện tốt mục tiêu của mơn Tốn, người


giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là
người chủ động nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp
phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện và tự giải quyết vấn
đề đặt ra trong bài học. Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học, môn học, cũng
như qua các tiết thực hành luyện tập, người học sẽ khắc sâu kiến thức đã học tốt
hơn. Chính vì vậy, tổ 2- 3 chúng tơi đã chọn chuyên đề nghiên cứu của mình
là<i>: <b>“Đổi mới phương pháp dạy học kiểu bài Ơn tập trong mơn Tốn lớp 2”.</b></i>


<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


<b>I. VAI TRỊ CỦA MƠN TOÁN LỚP 2:</b>


Trong dạy học Tốn ở phổ thơng nói chung, ở tiểu học nói riêng thì nơn
Tốn lớp 2 có vị trí vơ cùng quan trọng. Khi học Tốn, học sinh phải tư duy một
cách tích cực và linh hoạt, huy động tích hợp các kiến thức và khả năng đã có vào


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tình huống khác nhau. Vì vậy có thể coi việc học Tốn là một trong những biểu
hiện năng động nhất của hành động trí tuệ học sinh. Cũng qua việc dạy học Toán,
giáo viên giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương
pháp và kĩ năng suy luận lôgic, khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng
đoán, tìm tịi. Có thể nói: Dạy học Tốn khơng chỉ dạy tri thức và kĩ năng mà cịn
hình thành và phát triển ở học sinh phương pháp năng lực sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề.


Vậy nên, khi giảng dạy, giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp dạy học
cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi học sinh, để có những tác động


tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức của trẻ.


<b>1. Vai trò của tiết thực hành, ơn tập Tốn lớp 2:</b>


Thực hành, ơntập tốn 2 là giúp học sinh vận dụng những kiến thức lý thuyết
đã học, áp dụng để giải các bài tập ở SGK từ dễ đến khó.


Giúp học sinh từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp
và kỹ năng suy luận logic khêu gợi và tập dượt khả năng quan sát, phỏng đốn, tìm
tịi, củng cố khắc sâu nội dung kiến thức đã học.


Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn
đề.


<b>2. Mục đích của thực hành, ơn tập Tốn lớp 2:</b>


Mục đích của dạy học thực hành, ôn tập giúp học sinh nhận ra kiến thức cơ
bản của bài học trong sự đa dạng và phong phú của các bài thực hành, ôn tập. Học
sinh biết cách phân tích bài tốn biết phải sử dụng các kiến thức nào trong các kiến
thức đã học khi giải quyết từng vấn đề của bài toán.


<b>II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>


Nhiệm vụ chủ yếu của dạy học thực hành, ôn tập là củng cố kiến thức kỹ năng
cơ bản của chương trình, rèn luyện các năng lực thực hành, giúp HS nhận ra
không chỉ để biết mà học để làm, để vận dụng .


 Khi dạy bài Ôn tập cần chú ý:


<b>1.Giúp mọi HS đều tham gia hoạt động thực hành, ơn tập theo khả năng của</b>


<b>mình bằng cách:</b>


Tổ chức cho HS làm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp ở SGK, hoặc vở bài
tập tốn, khơng tự ý lướt qua hoặc bỏ qua bài tập nào, kể cả các bài tập HS cho là
dễ.


Không nên bắt HS chờ đợi nhau trong quá trình làm bài, sau mỗi bài HS nên
kiểm tra (GV tổ chức kiểm tra) nếu làm xong thì chuyển sang làm bài tiếp sau.
Trong dạy học, ở mỗi tiết học phải chấp nhận có HS làm nhiều bài tập hơn học
sinh khác. GV nên có kế hoạch giúp học sinh, đặc biệt là những HS làm bài chậm,


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về phương pháp làm bài và nên cần hướng cho học sinh học tốt hơn làm được càng
nhiều bài tập trong sách giáo khoa càng tốt. Đặc biệt cần giúp học sinh khai thác
các nội dung tiềm ẩn trong các bài tập.


<b>2.Tạo ra sự hổ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng HS:</b>


Khi cần thiết có thể cho HS trao đổi ý trong nhóm nhỏ hoặc trong toàn lớp
về cách giải một bài tập, nên khuyến khích HS bình luận về cách giải của bạn, kể
cả cách giải của GV, của SGK, tự rút kinh nghiệm trong q trình trao đổi ý kiến ở
nhóm, ở lớp.


Sự hỗ trợ các HS trong nhóm, trong lớp phải góp phần giúp HS tự tin hơn
vào khả năng của bản thân, tự rút kinh nghiệm về cách học của mình.


<b>3. Khuyến khích HS tự đánh giá kết quả thực hành luyện tập</b>



Tập cho HS thói quen làm xong bài tự kiểm tra lại xem có làm nhầm, có sai,
khơng...


Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình, của bạn.


Khuyến khích HS tự nói ra hạn chế của mình của bạn và nêu cách khắc
phục.


VD: Sau mỗi bài làm GV đều cho HS đánh kết quả bài làm của bạn mình,
sau đó GV mới nhận xét đánh giá.


<b>4.Giúp HS nhận ra kiến thức cơ bản của bài học trong sự đa dạng và phong</b>
<b>phú của các bài thực hành, ôn tập</b>


Các bài tập thực hành, ôn tập thường có nhiều dạng và có các mức độ khó
khác nhau. Nếu HS tự nhận ra kiến thức của bài học trong mối quan hệ mới của bài
thực hành, ôn tập thì HS sẽ vận dụng các kiến thức cơ bản đã học để làm bài.


GV không nên làm thay hoặc chỉ dẫn các chi tiết cho HS mà nên giúp HS cách
phân tích bài tốn để tự HS biết phải sử dụng các kiến thức nào trong các kiến thức
đã học khi giải quyết từng vấn đề của bài tốn.


VD: Ơn tập về phép cộng và phép trừ (trang 84)
Bài 1: Tính nhẩm: 5+ 9 = 14 8 + 6 = 14
9 + 5 = 14 6 + 8 = 14


GV cho HS nhận xét để thấy được tính chất giao hốn của phép cộng.


<b>5. Tập cho HS thói quen khơng thỏa mãn với bài làm của mình, với các cách</b>


<b>giải có sẵn</b>


Sau mỗi tiết học, tiết luyện tập GV tạo cho HS niềm vui và niềm tin vì đã
hồn thành cơng việc được giao và đã đạt được những tiến bộ nhất định trong học
tập (Bằng cách khuyến khích, nêu gương …)


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tập cho HS thói quen và có phương pháp tìm được cách giải quyết tốt nhất
cho bài học của mình (Bằng cách giúp cho HS tự kiểm tra, tự đánh giá và ln tìm
cách hồn thiện việc đã làm …). GV khơng nên áp đặt HS theo phương án có sẵn,
hãy động viên các em tìm và chọn phương án tốt nhất.


VD: Sau mỗi bài làm đúng, GV khuyến khích hoặc tuyên dương kịp thời, còn
những em làm bài chưa đúng GV nên nhắc nhở động viên để các em có niềm tin
thì học tập mới tiến bộ.


<b> * Tóm lại:</b> Để học sinh học tốt, đạt chất lượng cao trong mơn Tốn, giáo viên
phải:


- Nghiên cứu và chuẩn bị kỹ bài trước khi dạy.
- Xác định đúng mục tiêu bài dạy.


- Sử dụng các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với từng nội dung
mỗi bài tập.


- Chuẩn bị ĐDDH đầy đủ và sử dụng đúng mục đích, đúng thời điểm, khoa
học, chính xác, rõ ràng.



- Cần khen ngợi, động viên kịp thời.


<b>III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


1. Phương pháp trực quan.


2. Phương pháp gợi mở vấn đáp.
3. Phương pháp giảng giải minh họa.
4. Phương pháp thảo luận nhóm.
5. Phương pháp trị chơi học tập.
6. Phương pháp thực hành luyện tập.


<b>IV. QUY TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>KIỂU BÀI ÔN TẬP</b>


1. <b>Ổn định : (</b>1 phút)


2. <b>Kiểm tra bài cũ: </b>(5 phút)
3. <b>ÔN tập: </b>(26 – 30 phút)


Gv hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập trong SGK (trừ các
bài giảm tải).


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu, phân tích hoặc xác định yêu cầu của BT.
- Làm vào vở, lên bảng làm, làm bảng nhóm,….


- Lớp theo dõi nhận xét.



- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).


4. <b>Củng cố - dặn dị: (</b>3 phút)


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chốt lại nội dung, kiến thức và kĩ năng đã học.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị trước bài giờ sau.


<b>V. VẬN DỤNG DẠY THỰC HÀNH:</b>
<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ </b>(tiếp theo)


<b>I</b>. <b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


- Củng cố về cộng, trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính và cộng , trừ viết
( có nhớ) trong phạm vi 100.


- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
- Củng cố về giải bài tốn và nhận dạng hình tứ giác.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>



Máy chiếu, bảng phụ


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<i><b> </b></i>1. Ổn định tổ chức: hát.
2. Ơn bài cũ:: Khơng
3.Bài mới:


<b> Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


-Yêu cầu HS nêu đề bài .
Hỏi HS nêu lại cách nhẩm .


-Nhận xét về phép tính 5+9: 9+5 để rút
ra tính chất giao hoán của phép cộng.


-Phần b tương tự .


-Chốt nội dung bài tập 1<b>: </b><i><b>Ôn tập về </b></i>
<i><b>cộng trừ nhẩm các phép tính trong </b></i>
<i><b>bảng.</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i> Cho HS nêu yêu cầu.


<b>1.Tính nhẩm: Tổ chức dưới dạng trị </b>
<i>chơi</i>


-HS nhẩm miệng mỗi em một phép tính


ở phần a .


a, 5 + 9 = 14 ; 8 + 6 = 14 ; 3 + 9 = 12
9 + 5 = 14 ; 6 + 8 = 14 ; 3 + 8 = 12
-HS nêu sự giống và khác nhau giữa
hai phép tính rồi nêu nhận xét: <i>“Khi </i>
<i>đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì </i>
<i>tổng không thay đổi.”</i>


b, 14 - 7 = 7 ; 12 – 6 = 6 ; 14 - 5 = 9
16 - 8 = 8 ; 18 – 9 = 9 ; 17 - 8 = 9


<b>2. Đặt tính rồi tính</b>


a, 36+ 36= 100 – 75 = 48+ 48 =


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-YC HS Nêu lại cách đặt tính và tính.


<b>- </b>Chốt ND bài 2<b>:</b><i><b>Ơn tập về phép cộng </b></i>
<i><b>phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 10.0</b></i><b> </b>


<i><b>Bài 3</b></i> Cho HS nêu YC và nội dung bài.


-Cho HS làm phiếu cá nhân


-GV nhận xét chốt ND:<i><b>Ơn tập về tìm </b></i>


<i><b>thành phần chưa biết của phép tính </b></i>
<i><b>(tìm số hạng, số bị trừ, số trừ)</b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-GV chấm 1 số bài, nhận xét.


-Chốt ND:<i><b>Ơn tập về giải tốn liên </b></i>
<i><b>quan đến dạng bài tốn về ít hơn.</b></i>
<i><b>Bài 5</b></i>


-Gọi HS nêu YC và ND của bài.
- Gọi HS nêu cách đếm hình


b.100 -2 = 45 + 45 = 83 +17 =
-HS làm bảng con phép tính thứ nhất
nêu lại cách đặt tính và tính.


- Các phần khác HS làm tương tự
(Do bài dài để lại 2 phép tính 45+45và
48+48 )


<b>3.Tìm x</b>


a, x + 16 = 20 b, x – 28 = 14
x = 20 – 16 x = 14 +28


x = 4 x= 42


c, 35 – x = 15
x = 35-15
x =20


-HS nêu thành phần chưa biết trong
mỗi phép tính.


- HS làm bài trong phiếu học tập, rồi
đổi phiếu chữa bài.


-1 HS làm bảng phụ rồi trình bày cả lớp
chữa bài cho nhau.


- HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị
trừ, số trừ.


-HS đọc đề bài, phân tích và tóm tắt bài
tốn




-Bài tốn về ít hơn.


-HS giải vào vở trình bày bài giải
Em cân nặng số ki- lô- gam là :
50 – 16 = 34 (kg)
Đáp số : 34 kg



-HS quan sát hình vẽ thảo luận nhóm
đơi tìm đáp án đúng.


-Trưởng ban HT điều hành cho các


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV chữa và chốt lại ND :<i><b>Bài 5 ơn tập </b></i>
<i><b>về nhận diện hình tứ giác.</b></i>


nhóm trình bày nội dung thảo luận.
4. Củng cố – dặn dò


- Tiết học hôm nay ôn tập về những nội dung nào? - HS nêu
- GV chốt nội dung bài.


- Nhắc HS về nhà ôn lại bài.
- Nhận xét giờ.


<b>IV .Rút kinh nghiệm cho tiết dạy</b>


...
...


<b>C. KẾT LUẬN</b>


Chất lượng giáo dục Tiểu học đang là vấn đề được tồn xã hội quan tâm.
Bởi lẽ, hiện nay khơng chỉ có giáo viên, phụ huynh học sinh quan tâm đến giáo dục


mà toàn xã hội đều đang rất quan tâm đến chất lượng giáo dục. Chính vì vậy trách
nhiệm của người giáo viên càng nặng nề. Đòi hỏi mỗi giáo viên đều phải thật tâm
huyết với nghề, thường xuyên đổi mới phương pháp, tự học, tự bồi dưỡng nâng
cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.


Trên đây là một số ý kiến chung của chúng tôi trong việc đổi mới phương
pháp dạy học kiểu bài Ơn tập trong mơn Tốn lớp 2 theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh.Tuy đây không phải là
vấn đề mới nhưng là vấn đề khó, địi hỏi giáo viên phải làm thường xuyên,liên tục
mới mang lại hiệu quả.Chính vì vậy, tổ 2 + 3 chúng tơi mạnh dạn tổ chức chuyên
đề này.


Kính mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của các đồng chí lãnh
đạo trong cụm, của BGH nhà trường và sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng
nghiệp để báo cáo chuyên đề này được hoàn thiện hơn.


<b> Xin trân trọng cảm ơn !</b><i><b> </b></i>


<i><b> </b>Yên Đồng, ngày 15 tháng 12 năm 2018</i>


<b> DUYỆT CỦA BGH</b> Người viết


<i><b>GV Tổ 2 + 3</b></i>


<i><b>Trường Tiểu học Yên Đồng</b></i>


<i>_________________________________________________________________________________</i>
<i>GV tổ 2 - 3 Trường Tiểu học Yên Đồng </i>
<i> </i>



</div>

<!--links-->

×